Bài giảng Đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét - Ts Nguyễn Ngọc San

pdf 52 trang phuongnguyen 3501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét - Ts Nguyễn Ngọc San", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dac_diem_sinh_hoc_ki_sinh_trung_sot_ret_ts_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét - Ts Nguyễn Ngọc San

  1. Đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét Ts nguyễn ngọc san
  2. Mục tiêu bài học - Nhớ được 4 loại KSTSR. - Nắm được vòng đời, sinh lí và sinh thái của KSTSR. - Liên hệ sự hiểu biết về đặc điểm sinh học KSTSR đến chẩn đoán, điều trị và phòng chống SR.
  3. Tài liệu tham khảo 1. Bộ môn Sốt rét - KST - CT, HVQY. Kí sinh trùng Y học. NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội, 1994. 2. Bộ môn Kí sinh trùng, ĐHYHN. Kí sinh trùng Y học. NXBYH. Hà Nội, 2001. 3. Bộ môn Kí sinh trùng, ĐHYD TP.HCM. Kí sinh trùng Y học. NXB Đà Nẵng, 2002. 4. Bộ Y tế - Dự án Quốc gia PCSR. Bệnh sốt rét: bệnh học, lâm sàng và điều trị. NXBYH. Hà Nội, 2000. 5. Phạm Song. Lâm sàng và điều trị bệnh sốt rét. NXBYH. Hà Nội, 1994.
  4. Quá trình phát sinh bệnh sốt rét Các yếu tố tự nhiên KSTSR Muỗi Con người Các yếu tố kinh tế - xã hội - chính trị
  5. 1. Lịch sử phát hiện kí sinh trùng sốt rét - 1880, Laveran phát hiện Oscillaria malariae - 1886, Golgi quan sát KST phân chia vô giới - 1890, Grassi & Feletti - P.vivax & P.malariae - 1891, Romanovski tìm ra PP nhuộm Giemsa - 1895 - 1897, Ronald Ross chứng minh vector - 1897, Welch - P.falciparum - 1922, Stephens - P.ovale
  6. 1. Lịch sử phát hiện kí sinh trùng sốt rét KSTSR ( P.falciparum) kháng thuốc Quinin (1910) Proguanil (1949) Pyrimethamin (1952) Chloroquin (1960) Amodiaquin (1961) Fansidar (1968) Mefloquin (1982)
  7. 2. Phân loại kí sinh trùng sốt rét - Ngành Protozoa (đơn bào) - Lớp Sporozoa (trùng bào tử) - Lớp phụ Haemosporina - Họ Plasmodiidae - Chi (giống) Plasmodium
  8. 2. Phân loại kí sinh trùng sốt rét 4 loài KSTSR: + Plasmodium falciparum ( P.falciparum) + Plasmodium vivax ( P.vivax ) (P.v) + Plasmodium malariae ( P.malariae ) + Plasmodium ovale ( P.ovale )
  9. 2. Phân loại kí sinh trùng sốt rét Các phân loài (á chủng) - P.vivax + Chủng Thái Bình Dương (Chesson) + Chủng phương Nam (P.vivax vivax) + Chủng phương Bắc (P.vivax hibernans) - P.falciparum + ấn Độ, Nigieria, ý + Chủng Malayan ( Bắc Mã Lai) + Chủng Campuchia 1,2,3 + Chủng miền Nam Việt Nam ( Cv, Sn)
  10. 2. Phân loại kí sinh trùng sốt rét Cơ cấu 4 loại KSTSR có sự thay đổi: - Theo vùng - Do áp dụng các biện pháp phòng chống Tỉ lệ hiện nay: Giemsa PCR + P.f : 70 - 90% 72,2 - 82,3% + P.v : 10 - 30% 14,8 - 20,9% + P.m : 1 - 3% 3,2 - 6,3% + P.o : 1,3 - 2,8%
  11. 3. đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét 3.1. Vòng đời của KSTSR - Giai đoạn sinh sản vô giới - Giai đoạn sinh sản hữu giới 3.2. Sinh lí của KSTSR - Chuyển hoá - Hô hấp - Hạn định đời sống - Quan hệ với hồng cầu
  12. 3. đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét 3.1. Vòng đời của KSTSR - Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người + giai đoạn phân chia trong tế bào gan + Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
  13. Merozoites trong tế bào nhu mô gan
  14. Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét Giai đoạn trong cơ thể người Giai đoạn trong cơ thể muỗi GĐ trong TB gan GĐ trong muỗi GĐ hồng cầu
  15. 3.1. Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người Giai đoạn phân chia trong tế bào gan Muỗi Anopheles Sporozoit Tế bào gan Merozoit P. f tạo ra 40.000 merozoit P.v tạo ra 10.000 merozoit P.o tạo ra 15.000 merozoit P.m tạo ra 2.000 merozoit
