Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương 6: Các vùng kinh tế lớn ở Việt Nam - Trần Thu Hương

pdf 64 trang phuongnguyen 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương 6: Các vùng kinh tế lớn ở Việt Nam - Trần Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_ly_kinh_te_viet_nam_chuong_6_cac_vung_kinh_te.pdf

Nội dung text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương 6: Các vùng kinh tế lớn ở Việt Nam - Trần Thu Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ CHƯƠNG VI: CÁC VÙNG KINH TẾ LỚN Ở ViỆT NAM GV: TRẦN THU HƯƠNG
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC  Lý luận cơ bản về hệ thống lãnh thổ  Vùng kinh tế và phân vùng kinh tế  Hệ thống lãnh thổ KT-XH VN hiện nay  Những lý do để hình thành vùng kinh tế trọng điểm
  3. I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ HỆ THỐNG LÃNH THỔ
  4. 1.1. Nguyên tắc chung về phân bố sx ở VN - Khi lựa lựa chọn địa điểm cho một cơ sở sản xuất; kinh doanh cần lưu ý :  Có gần Nguồn nguyên liệu không ?  Có gần nguồn nhiên liệu,năng lượng,nguồn nước ?  Có gần nguồn lao động, thị trường ?
  5. Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc KCN Dung Quất 1. Nằm trên địa bàn xã Bình Thuận và Bình Trị ; huyện Bình Sơn; Tỉnh Quảng Ngãi. 2. Chiếm 338 ha mặt đất và 471 ha mặt Biển ( tại vị trí xác định giếng dầu). 3. Công suất 6,5 tấn dầu thô/năm – 148.000 thùng/ngày. Dự kiến đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu của VN.
  6. 1.1 LỢI ÍCH CỦA NGUYÊN TẮC GẦN TƯƠNG ỨNG  Giảm bớt chi phí vận tải xa và chéo nhau giữa nguyên liệu và sản phẩm (một nguyên nhân làm tăng chi phí sx, tăng giá thành)  Tiết kiệm và sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên và KT-XH trong vùng  Tăng năng suất lao động trực tiếp và năng suất lao động XH, vừa có lợi cho nhà doanh nghiệp, vừa có lợi cho nền KT-XH của vùng
  7. 1.2. Nguyên tắc cân đối lãnh thổ - Nhằm điều tiết sự phân bổ các lực lượng sản xuất cân đối giữa các vùng -> phân bố phù hợp với điều kiện của từng vùng.
  8. LỢI ÍCH CỦA NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI LÃNH THỔ  Sử dụng mọi nguồn lực trên mọi vùng đất nước  Giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển sức sx và mức sống giữa các vùng  Tăng cường khối đoàn kết thống nhất toàn dân, tạo điều kiện phát triển ổn định và bền vững cho nền KT-XH cả nước
  9. 1.3. Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùng  Kết hợp CN với Nông nghiệp; Thành thị với Nông thôn.  Kết hợp Chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp vùng  Kết hợp phân bổ kinh tế và Quốc phòng.  Kết hợp tăng trưởng kinh tế và BV môi trường.
  10. LỢI ÍCH CỦA NGUYÊN TẮC KẾT HỢP THEO NGÀNH VÀ THEO VÙNG - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Tận dụng nguồn nguyên liệu nông sản. - Sử dụng lao động nông nhàn. - Cơ giới hóa, điện khí hóa để phát triển nông nghiệp, nông thôn Giảm cách biệt giữa nông thôn và thành thị. - Có ĐK phát triển hơn lợi thế của từng vùng để phát triển m.số ngành chuyên môn hóa lớn. - Bảo đảm ANQP, BV môi trường.
  11. 1.4. Nguyên tắc mở và hội nhập  Một quốc gia chỉ có thể phát triển thuận lợi, nhanh, mạnh trong quan hệ với các vùng, các nước và Hội nhập vào tổng thể kinh tế Thế giới  Lợi ích : Phát huy được lợi thế so sánh của mỗi nước, kết hợp được các nguồn lực để tăng trưởng nhanh chóng, giao lưu VH, trao đổi KHKT cùng phát triển.
