Bài giảng Đề cương môn học vẽ kỹ thuật xây dựng

pdf 30 trang phuongnguyen 7351
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đề cương môn học vẽ kỹ thuật xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_de_cuong_mon_hoc_ve_ky_thuat_xay_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đề cương môn học vẽ kỹ thuật xây dựng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH # " MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN: ThS., KTS. AO HUYỀN LINH
  2. TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NGÀNH XÂY DỰNG DD & CN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Vẽ kỹ thuật xây dựng Mã môn hoc: Số tín chỉ: 2 Số tiết (lý thuyết, bài tập, tự học ở trường, tự học tại nhà): 2(20,10,15,0) Chương trình đào tạo ngành: Xây dựng DD&CN Đánh giá: -Kiểm tra lần 1 (10%) -Kiểm tra lần 2 (20%) -Thi cuối học (70%) Môn tiên quyết: Hình học họa hình MS: Môn học trước: Hình học họa hình MS: Môn song hành: MS: Nội dung tóm tắt: Giới thiệu về dụng cụ vẽ, qui cách bản vẽ, vẽ hình học, vận dụng phép chiếu thẳng góc để biểu diễn vật thể 3 chiều bằng hình vẽ 2 chiều, hình chiếu trục đo. Giới thiệu và hướng dẫn cho sinh viên thực hiện các bản vẽ chuyên ngành: bản vẽ kiến trúc, bản vẽ kết cấu (BTCT, thép). Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Quang Cự - Đoàn Như Kim- , Vẽ kỹ thuật xây dựng, NXB Giáo dục [2]. Nguyễn Quang Cự - Đoàn Như Kim- , Bài tập Vẽ kỹ thuật xây dựng- tập 1,2, NXB Giáo dục, 1997 [3]. Bộ xây dựng, Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, NXB Xây dựng, 1997. [4]. Biên dịch: Trần Hữu Quế- Nguyễn Văn Tuấn, Bản vẽ xây dựng – Tiêu chuẩn quốc tế ISO, NXB Giáo dục, 2003. Cán bộ tham gia giảng dạy: 1. ThS Nguyễn Thị Hoàng Yến 2. ThS KTS Ao Huyền Linh 1
  3. Nội dung chi tiết: Nội dung Số tiết Chương 1: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ 1(1,0,0,0) 1. Vật liệu 2. Dụng cụ 3. CAD (Computer Aided Design) Chương 2: QUY CÁCH CỦA BẢN VẼ 2(2,0,0,0) 1. Khổ giấy, khung bản vẽ, khung tên 2. Tỷ lệ 3. Chữ và chữ số 4. Kích thước 5. Cách xếp bản vẽ 2
  4. Chương 3: VẼ HÌNH HỌC 1. Các phép dựng hình trên bản vẽ kỹ thuật 2. Một số đường cong hình học thường gặp 1(1,0,0,0) 4
  5. Chương 4: HÌNH BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ 9(3,3,3,0) 1. Hình chiếu cơ bản: 5
  6. 2. Vẽ hình chiếu thứ 3 7
  7. 3. Hình cắt- Mặt cắt- Mặt cắt ghép 8
  8. 4. Hình chiếu phụ- Hình chiếu riêng phần 11
  9. 5. Hình trích- Hình vẽ tách 12
  10. 6. Biểu diễn vật thể Kết hợp một phần hình chiếu với một phần hình cắt 13
  11. Chương 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 9(3,3,3,0) 1. Khái niệm và cách thành lập 14
  12. 2. Một số hệ trục trục đo thường dùng 15
  13. 3. Chọn và vẽ hình chiếu trục đo 16
  14. 4. Cách dựng hình chiếu trục đo - Dựng khối tổng quát, sau đó cắt vát thành khối chi tiết: dùng hệ trục vuông góc đều hoặc vuông góc cân - Dựng hình chiếu trục đo từ hình chiếu bằng: dùng hệ trục xiên góc bằng đều 17
  15. - Dựng hình chiếu trục đo từ hình chiếu đứng hoặc hình chiếu cạnh: dùng hệ trục xiên góc đứng đều hoặc xiên góc đứng cân 18
  16. 5. Hình cắt trên hình chiếu trục đo Chương 6: BẢN VẼ KIẾN TRÚC 9(3,3,3,0) 1. Ký hiệu vật liệu trong bản vẽ kiến trúc 2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể 3. Bản vẽ mặt bằng các tầng 4. Bản vẽ mặt đứng 5. Bản vẽ mặt cắt và triển khai chi tiết Chương 7: BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 9(3,3,6,0) 1. Bản vẽ móng 2. Bản vẽ dầm, sàn 3. Bản vẽ cột 4. Hình vẽ các cấu kiện khác Chương 8: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP 9(3,3,6,0) 1. Hình vẽ sơ đồ khung kết cấu 2. Hình vẽ triển khai chi tiết liên kết các cấu kiện - Liên kết tại chân cột 19
  17. - Liên kết tại gối dàn và cột: + Liên kết ngang + Liên kết đứng 23
  18. - Liên kết đầu dàn và cột: 25
  19. - Liên kết mắt dàn: 26
  20. - Liên kết dầm và cột: 29