  16. Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét Giai đoạn trong cơ thể người Giai đoạn trong cơ thể muỗi GĐ trong TB gan GĐ trong muỗi GĐ hồng cầu
  17. 3.1. Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người Giai đoạn phân chia trong tế bào gan Thời gian phân chia (thời kì ủ bệnh): P. f cần 5 - 6 ngày P.v cần 7 - 8 ngày P.o cần 9 - 10 ngày P.m cần 11 - 13 ngày
  18. Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét Giai đoạn trong cơ thể người Giai đoạn trong cơ thể muỗi GĐ trong TB gan GĐ trong muỗi GĐ hồng cầu
  19. 3. đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét 3.1. Vòng đời của KSTSR - Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người + giai đoạn phân chia trong tế bào gan + Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
  20. Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét Giai đoạn trong cơ thể người Giai đoạn trong cơ thể muỗi GĐ trong TB gan GĐ trong muỗi GĐ hồng cầu
  21. 3.1. Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người Giai đoạn phân chia trong hồng cầu  Merozoit ( từ gan vào hồng cầu)  Trophozoit non  Trophozoit trưởng thành  Trophozoit già  Schizont non  Schizont già  Merozoit ( microgametocyt & macrogametocyt )
  22. 3.1. Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người Giai đoạn phân chia trong hồng cầu Số lượng Merozoit tạo ra sau một GĐ phát triển:  P. f : 18 merozoit  P.v : 12 merozoit  P.o : 8 merozoit  P.m : 8 merozoit
  23. 3.1.Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người Giai đoạn phân chia trong hồng cầu Thời gian hoàn thành một GĐ hồng cầu:  P. f : 48 giờ  P.v : 48 giờ  P.o : 48 giờ  P.m : 72 giờ
  24. 3.1. Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người Giai đoạn phân chia trong hồng cầu Vị trí diễn ra giai đoạn hồng cầu: - Máu ngoại vi: P. v, P.o & P.m - Máu mao mạch nội tạng: P.f
  25. 3.2. Giai đoạn sinh sản hữu giới trong cơ thể muỗi
  26. Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét Giai đoạn trong cơ thể người Giai đoạn trong cơ thể muỗi GĐ trong TB gan GĐ trong muỗi GĐ hồng cầu
  27. 3.2. Giai đoạn sinh sản hữu giới trong cơ thể muỗi Muỗi Anopheles hút máu người có giao bào (gametocyt ) của KSTSR vào dạ dày : - Giao bào cái giao tử cái (GT cái) - Giao bào đực 8 giao tử đực (GT đực) - GT đực chui vào GT cái Hợp tử ( zygot ) Trứng (ookinet ) Nang trứng ( oocyst ) Thoa trùng ( Sporozoit )
  28. Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét Giai đoạn trong cơ thể người Giai đoạn trong cơ thể muỗi GĐ trong TB gan GĐ trong muỗi GĐ hồng cầu
  29. 3.2. Giai đoạn sinh sản hữu giới trong cơ thể muỗi Thoa trùng ( Sporozoit ) : - Có hình thoi - Số lượng 100.000 - Đi khắp cơ thể - Sau đó tập trung ở tuyến nước bọt - Có thể sống trong cơ thể muỗi: 1,5 - 2 tháng
  30. 3.2. Giai đoạn sinh sản hữu giới trong cơ thể muỗi Điều kiện KSTSR phát triển trong muỗi : - Muỗi Anopheles - Muỗi sống đủ lâu để oocyst sporozoit - Phải có T0 thích hợp cho mỗi loại KSTSR P.f & P.m cần T0 tối thiểu > 160 C P.v cần T0 tối thiểu > 14,50 C
  31. (1) Nang trứng (Oocyst) (2) Thoa trùng (Sporozoit)
  32. Tóm tắt Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét Giai đoạn trong cơ thể người Giai đoạn trong cơ thể muỗi GĐ trong TB gan GĐ trong muỗi GĐ hồng cầu
  33. 3.2. Sinh lí kí sinh trùng sốt rét 3.2.1. Dinh dưỡng và chuyển hoá 3.2.2. Hô hấp của KSTSR 3.2.3. Hạn định đời sống của KSTSR 3.2.4. Quan hệ giữa KSTSR với hồng cầu 3.2.5. Thích nghi và biến dị của KSTSR.