  12. II. VÙNG KINH TẾ VÀ PHÂN VÙNG KT 1. VÙNG KINH TẾ 2. PHÂN VÙNG KT
  13. 1. VÙNG KINH TẾ  Khái niệm  Các vùng KT là những bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế được tổ chức chuyên môn hóa SX theo lãnh thổ ở mức độ nhất định, có những quan hệ qua lại với nhau
  14. 1. VÙNG KINH TẾ  Các đặc trưng cơ bản của các vùng KT  Tính hệ thống  Tính cấp bậc  Tính đặc thù  Tính tổng hợp  Tính tổ chức
  15. 2. PHÂN VÙNG KINH TẾ - Khái niệm: Phân vùng kinh tế là dựa trên các cơ sở khoa học để phân chia lãnh thổ quốc gia thành hệ thống các loại vùng kinh tế khác nhau nhằm mục đích xác định đúng đắn phương hướng phát triển KTXH của vùng.
  16. 2. PHÂN VÙNG KINH TẾ - Các nguyên tắc phân vùng KT  Nguyên tắc Kinh tế(Hiệu quả KT cao nhất)  Nguyên tắc Hành chính (thiết lập đơn vị HC).  Nguyên tắc Trung Tâm (xác định hạt nhân của vùng)  Nguyên tắc Viễn cảnh (dự báo được tương lai phát triển)
  17. Các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam 1.Miền núi và Trung du Bắc Bộ. 2. Đồng bằng sông Hồng 3. Bắc Trung bộ 4. Duyên Hải Nam Trung Bộ. 5. Đông Nam bộ. 6. Tây Nguyên. Bản đồ 7. Đồng bằng sông vùng kinh Cửu Long. tế Việt Nam
  18. III. HỆ THỐNG LÃNH THỔ KT –XH VN HIỆN 1. ĐẶC ĐiỂM KT-XH VN HiỆN NAY 2. PHÂN VÙNG KT
  19. 1. ĐẶC ĐiỂM KT-XH VN HIỆN NAY  NNềềnn kinhkinh ttếế VNVN đangđang chuychuyểểnn ddầầnn ttừừ nnềềnn kinhkinh ttếế kkếế hohoạạchch totoàànn didiệện,n, khkhéépp kkíínn sangsang nnềềnn kinhkinh ttếế ththịị trưtrườờngng mmởở,, ttheoheo đđịịnhnh hưhướớngng xãxã hhộộii chchủủ nghnghĩĩa.a.
  20. Một số hình ảnh KTXH Việt Nam trong thời kỳ bao cấp (trước1986)
  21. 1. ĐẶC ĐiỂM KT-XH VN HIỆN NAY  Nền kinh tế VN từ sản xuất NN là chính đang chuyển dần theo hướng CNH, HĐH tiến tới cơ bản thành một nước CN khoảng năm 2020.
  22. Nền Kinh tế VN Sản xuất Nông nghiệp là chính
  23. Một số hình ảnh khánh thành và hoạt động các nhà máy Sản xuất công nghiệp
  24. 1. ĐẶC ĐiỂM KT-XH VN HIỆN NAY  Không gian kinh tế của VN ngày càng mở rộng và hội nhập vào kinh tế khu vực và TG. 28-7-1995:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN
  25. Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 11/07/2006 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và nguyên thủ các Mỹ - Việt Nam bình thường hóa quan nước tại Hội nghị APEC 2006. hệ 1995
  26. 2. PHÂN VÙNG KT  Chia VN ra làm 7 vùng sinh thái Nông nghiệp (công bố 14/09/1977).  Thực tế 7 vùng kinh tế NN này được xem là 7 vùng kinh tế tổng hợp qui mô lớn của VN.  Từ 1995 Viện nghiên cứu chiến lược Bộ NNPTNT đưa dự án 8 vùng kinh tế lớn.
  27. 2.1. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long Gồm 12 tỉnh, 01 thành phố Miền Tây: 1. An Giang 2. Bến Tre 3. Bạc Liêu 4. Cà Mau 5. Thành phố Cần Thơ 6. Đồng Tháp 7. Hậu Giang 8. Kiên Giang 9. Long An 10.Sóc Trăng 11.Tiền Giang 12.Trà Vinh 13.Vĩnh Long - Diện tích đất 39.734km², chiếm 12% DT cả nước. Bản đồ Các vùng kinh tế-xã - Dân số 17.178.871 người (01/04/2009) chiếm hội VN 19,9% dân số cả nước.
