Bài giảng Đại cương về dược liệu - TS. Đỗ Quyên

ppt 25 trang phuongnguyen 8160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại cương về dược liệu - TS. Đỗ Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_cuong_ve_duoc_lieu_ts_do_quyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại cương về dược liệu - TS. Đỗ Quyên

  1. DƯỢC LIỆU TS. Đỗ Quyên Giảng viên bộ môn Dược liệu Trường đại học Dược Hà Nội
  2. NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA ‘DƯỢC LIỆU’ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN DƯỢC LIỆU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ DƯỢC LIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU
  3. DƯỢC LIỆU LÀ GÌ? Định nghĩa: Là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc thực vật và động vật. Theo từ điển Sinh Dược học, từ "Pharmacognosy" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, ghép bởi 2 từ pharmakon (thuốc), và gnosis (hiểu biết).
  4. DƯỢC LIỆU Matiere medica / Planta medica Pharmacognosy/Pharmacognosie Dược liệu = Pharmacognosy, Phytochemistry and medicinal Plants.
  5. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thời tiền sử Thời đại đồ đá mới (8.000 – 5.000 B.C) Văn minh Lưỡng hà (3.500 B.C) Trung quốc cổ đại Ai cập cổ đại Ấn độ cổ đại (700 B.C) Hy lạp và La mã cổ đại
  6. Châu Âu: Sử dụng cây cỏ làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian Cây cỏ trị liệu (Phytotherapie) Vi lượng đồng căn (Homeopathie) Hương trị liệu (Aromatherapie)
  7. TRUNG QUỐC Trung Y học cổ truyền dựa trên học thuyết âm dương và ngũ hành (tương sinh, tương khắc). Theo học thuyết này các bài thuốc được kết cấu theo Quân - Thần – Tá - Sứ. Sử dụng cây cỏ theo kinh nghiệm dân gian, theo dân tộc, vùng
  8. ẤN ĐỘ ◼ Ayurveda (Ayur = cuộc sống, veda = hiểu biết), có nghĩa là ‘Science of life’. Học thuyết mang lại sự hài hòa giữa thể chất, tâm hồn, tín ngưỡng (niềm tin) của mỗi người với xã hội.
  9. MÔN HỌC DƯỢC LIỆU Từ năm 1950 tất cả sinh viên Dược khoa đều phải học môn Dược liệu. Dược liệu nghiên cứu cả trồng trọt, thu hái và chế biến nguyên liệu làm thuốc. Nghiên cứu Dược liệu cần phải thẩm định được đúng dược liệu, nghiên cứu tác dụng sinh học và dược lý cũng như đánh giá được tác dụng trên lâm sàng. Phần lớn các nghiên cứu về dược liệu tập trung nghiên cứu cây thuốc và các bài thuốc dân gian.
  10. MÔN HỌC DƯỢC LIỆU Dược liệu là môn học liên ngành (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) bao gồm các môn học như Thực vật, Thực vật dân tộc học, Cây cỏ làm thuốc, Hoá học (Hóa thực vật), Dược lý, Công nghiệp dược, Dược lâm sàng và Thực hành dược khoa để có thể kiểm nghiệm và đánh giá các thuốc có nguồn gốc thiên nhiên và khả năng ứng dụng trong điều trị. Hiện nay, việc tách và xác định cấu trúc các hợp chất từ nguồn nguyên liệu tự nhiên cũng là một phần của môn học Dược liệu mà trước đây được gọi là Hóa học các hợp chất tự nhiên.
  11. PROBLEMS Thiếu những nghiên cứu chứng minh cách sử dụng cây thuốc theo kinh nghiệm dân gian. Tranh luận về chất có hoạt tính An toàn Tiêu chuẩn cho thử nghiệm lâm sàng. Mất nhiều loài cây quý, hiếm. Không tạo nguồn dược liệu ổn định. Thiếu phổ cập kiến thức sử dụng cây thuốc dân gian.
  12. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Nguồn gốc, phân bố và đặc điểm những dược liệu thường dùng 2. Cấu trúc hóa học nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu (carbohydrat, glycosid tim, saponin, iridoid glycosid, flavonoid, anthranoid, coumarin, tanin, alcaloid, vitamin, tinh dầu, nhựa, chất béo) 3. Phương pháp kiểm nghiệm dược liệu 4. Tác dụng sinh học và công dụng của những dược liệu thường dùng
  13. HỢP CHẤT TỰ NHIÊN Sertürner, Đức (1783 – 1841) Tách Morphin từ thuốc phiện Caventou, Pháp (1795 – 1877) và Pelletier, Pháp (1788 – 1842) Tách emetin từ ipeca (1817) Tách strychnin và brucin từ hạt mã tiến (1818) Tách quinin và cinchonin từ vỏ cây canhkina (1820), tạo muối, thử lâm sàng.
