Bài giảng Đại cương động vật chân đốt: Lớp nhện - TS Nguyễn Ngọc San
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại cương động vật chân đốt: Lớp nhện - TS Nguyễn Ngọc San", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_cuong_dong_vat_chan_dot_lop_nhen.pdf
Nội dung text: Bài giảng Đại cương động vật chân đốt: Lớp nhện - TS Nguyễn Ngọc San
- Bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Đại cương động vật chân đốt lớp nhện TS Nguyễn Ngọc San
- Mục tiêu bài học Nắm được đặc điểm sinh học, vai trò y học và biện pháp phòng chống ĐVCĐ. Nắm được đặc điểm sinh học, vai trò y học của ve, mò mạt, cái ghẻ.
- đại cương động vật chân đốt
- Giới thiệu đặc điểm hình thể
- 1. Đặc điểm sinh học
- 1.1. Đặc điểm sinh thái + đvcđ muốn tồn tại, phát triển cần điều kiện thiên nhiên thích hợp: nguồn thức an, nơi trú ẩn, nơi sinh đẻ điều kiện này phụ thuộc vào yếu tố lí, hoá, sinh học của môi trường. + NC sinh thái của đvcđ là NC mối quan hệ qua lại giua đvcđ và nhung điều kiện của môi trường.
- 1.1. Đặc điểm sinh thái + Nếu đk thiên nhiên thích hợp, đvcđ phát triển thuận lợi, số lượng tang. Nếu đk thiên nhiên không thích hợp, số lượng ít đi. + Hiện tượng tang, giam về số lượng cá thể gọi là mùa phát triển. Mỗi loài đvcđ phân bố trên từng khu vực nhất định (vùng phân bố). + Sự phát triển của đvcđ chịu sự tác động của yếu tố mùa, vùng rõ rệt. Bệnh do đvcđ truyền thường diễn biến theo mùa và vùng.
- 1.1. Đặc điểm sinh thái + Kha nang thích nghi của đvcđ với khí hậu: nđ, đâ, as, gió, mưa. Khí hậu có thể tạo điều kiện thuận lợi cho đvcđ PT & Hđ với mức độ cao. điều kiện tối thiểu chỉ giúp sinh tồn nhưng khó PT & Hđ. + Kha nang thích nghi của đvcđ với quần thể sinh vật: phai quần sinh với một số sinh vật khác, tránh yếu tố không thuận lợi và tim đến yếu tố thuận lợi.
- 1.1. Đặc điểm sinh thái • đvcđ có kha nang thích nghi để đối phó lại yếu tố chống lại chúng bằng cách tim môi trường khác sống thuận lợi hơn. • Khi thiếu vật chủ thích hợp, đvcđ có thể tạm thời kí sinh ở vật chủ không thích hợp.
- 1.1. Đặc điểm sinh thái • Can thiệp của con người (dùng các BP xua, diệt) cũng có thể dần dần làm thay đổi sinh thái, chúng không nhung không chịu tiếp xúc với HC mà còn chuyển hoá HC đó để tạo nên sự quen hoặc sức đề kháng với HC. • Kha nang thích nghi của đvcđ với các yếu tố chống lại chúng có thể tạo nên biến động sinh thái. Phai có BP phòng chống tận gốc: cai tạo môi trường và ngoại canh, nhân giống động vật diệt đvcđ.
- 1.2. Đặc điểm sinh lí Thức an của đvcđ rất đa dạng: máu, mủ, dịch mô hay các tổ chức bị giập nát của vật chủ. Có loài đ chỉ kí sinh trên một vật chủ được gọi là loài “đơn thực”. Ví dụ: chấy, rận chỉ kí sinh ở trên người, thức an chỉ là máu người, không an máu các loài động vật khác.