  28. Sông nước Miền Tây
  29. Đặc điểm Vùng KT đồng bằng SCL Trái cây Miền Tây phong phú quanh năm
  30. Đặc điểm Vùng KT đồng bằng SCL Đặc điểm Vùng KT đồng bằng SCL Miền Tây thuân lợi cho phát triển chăn nuôi
  31. ĐẶC ĐiỂM VÙNG KT ĐBSCL - Diện tích trồng lúa và sản lượng chiếm 52% sản lượng cả nước. - Cây công nghiệp : 30% diện tích trồng mía; 20% diện tích trồng thuốc lá (của cả nước) - Là vùng trồng Cây ăn trái lớn nhất cả nước: xoài 74%, chuối 41%, thơm 69% - Là vùng nuôi giam cầm lớn nhất cả nước, chiếm 20% đàn gia cầm cả nước. - Thủy sản là thế mạnh, sản lượng đánh bắt TS lớn nhất cả nước, chiếm 51,13% cả nước. - Có tiềm năng lớn để phát triển các cơ sở chế biến thực phẩm.
  32. NHỮNG ĐK THUẬN LỢI  Địa hình bằng phẳng, diện tích lớn (39734km²) ¡ Thuận lợi XD các vùng chuyên canh lớn.  Đồng bằng châu thổ rộng, phì nhiêu.  Bờ biển dài, nhiều đảo, ấm, ngư trường lớn, giàu tài nguyên bậc nhất nước ta; Sinh vật phong phú, đa dạng.  Nguồn nước dồi dào, hệ thống kênh rạch, sông ngòi chằng chịt.  Nằm kề vùng kinh tế trọng điểm năng động nhất, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
  33. NHỮNG ĐK KHÓ KHĂN  Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (2,5tr.ha)  Mùa khô kéo dài.  Mùa lũ thù gây ngập úng trên diện tích rộng. ¡ Thiên tai, lũ lụt, hạn hán.  Nước mặn của biển dễ dàng xâm nhập sâu vào đồng bằng.  Chất lượng dân trí chưa cao.
  34. 2.2. Vùng đồng bằng Sông Hồng Gồm 10 tỉnh, thành phố : 1. Vĩnh Phúc. 2. Thủ đô Hà Nội. 3. Bắc Ninh. 4. Hà Nam. 5. Hưng Yên. 6. Hải Dương. 7. Hải Phòng. 8. Thái Bình. 9. Nam Định. 10.Ninh Bình. - Toàn vùng có diện tích: 15.000 km², chiếm 4,5% diện tích của cả nước. - Dân số là 19.577.944 người (thời điểm 1/4/2009), chiếm 22,82% dân số cả nước Bản đồ Các vùng kinh tế-xã hội VN
  35. Đặc điểm vùng KT ĐB Sông Hồng
  36. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM VÙNG KT ĐBSH - Diện tích đất NN: 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về SXNN Là vùng trọng điểm lương thực lớn thứ hai sau ĐB SCL, chiếm 15,43% sản lượng lúa cả nước. - Tài nguyên nước phong phú, có giá trị KT lớn (sông Hồng và sông Thái Bình). Ngoài ra còn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. - Bờ biển dài 400 km, tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành đánh bắt và nuôi trồng TS, GT, du lịch. - KS: trữ lượng than nâu trữ lượng dự tính là 8,8 tỉ tấn. - Có nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm
  37. NHỮNG ĐK THUẬN LỢI ĐBSH  Tài nguyên thiên nhiên của vùng khá đa dạng, đất đai màu mỡ .  Vùng còn có bờ biển dài, có ngư trường lớn: Hải Phòng - Quảng Ninh,  Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất NN.  Vùng có trữ lượng lớn than nâu, đá vôi, sét, cao lanh, mỏ khí đốt hiệu quả kinh tế cao.  Nguồn tài nguyên biển p.phú có thể phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch
  38. NHỮNG ĐK KHÓ KHĂN ĐBSH  Sđông, mật độ DS cao (1.225 ng/km², gấp 4,8 lần mật độ TB) gây áp lực lên TN nước, rừng  Thời tiết thất thường và thường có thiên tai: bão từ biển vào, lũ lụt do nước đổ về hạ lưu  Sông bị lấp đầy do phù sa
  39. 2.3. Vùng Bắc Trung bộ( khu 4 cũ) Gồm 6 tỉnh : 1. Thanh Hoá 2. Nghệ An 3. Hà Tĩnh 4. Quảng Bình 5. Quảng Trị 6. Thừa Thiên-Huế Toàn vùng có diện tích: 51.497 km², chiếm 15,5% diện tích của Bản đồ Các vùng kinh tế-xã cả nước. hội VN
  40. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM VÙNG KT BTB  Có nhiều khoáng sản quý : đặc biệt là đá vôi nên có điều kiện phát triển ngành khai thác khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. Đây là ngành quan trọng nhất của vùng.  Có thể phát triển mạnh CN chế biến gỗ, cơ khí, dệt may, chế biến thực phẩm .  Bắc Trung Bộ là một trung tâm văn hóa quan trọng của Việt Nam, là nơi có 3 di sản TG: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.  ( Có nhiều bãi biển đẹp như : Bãi biển Sầm Sơn, Bãi biển Cửa Lò, Bãi biển Thiên Cầm, Bãi biển Nhật Lệ, Bãi biển Cửa Tùng, Bãi biển Thuận An, Lăng Cô.)  Sản xuất nông nghiêp: Trồng trọt và Chăn nuôi.