  14. Cinchona spp. Rubiaceae R1 N R2 MeO N Quinine Quinidine R1 H OH R2 OH H Antimalarial Antifibrillant
  15. Digitalis spp. Scrophulariaceae O O OH OH OH OH O HO O O O O O H OH Digoxin Cardiotonic
  16. Papaver somniferum, Papavaceae RO O H NCH3 HO Morphine Codeine R H CH3 Antalgic Antalgic, antitussive
  17. Catharanthus roseus (L). G.Don f. Apocynaceae OH N N N H H H COOC 3 OH MeO N OCOCH3 R H COOCH3 R Vinblastine CH3 Leukaemia, testicular, kidney, bladder, ovarian cancers, Hodgkin’disease Vincristine CHO Acute lymphoblastic leukaemia Vinorelbine = 5’-noranhydrovinblastine Lung and breast cancer
  18. Camptotheca acuminata Decn., Nyssaceae R2 R3 R1 O N N O OH O Topotecan Irinotecan R1 OH N N COO R2 CH2NMe2 H R3 H Et Ovarian cancer Colon cancer
  19. Taxus spp. Taxaceae R2O O OH O O H O R1 H OAc N OH HO OCOC6H5 O C6H5 Paclitaxel Docetaxel (Taxol®) (Taxotere®) R1 C6H5 tBuO R2 CH3 H Breast and ovarian Breast cancer cancer Lung cancer Lung cancer
  20. VỊ TRÍ CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NGÀNH Y TẾ VÀ KINH TẾ QUỐC DÂN - Theo thống kê của WHO : 80% dân số thế giới sử dụng cây cỏ cho chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Ở Pháp : 45% thuốc trong danh mục thuốc được lưu hành trên thị trường là thảo mộc (VIDAL) - Nguồn nguyên liệu bán tổng hợp các hormone steroid (cần 100.000 tấn củ mài chứa diosgenin) - Nguồn khai thác các hợp chất thiên nhiên để phát triển thuốc hóa dược
  21. CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU Trồng Thu hái trọt CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU Bảo Phơi quản sấy
  22. THU HÁI DƯỢC LIỆU Thu hái : hàm lượng hoạt chất - phụ thuộc theo mùa, theo chu kỳ phát triển → hàm lượng hoạt chất đạt tối đa Ví dụ : Hòe (Sophora japonica L., Fabaceae) Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua, Asteraceae) Thuốc phiện (Papaver somniferum)
  23. SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU - Dược liệu chứa nhiều enzym : enzym thuỷ phân, emzym đồng phân hóa, enzym oxi hóa -Enzym tồn tại trong cây sau thu hái hoạt động mạnh ở nhiệt độ 25 – 50 oC với độ ẩm thích hợp. - Enzym tác động lên hoạt chất để chuyển thành các sản phẩm thứ cấp. Ví dụ : hyoscyamin (belladon, cà độc dược), có dây nối ester → tropanol và acid tropic
  24. SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU 1. Phương pháp phá hủy enzyme bằng cồn sôi : cồn 95 o - thu cồn hoặc cao thuốc 2. Phương pháp dùng nhiệt ẩm : hơi cồn hoặc hơi nước - hơi cồn : cho dược liệu có màu đẹp, thành phần hóa học không đổi - hơi nước : dùng với dược liệu cứng, nhược điểm : tinh bột thành hồ 3. Phương pháp dùng nhiệt khô : (chế biến chè xanh) luồng gió nóng 80-110 oC - nhược điểm : môi trường khô khó phân hủy enzym.
  25. 1. Phơi : - phơi dưới ánh sáng mặt trời (ưu điểm : rẻ; nhược điểm : phụ thuộc thời tiết, nhiễm bụi, thu hút ruồi, hoạt chất biến đổi bởi UV) - phơi trong bóng râm : dược liệu là hoa, dược liệu chứa tinh dầu 2. Sấy (nhiệt độ cao) : - Nhiệt độ cao và áp suất thường: buồng sấy kiểu hầm thông (đầu cung cấp điện, đầu kia có quạt gió hút, dược liệu di chuyển bằng đường ray) - Nhiệt độ cao và áp suất giảm 3. Đông khô : phương pháp cho tinh thể nước đá thăng hoa ở nhiệt độ thấp và áp suất giảm.