- 1.2. Đặc điểm sinh lí Có loài kí sinh trên nhiều loài vật chủ, có thể là người hoặc các loài động vật khác, đó là loài “đa thực”. VD: bọ chét X.cheopis kí sinh ca trên người, ca trên chuột, chó, mèo Loài đơn thực chỉ truyền bệnh trong từng loài vật chủ, loài đa thực truyền bệnh cho nhiều loài vật chủ khác nhau. VD: chấy, rận chỉ truyền bệnh cho người, bọ chét truyền bệnh cho ca người và chuột
- 1.3. Vòng đời Vòng đời đvcđ thường phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs) - ấu trùng (larvae) - thanh trùng (nympha) - trưởng thành (imago). đây là loại vòng đời thường gặp trong thiên nhiên như vòng đời của muỗi, ve, mò
- 1.3. Vòng đời Có một số loài đvcđ đẻ ra ấu trùng không có giai đoạn trứng, như một số ruồi (Glossina), nhặng xám (Sarcophagidae) nhung loài này mỗi lần đẻ không nhiều, từ 1 đến 15 ấu trùng. ở giai đoạn thanh trùng, một số loài hinh thành nhộng (pupa) không an, không hoạt động, như ruồi (Muscidae), ruồi vàng (Simulidae)
- 2. Vai trò y học
- 2. Vai trò y học Nhung đvcđ có vai trò y học phần lớn là nhung ngoại kí sinh trùng hút máu (trừ ruồi nhà, gián), chúng có thể truyền bệnh và gây bệnh. Vai trò chủ yếu của chúng là truyền bệnh, vai trò gây bệnh chỉ là thứ yếu nhưng đôi khi cũng gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
- 2.1. Vai trò gây bệnh + Gây bệnh tại vết đốt và dị ứng: đvcđ khi hút máu truyền độc tố gây đau, dị ứng, mẩn ngứa, lở loét, hoại tử (mò đốt), nặng hơn có thể viêm tấy cục bộ, choáng, tê liệt (bọ cạp hoặc ve đốt). + Gây bệnh tại vị trí kí sinh: bọ chét Tunga kí sinh ở da, ấu trùng ruồi Gasterophilidae kí sinh ở dạ dày, cái ghẻ Sarcoptes scabiei kí sinh ở da
- 2.2. Vai trò truyền bệnh + Bệnh do đvcđ truyền có vật môi giới: Bệnh nguy hiểm: dịch hạch, sốt rét Phát thành dịch, lây lan nhanh: SXH, viêm nã o Bệnh thường xay ra theo mùa, khu trú ở từng địa phương: viêm nã o, sốt mò Bệnh lây lan giua người với người, người với đv.
- 2.2. Vai trò truyền bệnh + Tiêu chuẩn xác định đvcđ là vector truyền bệnh: Phai hút máu người hoặc sống gần người. Mầm bệnh PT trong đvcđ đến gđ lây nhiễm. Mùa PT của đvcđ phù hợp với mùa của bệnh. Gây nhiễm thực nghiệm có kết qua. Phương thức truyền bệnh của đvcđ: đặc hiệu và không đặc hiệu.
- Truyền bệnh đặc hiệu Truyền bệnh đặc hiệu (truyền sinh học): trong thiên nhiên nhiều loại đvcđ chỉ truyền được một hoặc hai loại mầm bệnh nhất định, những mầm bệnh này tăng sinh, phát triển ở đvcđ.
- Truyền bệnh đặc hiệu Hình thức phát triển, tăng sinh của mầm bệnh: Mầm bệnh trong đvcđ tăng sinh đơn thuần về số lượng như vi khuẩn dịch hạch trong bọ chét. Mầm bệnh không tăng sinh về số lượng chỉ phát triển từ giai đoạn chưa lây nhiễm được đến giai đoạn có khả năng lây nhiễm. VD: ấu trùng giun chỉ trong muỗi.
- Truyền bệnh đặc hiệu Mầm bệnh vừa tăng sinh số lượng vừa phát triển giai đoạn như KSTSR trong muỗi. Một vài loại mầm bệnh được đvcđ truyền cho đời sau qua trứng như mầm bệnh Rickettsia orientalis ở mò Mầm bệnh muốn truyền được cần phải có thời gian và nhiệt độ của môi trường.