  41. NHỮNG ĐK THUẬN LỢI BTB  Vị trí cầu nối giữa 2 miền bắc – nam.  Các tỉnh đều giáp biển ¡có lợi thế phát triển tổng hợp kinh tế biển.  Địa hình đồi núi, đồng bằng và ven biển ¡, phát triển NN, LN, cây CN, chăn nuôi gia súc.  Có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng  Có tài nguyên du lịch độc đáo, nhiều bãi tắm, vườn quốc gia, di tích văn hoá, là cửa ngõ giao lưu KTgiữa VN và các nước Lào, Mianma
  42. NHỮNG ĐK KHÓ KHĂN BTB  Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp; Địa hình phân dị phức tạp ¡ thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động,  Đất NN bị xâm nhập mặn và cát lấn ở các vùng ven biển.  Phía nam của vùng có ít KS, đất đai xấu.  Giao thông không thuận tiện.  Nhiều dân tộc ít người, đời sống còn nhiều khó khăn.  Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh nên cơ sở vật chất - kĩ thuật nghèo nàn
  43. 2.4. Vùng duyên hải Nam Trung bộ Gồm 8 tỉnh : •Thành phố Đà Nẵng •Tỉnh Quảng Nam •Tỉnh Quảng Ngãi •Tỉnh Bình Định •Tỉnh Phú Yên •Tỉnh Khánh Hoà •Tỉnh Ninh Thuận •Tỉnh Bình Thuận Bản đồ Các vùng kinh tế-xã hội VN
  44. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM VÙNG KT NTB  Là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam: Khu KT mở Chu Lai, Dung Quất, Chân Mây, Nhơn Hội.  Tài nguyên lớn nhất của vùng là kinh tế biển. Nguồn lợi hải sản và nuôi trồng thuỷ sản (Hải sản chiếm 21,22% cả nước) .  Khoáng sản nặng, cát trắng có tiềm năng phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học, đá ốp lát, nước khoáng, vàng.  Có tiềm năng phát triển Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc .  Là vùng chuyên môn hóa về chăn nuôi bò thịt (18% sản lượng cả nước). Đặc sản Yến sào ven biển Quảng Nam - Khánh Hòa  Sản xuất NN: Dừa, mía (chiếm 18,4% diện tích cả nước).
  45. NHỮNG ĐK THUẬN LỢI BTB  Ngoài khơi là ngư trường lớn: Hoàng Sa - Trường Sa và Ninh Thuận - Bình Thuận - BR Vũng Tàu thuận lợi cho đánh bắt, khai thác.  Kinh tế biển của duyên hải Nam Trung Bộ khá phát triển:  Nghề làm muối phát triển ở Sa Huỳnh, Cà Ná.  Ở Bình Định, Khánh Hoà khai thác titan, cát trắng để xuất khẩu.Sản xuất nước mắm ở Nha Trang, Phan Thiết.  Có nhiều cảng biển quan trọng: Đà nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn. Các càng nước sâu nổi tiếng như Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh.
