Bài giảng Đại cương đơn bào amíp & trùng lông - TS Nguyễn Ngọc San

pdf 39 trang phuongnguyen 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại cương đơn bào amíp & trùng lông - TS Nguyễn Ngọc San", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_don_bao_amip_trung_long_ts_nguyen_ngoc_s.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đại cương đơn bào amíp & trùng lông - TS Nguyễn Ngọc San

  1. Bài 5 ĐĐạạii ccươươngng đơđơnn bbààoo amíp & trùng lông Giảng viên: TS Nguyễn Ngọc San
  2. Mục tiêu bài giảng 1. Nắm được đặc điểm hình thể, vòng đời và phân loại đơn bào. 2. Nắm được đặc điểm sinh học, vai trò y học và nguyên tắc phòng chống amíp, trùng lông.
  3. Đại cương đơn bào
  4. Ngành đơn bào có khoang 25.000 loài, phần lớn sống tự do ở ngoại canh, ở nhung nơi có nước và đất ẩm. Một số loài sống trong cơ thể động vật và thực vật. Dơn bào là động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức nang của một đơn vị sống độc lập nên khác biệt với tế bào của động vật cấp cao.
  5. 1. Cấu tạo của đơn bào  Kích thước đơn bào rất khác nhau, đa số có kích thước rất nhỏ phai quan sát bằng KHV, có loài khá lớn có thể nhin bằng mắt thường như : Gregarina  Hinh thể đơn bào rất đa dạng, nhưng có đặc điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương và nhân.
  6. 1.1. Màng tế bào  Màng đơn bào là phần dày lên của lớp bào tương ngoài, rất mỏng có kích thước khoang 75 A0 .  Màng đơn bào có tính thấm chọn lọc để trao đổi chất với môi trường. Khác với màng của thực vật và vi khuẩn có cấu trúc sợi nhiều lớp.
  7. 1.2. Bào tương 1.2.1. Bào tương ngoài: Dặc hơn lớp bào tương trong, nhin trong suốt và triết quang vi có ít hạt nguyên sinh chất. Chức nang là cùng với màng tế bào hinh thành các bộ phận chuyển động, tham gia vào quá trinh trao đổi chất, bao vệ
  8. 1.2. Bào tương 1.2.2. Bào tương trong: Bao quanh nhân, có nhiều hạt nguyên sinh chất, chứa các cơ quan có chức nang khác nhau đam bao sự sống của đơn bào: không bào tiêu hoá, co bóp, các thể nhiễm sắc, các ti thể , các riboxom .
  9. 1.3. Nhân  Nhân đơn bào có hinh dạng, kích thước, số lượng khác nhau, có hinh tròn hay bầu dục, cấu tạo gồm màng và hạt trung thể.  Màng bao quanh nhân. Hạt nhân nằm ở giua, hạt nhiễm sắc nằm rai rác ở trong và màng nhân, sợi nhiễm sắc nối từ hạt tới màng nhân.  Nhân đam bao sự sinh trưởng, sinh san và các yếu tố di truyền.
  10. 2. đặc điểm sinh học của đơn bào
  11. 2.1. Sinh lí Dinh dưỡng và chuyển hoá:  Hinh thức lấy chất dinh dưỡng: thực bào, ẩm bào, thẩm thấu - ngấm qua màng tế bào, bào khẩu.  Hầu hết các loại đơn bào không có kha nang tổng hợp chất huu cơ từ vô cơ.  đơn bào có hệ thống men rất phát triển để phân giai các chất huu cơ chiếm được.  Quá trinh hô hấp và bài tiết của đơn bào bằng hinh thức khuyếch tán.
  12. 2.1. Sinh lí Sinh san: đơn bào có nhiều hinh thức sinh san: vô tính, huu tính và tiếp hợp. Có loại đơn bào chỉ sinh san bằng một hinh thức, nhưng có loại đơn bào có thể sinh san bằng nhiều hinh thức tùy theo từng giai đoạn.
  13. 2.2. Sinh thái  đơn bào sống tự do ở ngoại canh, chịu nhung tác động của các yếu tố tự nhiên.  đơn bào sống hội sinh và kí sinh ở động vật, thực vật chịu anh hưởng sự thay đổi trong cơ thể.  Kha nang chịu đựng và thích nghi đối với các điều kiện không thuận lợi của đơn bào sống tự do cao hơn đơn bào sống hội sinh và kí sinh.  đơn bào sống ở động vật khi gặp điều kiện bất lợi thể hoạt động chuyển thành bào nang. Khi gặp điều kiện thuận lợi lại xuất kén thành thể hoạt động.