- Truyền bệnh không đặc hiệu Mang mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác. Mầm bệnh dính bám trên đvcđ, không sinh sản, biến đổi nên không cần có thời gian. Những đvcđ truyền bệnh có vai trò quan trọng: ruồi nhà, nhặng xanh, gián Mầm bệnh còn có thể ở trong ống tiêu hoá của đvcđ, rồi theo chất bài tiết mà lây sang người: như trứng giun, sán, kén đơn bào.
- Khả năng truyền bệnh Động vật chân đốt có thể truyền hầu hết các loại mầm bệnh kí sinh trùng, vi khuẩn, virut cho người và động vật.
- Vai trò của ĐVCĐ trong ổ bệnh thiên nhiên Đvcđ có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và lưu hành của những bệnh có ổ bệnh thiên nhiên. đvcđ là vật môi giới (vector) nhiều khi còn là vật dự trữ mầm bệnh: mò Leptotrombidium deliense mang mầm bệnh sốt mò Rickettsia orientalis suốt đời và truyền sang đời sau.
- Vai trò của ĐVCĐ trong ổ bệnh thiên nhiên Do mầm bệnh phát triển trong đvcđ, nên mùa phát triển bệnh phụ thuộc vào mùa phát triển của đvcđ. VD: mầm bệnh virut viêm não Nhật Bản B chỉ phát triển trong muỗi khi NĐ trên 200C, mùa phát triển là mùa xuân - hè. Vật môi giới là những đvcđ hút máu đảm bảo sự truyền mầm bệnh từ ĐV này sang ĐV khác.
- 3. Phòng chống động vật chân đốt
- 3.1. Nguyên tắc phòng chống Phòng chống ĐVCĐ truyền bệnh trên quy mô rộng lớn nhưng có trọng tâm trọng điểm. VD: muỗi truyền BSR ở Tây Nguyên, muỗi truyền bệnh SXH ở thành phố, nơi đông người Phải có kế hoạch phòng chống ĐVCĐ trong thời gian lâu dài, liên tục, dựa vào kế hoạch hành chính của chính quyền từ Trung ương đến cơ sở.
- 3.1. Nguyên tắc phòng chống Phòng chống ĐVCĐ truyền bệnh phải là công tác của quần chúng, xã hội hoá công việc phòng chống, lôi cuốn cộng đồng tự giác tham gia. Kết hợp nhiều BP với nhau, từ thô sơ đến hiện đại, kết hợp các BPcơ - lí - hóa - sinh học. Lồng ghép việc PC ĐVCĐ truyền bệnh với các hoạt động, các chương trình, các dịch vụ y tế, sức khoẻ khác.
- 3.2. Biện pháp chung BP cơ học - lí học: phá bỏ những ổ ĐVCĐ, thay đổi môi trường làm mất nơi trú ẩn hoặc nơi sinh đẻ của chúng. Đối với ĐVCĐ trưởng thành có thể bắt, đập, bẫy, quạt, hun khói, xua đuổi cách li không cho tiếp xúc với người BP này đơn giản dễ làm, nhưng muốn đạt hiệu quả cao mọi người để phải tham gia, tốn nhiều công sức.
- 3.2. Biện pháp chung BP hoá học: dùng các hoá chất có hiệu lực để diệt ĐVCĐ khi chúng tiếp xúc hoặc ăn phải các hoá chất đó. Cần lựa chọn hoá chất, lựa chọn cách thức sử dụng, không tạo điều kiện để ĐVCĐ kháng thuốc, không gây ô nhiễm môi trường.
- 3.2. Biện pháp chung + BP sinh học: sử dụng kẻ thù tự nhiên của ĐVCĐ để diệt chúng, hoặc làm giảm mật độ ĐVCĐ gây hại. VD: dùng kiến để diệt rệp, cá ăn bọ gậy hoặc dùng PP tiệt sinh: sử dụng những KT làm giảm sức sinh sản của ĐVCĐ hay làm biến đổi cấu trúc di truyền của ĐVCĐ. PP này có thể diệt được ĐVCĐ mà không gây độc cho người và môi trường.