  46. SO SÁNH GiỮA BTB VÀ NTB - Khác nhau: Vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều ưu thế hơn về: khai thác lâm sản, khai thác khoáng sản, thuỷ năng, khai thác muối, nghề cá biển khơi Giống nhau: - Cả 2 vùng đều phát triển các ngành: + Trồng cây công nghiệp. + Chăn nuôi gia súc lớn. + Khai thác, chế biến lâm sản. + Khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản. - Cả 2 vùng đều có những trung tâm du lịch, nhiều thắng cảnh và bãi tắm đẹp, phát triển ngành du lịch, dịch vụ. + Bắc TB có Huế, Động Phong Nha, Sầm Sơn + Nam TB có: Hội An, Nha Trang
  47. 2.5. Vùng Đông Nam bộ Gồm 6 tỉnh, thành phố : 1. Bà Rịa-Vũng Tàu. 2. Bình Dương 3. Bình Phước 4. Đồng Nai 5. Tây Ninh 6. Thành phố Hồ Chí Minh - Dân số vùng ĐNB là 14.025.387 người, chiếm 16,34% dân số VN. - Diện tích : 23.561 km², chiếm 7,1% Bản đồ Các vùng kinh tế-xã diện tích cả nước. hội VN
  48. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM VÙNG KT ĐNB  Giao thông: Hành không: Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay Quốc tế Long Thành; Đường sông : Cụm cảng Sài Gòn; Đường bộ; Đường sắt  Các khu CN lớn : Khu công nghệ cao, 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung, Công viên phần mềm Quang Trung và hàng chục khu công nghiệp khác: Dầu khí, dày da, dệt may, điện tử, cơ khí, hóa chất, phân bón, cán thép  Trung tâm năng lượng: Trung tâm điện lực Phú Mỹ (BRVT) và Nhà máy điện Bà Rịa, Hiệp Phước có tổng công suất điện năng trên 30% tổng công suất điện năng.  Vốn thu hút nước ngoài dẫn dầu cả nước nổi bật ở các tỉnh: Đồng Nai ,Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh.  Vùng trồng cao su lớn nhất VN, chiếm 71% diện tích và 79% sản lượng; cà phê 65 ngàn ha, chiếm 15,5% diện tích. Hồ tiêu 19.840ha, chiếm 63% sản lượng.  Vùng kinh tế ĐNB đóng góp 48,6% trong ngân sách quốc gia.
  49. NHỮNG ĐK THUẬN LỢI ĐNB Về vị trí: . Cửa ngõ phía Tây liên hệ Campuchia,Thái Lan, Malaysia qua đường bộ xuyên Á. . Cửa ngõ phía Đông liên hệ với các nước trên TG qua cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thị Vải ¡ Cửa ngõ phía Đ và Tây đã tạo lập thành hành lang kinh tế Đông – Tây, nơi diễn ra nhiều hoạt động KT sôi động. ¡Tạo lên sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào vùng.
  50. NHỮNG ĐK THUẬN LỢI ĐNB  Về giao thông: Trục giao thông chính về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không tốt nhất cả nước.  Thế mạnh về KS: Nguồn TNTN lớn nhất và rất quan trọng đối với cả nước là dầu mỏ và khí đốt, tập trung ở vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu; trữ lượng dầu mỏ chiếm khoảng 93,3% trữ lượng dầu của cả nước  Thế mạnh về nhân lực: Đông Nam Bộ có lực lượng lao động dồi dào, lao động có trình độ chuyên môn cao so với các vùng khác.