  14. 2.3.2.3. vvòòngng đđờiời Chuyển vật chủ ở thể hoạt động: đơn bào này không thấy hinh thành bào nang, chúng chuyển từ vật chủ này sang vật chủ khác dưới dạng thể hoạt động. Chuyển vật chủ ở thể bào nang: đơn bào này chuyển vật chủ phai qua giai đoạn ngoại canh. Phai hinh thành bào nang, rồi mới xâm nhập vào vật chủ khác. Chuyển qua vật chủ trung gian: đơn bào này nhất thiết phai có giai đoạn phát triển ở vật chủ trung gian.
  15. 3. Phân loại đơn bào Lớp chân gia (Rhizopoda): đơn bào chuyển động bằng chân gia. Lớp trùng roi (Flagellata): đơn bào thuộc lớp này chuyển động bằng roi. Lớp trùng lông (Cilliata): đơn bào chuyển động bằng lông. Lớp trùng bào tử (Sporozoa): đơn bào không có bào quan chuyển động. Riêng bào tử đực có roi để chuyển động trong giai đoạn sinh san huu giới.
  16. Entamoeba histolytica (amíp lị)
  17. Các dạng tồn tại của amíp lị  Thể hoạt động:  Thể hoạt động lớn (forma magna).  Thể hoạt động nhỏ (forma minuta).  Thể không hoạt động:  Thể tiền kén (forma precystica).  Thể kén (forma cystica).  Thể xuất kén (forma metacystica).
  18. 1. đặc điểm sinh học 1.1. Vòng đời sống hội sinh của amíp lị 1.2. Amíp chuyển thành thể kí sinh gây bệnh
  19. 1.1. Vòng đời hội sinh của amíp lị  Kén già của amip lị từ ngoại cảnh vào đường tiêu hoá, qua dạ dày không biến đổi gì.  Đến ruột non vỏ kén nứt ra amip 4 nhân.  Sau đó amip theo thức ăn xuống ruột non rồi xuống manh tràng, phân chia thành 8 amíp con (có 1 nhân). ở manh tràng gặp những điều kiện thuận lợi, thể minuta sinh sản nhanh và sống hội sinh ở đó.
  20. 1.1. Vòng đời hội sinh của amíp lị  Thể minuta bám trên niêm mạc ruột, ăn chất nhầy, các mảnh thức ăn thừa, vi khuẩn, nấm .nhưng không gây thiệt hại gì cho người.  Khi ruột bình thường, thể minuta sẽ chuyển thành thể precystica thể cystica theo phân rắn ra ngoài là nguồn bệnh nguy hiểm.  Khi có RLTH thể minuta không chuyển thành thể cystica mà thể minuta theo phân ra ngoài.
  21. Vòng đời Entamoeba histolytica
  22. 1.2. amíp chuyển thành thể kí sinh gây bệnh  Khi sức đề kháng của cơ thể giảm, thành ruột bị tổn thương, lúc đó men do amip tiết ra mới phát huy được tác dụng phá huỷ lớp niêm mạc ruột.  Tại chỗ tổn thương thể minuta chuyển thành thể magna chui sâu vào lớp dưới niêm mạc tiếp tục phá huỷ. ở đó thể magna phát triển kích thước to hơn và sinh sản nhanh do có nhiều chất dinh dưỡng.  Do vậy tại vết loét sẽ có nhiều thể magna và vi khuẩn bội nhiễm gây ra nhiều biến chứng.
  23. Vòng đời Entamoeba histolytica
  24. 2. Vai trò y học 2.1.2.1. E.E. histolyticahistolytica ggââyy bbệệnhnh ởở đạđạii trtrààngng 2.2.2.2. E.E. histolyticahistolytica ggââyy bbệệnhnh ởở ngongoààii đạđạii trtrààngng
  25. 2.1. E. histolytica gây bệnh ở đại tràng  Các vị trí hay gặp tổn thương: manh tràng, ĐT chậu hông, ĐT lên, ĐT xuống, trực tràng, ĐT ngang.  Tuỳ theo vị trí và mức độ của tổn thương mà tính chất, cường độ đau và các triệu chứng LS của bệnh cũng khác nhau.  Cấp tính có HC: đau bụng, đi ngoài ra nhầy máu và mót dặn.  Tổn thương nhẹ chỉ đau ở vị trí tổn thương và đi cầu phân lỏng.
