Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 1, Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy - Trần Thiên Phú

ppt 9 trang phuongnguyen 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 1, Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy - Trần Thiên Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_co_so_thiet_ke_may_phan_1_chuong_3_truyen_dan_co_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 1, Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy - Trần Thiên Phú

  1. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1 Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  2. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2 Chương 3 3.1 Chức năng, yêu cầu và phân loại 3.2 Hộp giảm tốc 3.3 Các bộ truyền có chi tiết trung gian 3.4 Các cơ cấu trong hộp tốc độ 3.5 Truyền động vô cấp 3.6 Lựa chọn sơ đồ động Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  3. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3 3.1 Chức năng, phân loại và yêu cầu: Hai chức năng của hệ thống truyền động cơ khí: ❖ Truyền công suất ❖ Biến đổi chuyển động Phân loại hệ thống truyền động cơ khí: ❖ Theo nguyên lý làm việc ❖ Theo cơ cấu xử dụng ❖ Theo khả năng và tính chất thay đổi tỉ số truyền ❖ Theo khả năng che chắn ❖ Theo công dụng Yêu cầu khi thiết kế hệ thống truyền động cơ khí: ❖ Những yêu cầu chung ❖ Phạm vi và tính chất của sự thay đổi tôc độ Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  4. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4 3.1 Chức năng, phân loại và yêu cầu: Các đại luợng đặc trưng của chuyển động quay: ❖ Vận tốc vòng và vận tốc góc ❖ Công suất và moment truyền ❖ Tỉ số truyền ❖ Hiệu suất Tỉ số truyền và hiệu suất của các bộ truyền cơ khí Công suất tương đương khi tải trọng thay đổi theo hình bậc thang : Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  5. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5 3.2 Hộp giảm tốc: Khái niệm chung Một số loại hộp giảm tốc thông dụng: ❖ Hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp ❖ Hộp giảm tốc bánh răng nón một cấp ❖ Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp đồng trục ❖ Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp tách đôi ❖ Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển ❖ Hộp giảm tốc hai cấp nón - trụ ❖ Hộp giảm tốc trục vis một cấp ❖ Hộp giảm tốc bánh răng trục vis ❖ Hộp giảm tốc bánh răng hành tinh ❖ Hộp giảm tốc bánh răng sóng Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  6. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6 3.2 Các bộ truyền có chi tiết trung gian: Chức năng hoạt động: ❖ Truyền động giữa các trục xa nhau và khoảng cách trục không yêu cầu chính xác. ❖ Bù tỉ số truyền cho hộp giảm tốc. ❖ Phòng quá tải, giảm rung động cho bộ phận công tác Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  7. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7 3.3 Các cơ cấu trong hộp tốc độ: Các cơ cấu thực hiện chức năng thay đổi tốc độ trong máy: ❖ Cơ cấu Norton. ❖ Cơ cấu then kéo. ❖ Cơ cấu mean. ❖ Cơ cấu bánh răng di trượt. ❖ Cơ cấu bánh răng thay thế. Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  8. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 3.5 Biến tốc cơ khí: Ưu nhược điểm: ❖ Điều chỉnh đơn giản vì thế thích hợp trong tự động hoá. Làm việc êm ngay cả khi ở tốc độ cao. Kết cấu tương đối đơn giản sơ với các loại biến tốc khác. ❖ Độ chính xác động học kém, tỉ số truyền phụ thuộc vào tải. Tải trọng tác động lên trục ổ lớn. Các con lăn, đĩa mau mòn và mòn không đều. Một số loại biến tốc cơ khí: ❖ Biến tốc đĩa con lăn. ❖ Biến tốc đai. ❖ Biến tốc xuyến lõm. ❖ Biến tốc cầu. Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc
  9. Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9 3.6 Lựa chọn sơ đồ động cho máy: Một số chú ý khi chọn sơ đồ động cho máy: ❖ Chia thành nhiều cụm dẫn động bằng nhiều động cơ. ❖ Tận dụng các loại động cơ có thể truyền dẫn trực tiếp không trung gian. ❖ Sử dụng các chi tiết, cụm chi tiết tiêu chuẩn hoá. ❖ Giảm tối đa các chi tiết truyền trung gian. ❖ Tận dụng các chi tiết truyền trung gian tiêu chuẩn có giá thành thấp. ❖ Cân nhắc giữa số vòng quay động cơ và các chi tiết trung gian. Chương 3: Truyền dẫn cơ khí trong máy Trần Thiên Phúc