  51. NHỮNG ĐK THUẬN LỢI ĐNB  ĐNB có lợi thế so sánh hơn nhiều vùng khác: phát triển KCN và kết cấu hạ tầng khá đồng bộ¡ Có ĐK CSVC - KT, KT-XH .  Vùng tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế, nguồn nhân lực dồi dào và có kỹ năng khá nhất, do đó là địa điểm có môi trường đầu tư hấp dẫn nổi trội.  Vùng là TT đầu mối DV và thương mại tầm cỡ khu vực và quốc tế, đặc biệt là DV du lịch, DV tài chính, ngân hàng, viễn thông, dịch vụ cảng
  52. 2.6. Vùng Tây Nguyên Gồm 5 tỉnh : 1. Kon Tum. 2. Gia Lai. 3. Đắk Lắk. 4. Đắk Nông 5. Lâm Đồng 6. Đắc Nông Bản đồ Các vùng kinh tế-xã hội VN
  53. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM VÙNG KT TN  Đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp  Cà phê, cao su là cây CN quan trọng, có giá trị KT cao.  Cây CN : Chè, Dâu tằm chiếm 42,5% DT dâu tằm cả nước.  Chăn nuôi đại gia súc: Thịt bò,Bò sữa, chiếm 11,24% đàn bò cả nước.  Nhờ địa thế cao nguyên và nhiều thác nước, TN giàu tài nguyên thủy năng.  Địa hình, phong cảnh đẹp và khí hậu tốt, lợi thế cho phát triển du lịch.  Khó khăn: Vấn đề tưới tiêu; nhân lực; Giao thông
  54. 2.7. Vùng Miền núi và Trung du phía Bắc Gồm 15 tỉnh : 1. Hòa Bình 2. Sơn La 3. Điện Biên 4. Lai Châu 5. Lào Cai Đây là vùng lãnh thổ có 6. Yên Bái diện tích lớn nhất (101 7. Phú Thọ. nghìn km2), dân số 12 8. Hà Giang triệu người chiếm 9. Tuyên Quang khoảng 30,5% diện tích 10.Cao Bằng 11.Bắc Kạn và 14,2% số dân cả 12.Thái Nguyên nước. 13. Lạng Sơn 14. Bắc Giang Bản đồ Các vùng kinh tế- 15.Quảng Ninh. xã hội VN
  55. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM VÙNG KT TDNNPB  Là vùng giàu TNKS bậc nhất nước ta : than, sắt, thiếc,  Vùng than Quảng Ninh là trung tâm than lớn bậc nhất và chất lượng than tốt nhất Đông Nam Á.  Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hệ thống s.Hồng (11 triệu kWW) ; S.Đà chiếm gần 6 triệu kWW.  Trồng và chế biến cây công nghiệp: Chè (chiếm 65% diện tích chè cả nước),  Có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên có độ cao 600 – 700 m, có thể phát triển chân nuôi trâu, bò.  Vùng biển Quảng Ninh là một vùng biển giàu tiềm năng: đánh bắt hải sản; nuôi trồng thủy sản; du lịch
  56. NHỮNG THUẬN LỢI VÙNG KT TDNNPB  Khoáng sản: giàu khoáng sản bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm nhiều loại.  Thuỷ điện: trữ năng lớn nhất nước ta.  Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới  Chăn nuôi: Có nhiều đồng cỏ ở các cao nguyên cao 600-700m, thường không lớn nhưng có thể phát triển chăn nuôi đại gia súc.  Kinh tế biển: Vùng biển Quảng Ninh rất giàu tiềm năng.
  57. NHỮNG KHÓ KHĂN VÙNG KT TDNNPB  Thời tiết thất thường, thiếu nước vào mùa đông.  Các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại & chi phí cao, CSHT kém phát triển, thiếu lao động lành nghề  Thủy chế sông ngòi trong vùng phân hóa theo mùa. Điều đó gây ra những khó khăn nhất định cho việc khai thác thủy điện.
  58. Những lý do phải hình thành các Vùng kinh tế trọng điểm
  59. IV. NHỮNG LÝ DO HÌNH THÀNH CÁC VÙNG KT TRỌNG ĐIỂM  Tránh tình trạng tụt hậu khi hội nhập vào nền KTTG và khu vực.  Lãnh thổ dài và hẹp, có sự khác nhau rất rõ theo vùng.  Khả năng nguồn vốn có hạn.  Xu hướng quốc tế hóa , khu vực hóa ngày càng mạnh, tạo thách thức trong hợp tác và cạnh tranh  Các đối tác đầu tư luôn muốn đầu tư vào những vùng có nhiều thuận lợi.
  60. Các điều kiện để trở thành Vùng kinh tế trọng điểm 1. Vùng có tỷ trọng lớn trong GDP quốc gia Có khả năng tạo tốc độ p.triển nhanh cho cả nước ( Vùng ĐNB chiếm 37,4% GDP cả nước, đóng góp 55,76% ngân sách)
  61. 2. Hội đủ các điều kiện thuận lợi : Hạ tầng, lao động, Kỹ thuật, trung tâm đào tạo
  62. 3. Có khả năng tích lũy đầu tư để tái sản xuất mở rộng
  63. 4. Có khả năng thu hút những ngành CN mới và các ngành DV then chốt
  64. Các Vùng kinh tế trọng điểm ở VN 1. Vùng Kinh tế trọng điểm Nam bộ: TPHCM< Đồng Nai, Bà rịa – Vũng Tàu; Bình Dương; Bình Phước; Tây Ninh; Long An 2. Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung: Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định 3. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh , Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Bản đồ Các vùng kinh tế- Hà Tây , Vĩnh Phúc xã hội VN