Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương V: Công nghệ gia công biến dạng và tạo hình

pdf 49 trang phuongnguyen 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương V: Công nghệ gia công biến dạng và tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_khi_dai_cuong_chuong_v_cong_nghe_gia_cong_bien.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương V: Công nghệ gia công biến dạng và tạo hình

  1. CƠ KHÍ ĐẠI CƢƠNG CHƢƠNG V CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ TẠO HÌNH End Show > Next >> DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  2. 5.1. THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI 5.1.1. Thực chất  GCKL bằng áp lực là làm biến dạng KL ở thể rắn nhờ KL có tính dẻo. Sau khi gia công ta thu đƣợc SP có hình dạng và k/t yêu cầu. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  3. Khung xe ô tô DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  4. 5.1.2. Đặc điểm  Làm bd KL ở thể rắn  Độ mịn chặt của KL  và cơ tính .  Có thể khử đƣợc các khuyết tật của đúc nhƣ rỗ khí, rỗ co.  Có thể biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ, có thể tạo nên các thớ uốn, xoắn khác nhau  Cơ tính .  Độ chính xác cao hơn đúc: Một số SP ko cần qua GC cơ khí. VD: Dập bình xăng xe máy  Đƣa vào sử dụng ngay.  Xô lệch mạng tinh thể  bm KL biến cứng  Độ cứng và độ bền .  Dễ cơ khí hóa và tự động hóa.  Nhược điểm: Trang bị máy móc, thiết bị đắt tiền. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  5. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  6. Xô lệch mạng tinh thể DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  7. 5.1.3. Phân loại Người ta phân làm 2 loại:  Nhóm 1: Thường đặt trong các XN luyện kim: Cán, kéo sợi, ép.  Nhóm 2: Trong các nhà máy CK: Rèn tự do, dập thể tích, dập tấm. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  8. 5.2. Khái niệm về sự biến dạng của KL và HK  Khi tác dụng ngoại lực vào KL thì KL bị biến dạng.  Bd của KL bao gồm: bd đàn hồi, bd dẻo và bd phá hủy. 5.2.1. Biến dạng đàn hồi  Khi td lực, KL bị bd. Khi bỏ lực, KL F trở lại trạng thái ban đầu.  Bd đàn hồi P P P là bd mà bd tỉ lệ thuận với lực. Đoạn OA: Bd đàn hồi; Đoạn AC: Bd L dẻo; Đoạn CD: Bd phá hủy. C D A  Nguyên nhân của bd đàn hồi: Do B lực td tương hỗ của các ng/tử. L O  Khi ta kéo  Các ng/tử xuất hiện lực hút đưa nó về trạng thái ban đầu. Hình 5.1. Biểu đồ Hooke DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  9. 5.2.2. Biến dạng dẻo  Là bd khi td lực thì KL bị bd. Khi bỏ lực còn tồn tại một đoạn bd dư.  Bd dẻo gồm: Bd của đơn tinh và bd của đa tinh. 5.2.2.1. Biến dạng của đơn tinh  Đơn tinh là hạt KL có mạng tinh thể đồng nhất.  Bd của đơn tinh xảy ra dưới 2 hình thức: Hình 5.2. 1) Sự trượt: Khi td lực vào KL  Bên trong các phần tử KL  chịu 2 loại ƯS:    ƯS pháp tuyến:  P F ƯS này chỉ gây nên bd đàn hồi hoặc phá hủy.   ƯS tiếp tuyến : Làm cho các tinh thể KL trượt lên nhau. Trượt là QT dưới td của ƯS tiếp, các lớp KL có hiện tượng trượt lên nhau theo các mặt gọi là mặt trượt.  P Mặt trượt Trước khi bd Hình 5.3. Sự trượt  Sau khi bd P DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  10.  Đặc điểm của hiện tượng trượt:  []  Hiện tượng trượt chỉ xảy ra khi ƯS tiếp th o Giá trị tới hạn này phụ thuộc vào vật liệu, t , tốc độ bd, Hình 5.4.  Sự trượt này chỉ xảy ra ở mặt nào có nhiều ng/tử nhất và theo những hướng có nhiều ngtử nhất.  Khi trượt các ng/tử di động 1 số nguyên lần.  