  26. 2.1. E. histolytica gây bệnh ở đại tràng Diễn biến của bệnh amip ở đại tràng  Bệnh cấp tính không điều trị kịp thời sẽ gây thủng ruột, vết loét làm thành sẹo cứng, thành u gây tắc ruột và rối loạn nhu động ruột.  Thể magna từ thành ruột quay trở lại lòng ruột thành thể minuta, đến lúc nào đó chui vào thành ruột kí sinh gây bệnh. Nhiều lần dễ trở thành mạn tính.  Bệnh mạn tính có triệu chứng viêm ĐT mạn: đi ngoài phân lỏng, táo xen kẽ, đau bụng (ở khung đại tràng), có đợt tái phát cấp tính, phân lại có nhầy, máu.
  27. 2.2. E. histolytica gây bệnh ở ngoài đại tràng Entamoeba histolytica có thể gây áp xe ở nhiều cơ quan, tổ chức ở ngoài ruột theo thứ tự:  áp xe gan.  áp xe phổi.  áp xe não.  áp xe da.  áp xe màng ngoài tim
  28. 3. Chẩn đoán  Triệu chứng lâm sàng.  XN kí sinh trùng học.  Huyết thanh miễn dịch.  Điều trị thử bằng thuốc đặc hiệu.
  29. 4. điều trị Nguyên tắc điều trị:  Dùng thuốc đặc hiệu.  Điều trị sớm.  Điều trị đủ liều.  Điều trị triệt để.  Điều trị kết hợp với kháng sinh.
  30. 5. Nguyên tắc phòng chống điều trị triệt để người mắc bệnh amip lị. Phòng Chủ động phát hiện người lành thai kén. tập thể Quan lí việc sử dụng phân người. Quan lí nguồn nước. Chống ô nhiễm thức an. Phòng cá nhân Không phóng uế bừa bãi. An uống đam bao vệ sinh, an toàn. Rửa tay trước khi an và sau khi đi đại tiện.
  31. balantidium coli (trùng lông)
  32. Balantidium coli A: Thể hoạt động; B: Thể kén.
  33. 1. đặc điểm sinh học  B.coli chủ yếu sống ở manh tràng, đoạn cuối hồi tràng. B.coli an vi khuẩn, các tinh bột và đôi khi an ca đồng loại.  B.coli sinh san bằng phân chia theo chiều ngang, hoặc sinh san tiếp hợp.  B.coli thành thể kén ở điều kiện MT bất lợi. Kén theo phân ra ngoại canh và vào cơ thể qua đường tiêu hoá, đến manh tràng thành thể hoạt động.  B.coli là sống hội sinh, chỉ tấn công gây bệnh khi niêm mạc ruột bị tổn thương.
  34. 2. Vai trò y học  NhiềuNhiều ngngưườiời XNXN phphâânn thấythấy kénkén trtrùùngng llôôngng,, nhnhưưngng khkhôôngng cócó bibiểểuu hihiệệnn bbệệnhnh lílí  B.coliB.coli ggââyy hohoạạii ttửử mmôô ởở ththàànhnh manhmanh trtrààngng cócó ththêêmm ttáácc đđộộngng ccơơ hhọọcc  B.coliB.coli cócó ththểể đđii ssââuu vvààoo ththàànhnh ruruộộtt vvàà ggââyy ththủủngng đạđạii trtrààngng  BiBiểểuu hihiệệnn tritriệệuu chchứứngng llââmm ssààngng:: đđauau bụngbụng,, đđii ngongoààii ((cócó ththểể ttớớii 1515 llầầnn mmộộtt ngngààyy),), mótmót rrặặnn,, phphâânn cócó nhnhầầyy mmááu.u.
  35. 2. Vai trò y học  NếuNếu khkhôôngng đưđượợcc đđiềuiều trịtrị kịpkịp thờithời cócó ththểể ddẫẫnn ttớớii ttửử vongvong  NguyNguyêênn nhnhâânn ttửử vongvong llàà dodo biếnbiến chchứứngng ththủủngng ruruộộtt,, xuấtxuất huyếthuyết đưđườngờng titiêêuu hohoáá  HHộộii chchứứngng lịlị dodo B.coliB.coli ggââyy rara cũngcũng cócó ththểể diễndiễn biếnbiến mmạạnn tínhtính
  36. 3. Chẩn đoán  Triệu chứng lâm sàng.  Cận lâm sàng:  Soi trực tràng.  XN phân.
  37. 4. điều trị và phòng chống Như entamoeba histolytica