Bài giảng Địa chất học - Chương 2: Khoáng vật và đá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa chất học - Chương 2: Khoáng vật và đá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_chat_hoc_chuong_2_khoang_vat_va_da.pdf
Nội dung text: Bài giảng Địa chất học - Chương 2: Khoáng vật và đá
- Chương 2
- 2.1. Khoáng vật Những khái niệm cơ bản về khoáng vật Định nghĩa: Khoáng vật là những nguyên tố hóa học trong tự nhiên hay hợp chất hóa học trong thiên nhiên. Hình thái và cấu trúc: Khoáng vật có thể ở: • Dạng kết tinh • Dạng vô định hình • Dạng keo
- Dạng kết tinh Là KV hình thành do sự kết tinh của các nguyên tố hóa học thành những tinh thể và gắn kết lại với nhau. Nét đặc trưng của tinh thể là có cấu trúc mạng, do các hạt vật chất sắp xếp có qui luật trong không gian theo các nút mạng tạo thành ô mạng trong không gian
- Cấu trúc ô mạng tinh thể Cấu trúc ô mạng tinh thể của Muối mỏ của Kim cương
- Một số hiện tượng biến đổi Hiện tượng đa hình: Là hiện tượng khi một nguyên tố hay hợp chất hóa học do điều kiện khác nhau kết tinh ở dạng tinh thể khác nhau, kèm theo sự thay đổi các tính chất vật lý. Ví dụ: Kim cương: (C) và Than chì (C)
- Kim cương Than chì
- Kim cương Than chì Tinh hệ lập phương Tinh hệ lục phương Màu: không màu, Màu: đen sắt đến xanh lơ, lam, lục, xám thép vàng, nâu, đen Ánh Kim cương mạnh Ánh bán kim mạnh Độ cứng: 10 Độ cứng: 1 Tỉ trọng: 3,50-3,53 Tỉ trọng: 2,09–3,23 Cát khai: Trung bình Cát khai: Hoàn toàn Dẫn điện yếu Dẫn điện cao
- Một số hình dạng của TTKV Thạch anh
- Kim cương
- Mica Biotit Muscovit
- Một số tính chất vật lý của KV Tính cát khai Cát khai rất hoàn toàn (mica và muối mỏ)
- Cát khai hoàn toàn (Canxit) và trung bình (Octocla)
- Cát khai thiếu (không cát khai - thạch anh)
- Màu sắc Màu tự sắc: Là màu của nguyên tó hóa học tạo nên khoáng vật: ví dụ: vàng có màu vàng do màu của nguyên tố hóa học Au và bạc có màu do nguyên tố Ag quyết định.
- Màu tha sắc (ngoại sắc): là màu do chất lẫn từ bên ngoài vào. Ví dụ corindon khi lẫn Cr2O3 tì có màu đỏ gọi là rubi và màu xanh là saphia Rubi Saphia
- Màu giả sắc: do khoáng vật bị thay đổi màu sắc khi có ánh sáng chiếu vào
- Công dụng của khoáng vật Trong công nghiệp luyện kim đen và màu
- Trong quốc phòng:Khoáng vật được sử dụng làm thuốc súng như photphorit. Làm vỏ đạn, vỏ máy bay, xe bọc thép
- Trong mỹ nghệ: tượng được làm từ thạch cao hoặc từ các khoáng vật mã não
- Trang sức: Được làm từ vàng, bạc, bạch kim và các khoáng vật quý được gọi là ngọc
- Trong nông nghiệp: Khóng vật làm phân bón như photphat, apatit
- Trong y học: thần sa được sử dụng làm thuốc và thủy ngân làm nhiệt kế
- Trong đời sống hàng ngày
- 2.2. Đá Khái niệm: Đá là tập hợp của một hay nhiều KV và là vật liệu chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất Phân loại: Dựa vào nguồn gốc chia làm 3 loại: Đá magma Đá trầm tích Đá biến chất
- Đá magma Khái niệm Phân loại Dựa vào điều kiện ngưng kết: Xâm nhập và phun trào Dựa vào hàm lượng oxit silic: siêu axit – axit – trung tính – bazơ – siêu bazơ
- Kiến trúc của đá magma Kiến trúc toàn tinh: là kiến trúc toàn khối đá kết tinh thành tinh thể, kiến trúc này đặc trưng cho đá magma xâm nhập: ví dụ đá granit
- Kiến trúc phoocfia Là kiến trúc trong đá có những tinh thể rất lớn nổi trên nền những hạt rất bé. Tinh thể rất lớn gọi là ban tinh và tinh thể bé gọi là nền
- Kiến trúc vi tinh: các khoáng vật kết tinh thành tinh thể bé mắt thường khó nhìn thấy Kiến trúc thủy tinh: các khoáng vật không kết tinh ở dạng tinh thể mà đông cứng ở dạng vô định hình
- Các nhóm đá magma chủ yếu Nhóm đá axit
- Nhóm đá trung tính
- Nhóm đá bazơ
- Câu hỏi thảo luận Đặc điểm giống và khác nhau giữa granit và riolit, điorit và andezit, gabro và diaba? Khi đi từ đá axit tới đá bazơ anh (chị) có nhận xét gì? Đá xâm nhập có kiến trúc thủy tinh hay không? Đá phun trào có kiến trúc toàn tinh hay không?
- Nhìn vào hình ảnh cho biết Đây là loại đá có thành phần gì và dung nham có thành phần gì?
- Đây là đá gì? Có ở đâu của Việt Nam