Sự trượt xảy ra từ từ, lần lượt từ mạng này qua mạng khác. 2) Song tinh Dưới tác dụng của ƯS tiếp trong tinh thể có những bộ phận của mạng tinh thể vừa trượt vừa xoay tương đối với 1 mặt gọi là mặt song tinh. Trong đó các mặt tinh thể  mặt song tinh xảy ra sự trượt tương đối với mặt song tinh. Những mặt thẳng góc với mặt song tinh thì quay quanh trục tương đối so với mặt song tinh. Trước khi bd Sau khi bd Hình 5.5. Sự song tinh DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  11.  Đặc điểm của hiện tượng song tinh:  Song tinh chỉ xảy ra khi ƯS tiếp  vượt qua trị số tới hạn.  Xảy ra do lực td đột ngột (va đập) tại nơi có ƯS tập trung.  Biến dạng dư của song tinh nhỏ. 5.2.2.2. Biến dạng của đa tinh  Đa tinh gồm nhiều đơn tinh.  Biến dạng của đa tinh gồm: Trượt  Biến dạng trong nội bộ đơn tinh: Song tinh  Trượt và quay giữa các hạt: Thường xảy ra ở to cao vì khi đó vùng tinh giới chảy ra.  Biến dạng do các lý do khác:  Sự vỡ nát của hạt.  Bd do những nguyên nhân lý hóa khác (đặt nó trong từ trường nó cũng bd, dao động nhiệt, ).  Trong GCAL ta cần bd dẻo: Nhanh chóng vượt qua miền bd đàn hồi để sang miền bd dẻo. 5.2.3. Biến dạng phá hủy  Khi lực td vượt quá gh cho phép lúc đó lực ko tăng nữa nhưng bd vẫn tăng  Bd phá hủy. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  12. 5.3. A’/hƣởng của GCAL đến tổ chức và t/c KL 5.3.1. Gia công nóng và gia công nguội 1) Gia công nóng Là GC ở to lớn hơn to kết tinh lại ( 0,4 to chảy; thép là 727oC).  Đặc điểm:  Tính dẻo cao, KL dễ bị bd, dễ tạo được các tổ chức thớ, ko tốn lực và công bd.  Tuy nhiên độ c/x và độ bóng ko cao, KL dễ bị oxi hóa và mất than (thoát các bon).  GC nóng thường dùng khi GC thô. 2) Gia công nguội: Là GC ở to thấp hơn to kết tinh lại.  Đặc điểm: KL có tính dẻo thấp, khó bd, tốn lực và tốn công bd, KL dễ bị biến cứng (mạng tinh thể vỡ nát ra). Nhưng độ c/x, độ nhám và chất lượng bm cao.  Dùng để GC tinh. 5.3.2. A’/hƣởng của GCAL đến tổ chức và cơ tính  GCAL a’h’ lớn đến tổ chức và cơ tính của KL.  GCAL làm cho độ mịn chặt KL . Biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ. Có khả năng tạo các thớ uốn, xoắn  Làm cho cơ tính tăng. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  13. Xƣởng cán thép Gia công nóng chi tiết dạng vòng xuyến DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  14.  Chú ý: Vận dụng tính năng của tổ chức thớ, khi thiết kế c/tiết phải để lực kéo  thớ, lực cắt thẳng góc với thớ. Tránh cắt đứt thớ khi GC.  VD: Chế tạo bu lông chịu lực dùng các phương pháp: a) Cắt gọt  Thớ bị cắt ngang. Làm việc chịu ƯS dọc thớ  Bị đứt. b) Rèn bằng cách vuốt phần thân  Các thớ (ở phần mũ bu lông) có xu hướng vuông góc với ƯS tiếp  Khi xiết bu lông chịu lực tốt. c) Chồn một đầu  Thớ ở phần mũ tốt nhất  Chịu lực tốt nhất. a) Cắt gọt b) Vuốt phần thân b) Chồn Hình 5.6. Các phương pháp chế tạo bu lông DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  15. Tạo thớ DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  16. 5.3.3. A’/hƣởng của GCAL đến lý hóa tính 1) Lý tính: GCAL làm thay đổi sự phân bố từ trường trong KL  Giảm tính dẫn điện (tăng điện trở),  tính dẫn nhiệt,  tính dẫn từ. 2) Hóa tính: GCAL làm  hoạt tính hóa học của các ng/tử  KL dễ bị ăn mòn. Vì sau khi GCAL mạng tinh giới bị vỡ   hoạt tính (làm cho các chất khác dễ len lỏi vào mạng) DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  17. 5.4. Nung nóng KL khi GCAL 1) Mục đích: Nhờ dao động nhiệt làm suy yếu các lực liên kết  Trở lực , tính dẻo . 