  34. 3.2.1. Sinh lí chuyển hoá kí sinh trùng sốt rét - Chuyển hoá carbonhydrat - Chuyển hoá lipit - Chuyển hoá protit - Chuyển hoá axit nhân - Chuyển hoá vitamin, chất khoáng và các chất khác
  35. Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét Chuyển hoá carbonhydrat • Glucose rất cần cho sự sống và phát triển của KSTSR, chúng không có hoặc ít có khả năng dự trữ carbonhydrat • KSTSR chuyển hoá glucose axit lactic • Khi chuyển hoá KSTSR cần các men: Hexokinaza, lactatdehydrogenaza, glucosephosphatisomeraza.
  36. Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét Chuyển hoá lipit • KSTSR không tổng hợp được axit béo, nhưng tạo ra được từ axit béo và alcol của vật chủ • KSTSR chiếm lipit trong trao đổi chất của HC • KSTSR hợp nhất 2 axit béo oleic và cisvaccenic nên nồng độ tăng cao ở HC nhiễm và huyết tương thay đổi tính thấm màng HC màng HC dễ vỡ
  37. Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét Chuyển hoá protit • KSTSR tổng hợp axit amin hạn chế • Nguồn axit amin trong huyết tương không đủ • KSTSR phân huỷ hemoglobin để lấy axit amin và giải phóng ra sắc tố (haemozoin) • Sắc tố làm cho da và niêm mạc bị sạm đen
  38. Sơ đồ Fitch Hemoglobin Cathepsin Amino peptidase Feriprotoporphyrin IX (Hematin) (Do giáng hoá Hemoglobin vì KST) Protein gắn Hematin + Chloroquin do KST sinh ra Phức hợp FP-Protein Phức hợp Chloroquin + FP Ngưng đọng Tiêu huỷ nguyên sinh chất KST Haemozoin do làm thay đổi thẩm thấu và (Sắc tố sốt rét) đẩy K+ ra ngoài
  39. Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét Chuyển hoá axit nhân • KSTSR tổng hợp ADN chủ yếu ở Gđoạn thể trophozoit non đến trophozoit già • KSTSR chiếm PABA để tạo ra purin & pyrimidin rồi axit nhân
  40. PABA + dihydropteridin + acid glutamic dihydropteroat synthetase (DHPS) DHFA ( acid dihydrofolic ) dihydrofolat reductase (DHFR) THFA ( acid tetrahydrofolic ) Tổng hợp các base puric và pyrimidic
  41. Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét Chuyển hoá vitamin, chất khoáng và các chất - KSTSR cần các loại vitamin: vitamin C, B - Nồng độ Kali, calci, phospho và natri cao hơn trong hồng cầu bị KSTSR kí sinh - Ngoài ra KSTSR còn cần các chất khác: pyruvat, coenzym A, insulin
  42. 3.2.2. Hô hấp của kí sinh trùng sốt rét - KSTSR hô hấp cần một lượng lớn glucose và oxy - hemoglobin - Bị ức chế bởi carbonmonoxit, xyanit và một số thuốc sốt rét - KSTSR thích kí sinh ở vị trí có nhiều glucose, lactat, glycerol & axit amin
  43. 3.2.3. Hạn định đời sống của kí sinh trùng sốt rét - Không điều trị thể vô tính KSTSR trong HC sau một thời gian sẽ chết - Hạn định đời sống KSTSR: + P.f : 6 - 20 tháng + P.v : 1,5 - 2 năm ( 3 năm) + P.o : 2 - 3 năm (4 năm 4 tháng) + P.m : 4 - 5 năm (10 - 52 năm)
  44. 3.2.4. Quan hệ giữa kí sinh trùng sốt rét với hồng cầu - HC bị KSTSR kí sinh: + Thay đổi hình thể + Xuất hiện các vật thể lạ + Làm thay đổi tính thấm của màng + Rối loạn chuyển hoá - Hậu quả cơ học: + Tạo thành các thể kết tụ HC + Gây tắc các mao mạch máu nội tạng
  45. Mạch máu não bị tắc bởi sự phát triển của P.falciparum
  46. 3.2.5. Thích nghi và biến dị của kí sinh trùng sốt rét - Để tồn tại KSTSR phải thay đổi để phù hợp: + Cấu trúc gen + Các đặc tính lí, hoá, chuyển hoá - Hậu quả của sự thay đổi: + Tạo ra nhiều chủng KSTSR + Tạo ra chủng kháng thuốc
  47. Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày các mốc thời gian và tác giả phát hiện theo thứ tự 4 loài kí sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người ? 2. Trình bày giai đoạn phát triển kí sinh trùng sốt rét trong cơ thể muỗi và trong cơ thể người ? 3. Trình bày các đặc điểm sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người ?