- 3.3. Biện pháp cụ thể + Do có nhiều loại ĐVCĐ truyền bệnh khác nhau nên không thể cùng một lúc tiến hành phòng chống mọi loại ĐVCĐ. + Phải căn cứ theo yêu cầu, khả năng thực hiện để xây dựng kế hoạch PC ĐVCĐ có trọng tâm trọng điểm. Với từng loại ĐVCĐ, căn cứ theo sinh thái mà áp dụng các BP để PC một cách toàn diện. + Có ba phương pháp chính:
- Phương pháp cơ học - lí học Bắt và diệt các côn trùng trung gian truyền bệnh, cải tạo môi trường làm phá vỡ, hạn chế điều kiện phát triển, bất lợi cho loài ĐVCĐ truyền bệnh. Phá bỏ những ổ ĐVCĐ, thay đổi môi trường làm mất nơi ẩn, nơi sinh đẻ của chúng, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, phá nơi sinh sản cư trú. ĐVCĐ trưởng thành có thể bắt, đập, bẫy, hun khói, xua đuổi cách li không cho tiếp xúc với người
- Phương pháp hoá học Nguyên lí của BP này là dùng các HC độc để diệt ĐVCĐ khi chúng tiếp xúc hoặc ăn phải HC, dùng HC có mùi đặc biệt để không dám tấn công vào vật chủ. Cần lựa chọn HC, cách sử dụng, không tạo điều kiện để ĐVCĐ kháng thuốc, không gây ô nhiễm môi trường. PP này có tác dụng nhanh, trên phạm vi rộng. Các nhóm thuốc thường sử dụng:
- Phương pháp hoá học Nhóm thuốc xua: - Dùng những HC có mùi đặc biệt để xoa lên những chỗ da hở, hoặc tẩm vào màn, lưới, quần áo làm cho côn trùng sợ phải bỏ đi. - Có nhiều thuốc xua côn trùng có tác dụng tốt như tinh dầu xả, DEP (diethyl phtalat), DMP (dimethyl phtalat)
- Phương pháp hoá học Nhóm thuốc diệt: • Nhóm HC vô cơ: Xanh Paris, acetoarseniat đồng • Nhóm HC clo hữu cơ: dichloro diphenyl trichloroetan (DDT) hoặc hexachlorocychlohexan (HCH, 666) methoxychlor • Nhóm lân hữu cơ: malathion, fenthion, dichlorodivynilphosphat (DDVP) các chất này có tác dụng diệt ĐVCĐ nhanh nên thường được sử dụng khi cần dập tắt nhanh các ổ dịch.
- Phương pháp hoá học • Nhóm carbamat: thường dùng để diệt bọ gậy tồn lưu lâu nhưng giá thành đắt nên ít được sử dụng. • Nhóm pyrethroid: pyrethrin tự nhiên là những chất chiết xuất từ hoa cây thuộc họ cúc, chi Chrysanthenum. Pyrethrinoid tổng hợp: permethrin, deltamethrin, lamdacyhalothrin (ICON), trebon Các hoá chất thuộc nhóm này có tác dụng tốt diệt động vật chân đốt, ít độc với người, hệ số an toàn cao, ít gây ô nhiễm môi trường.
- Phương pháp sinh học Sử dụng kẻ thù tự nhiên của ĐVCĐ để diệt chúng, hoặc làm giảm mật độ ĐVCĐ gây hại. PP tiệt sinh: là phương pháp sử dụng những KT làm giảm sức sinh sản của côn trùng gây hại hay làm biến đổi cấu trúc di truyền của ĐVCĐ. Cần thời gian dài và thực hiện ở một khu biệt lập để ĐVCĐ ở khu vực xung quanh không di chuyển tới.