2) Chế độ nung a) Nhiệt độ nung thép:  To bắt đầu gia công = Tochảy – 150oC o o o o  T kết thúc GC:  Thép C 0,8%: T nung = T A1 + (4050) C b) Thời gian nung: t = k D D Gạch chịu lửa D - Đường kính hoặc k/t của phôi [m]; - Hệ số xếp phôi; Buồng nung Buồng đốt k - Hệ số vật liệu; 2) Lò nung a) Lò phản xạ: Đốt = nhiên liệu rắn, lỏng, khí. Vật nung Gồm 2 buồng: Buồng đốt + Buồng nung. Hình 5.7. Đ2: to nung đều và KL ít bị cháy. Khống chế to nung khó. b) Lò điện: Dùng điện trở. Chỉ dùng trong điều chỉnh to c/x. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  18. 5.5. Cán, kéo sợi, ép 5.5.1. Cán 5.5.1.1. Thực chất, đặc điểm  Cán là QT cho phôi KL đi qua khe hở giữa 2 trục cán quay ngược chiều nhau.  Nhờ ma sát giữa trục cán và phôi mà KL được bd liên tục. KQ làm chiều cao , chiều dài và chiều rộng .  Để đánh giá mức độ cán ng/ta dùng các chỉ tiêu k/thuật sau: H H - Chiều cao trước khi cán;  Hệ số bd:  0 0 h h - Chiều cao sau khi cán. 1 1 l L - Chiều dài trước khi cán; Hay:  1 0 L l - Chiều dài sau khi cán. 0 1 Thường:  = 1,1  1,3  Lượng ép: h = H0 – h1 = D (1-cos ) D - Đường kính trục; - Góc ăn. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  19. Cán DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  20.  Điều kiện để cán được: tg  > tg tg  = f (f - Hệ số ma sát giữa trục cán và phôi)  Đặc điểm: Cán có thể tiến hành ở trạng thái nóng và trạng thái nguội.  Cán nóng: Mang đặc điểm của gia công nóng: KL dễ bd, đỡ tốn lực, độ c/x, độ bóng thấp  Để gia công thô.  Cán nguội: KL khó bd, tốn lực nhưng độ c/x, độ bóng và chất lượng b/m cao  Để gia công tinh. 5.5.1.2. Sản phẩm cán a) Thép tấm:  Tấm dày: Chiều dày trên 4 mm.  Tấm mỏng (uốn thành cuộn hoặc để ở dạng dải): Dưới 4 mm. b) Thép thanh: Tiết diện tròn, vuông, chữ nhật, bán nguyệt, lục lăng; kích thước đủ loại. Hàn c) Thép hình:  , T, U, L,  Thép hình chu kỳ: Hàn d) Thép ống:  Ống có hàn: Uốn, lốc thành ống sau đó hàn. 10  6000 (Téc chở xăng dầu 6000)  Ống không hàn: Ống nước, ống thép chịu áp lực DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  21. Hình 5.9. Các kiểu máy cán ống: a) Trục dạng trống; b) Trục dạng nấm; c) Trục dạng đĩa. Hình 5.8. Sản phẩm cán hình: a) Tròn; 2) Vuông; 3) Chữ nhật; 4) Góc; 5) Chữ T; 6) Chữ H; 7) Chữ U; 8) Ray; 9) Chữ Z. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  22. Các dạng cán DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  23. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  24. Các dạng cán DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  25. Các dạng cán Cán chi tiết vòng tròn Cơ cấu cán nhiều trục dẫn động DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  26. 5.5.2. Kép sợi Hình 5.10. Khuôn (BK8, 5.5.2.1. Thực chất, đặc điểm kim cương)  Kéo sợi là QT kéo phôi KL đi qua 1 khuôn kéo. Nhờ ma sát D d 0 1 P giữa phôi KL và thành khuôn mà KL được bd. Vỏ khuôn (C45)  Kết quả: Làm chiều ngang , chiều dài .  Đặc điểm:  Với thép người ta thường kéo ở trạng thái nóng. Khi kéo thép thì ma sát lớn  Khuôn mau mòn.  Với KL màu (đồng, nhôm): Kéo nguội. D L  Chỉ tiêu kỹ thuật:  Hệ số kéo sợi:  0 1 1,1  1,3 d L  Góc nghiêng của khuôn: = 5  15o 1 0  Lực kéo (để tránh đứt): P = n.k.S1 S1 - Tiết diện ngang của sợi sau khi kéo; k - Giới hạn bền của VL; n - Hệ số an toàn. 5.5.2.2. Sản phẩm kéo sợi  Sợi KL: 0,15  6.  Ống KL: Dùng để chế tạo ống có đường kính lớn, thành ống mỏng. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  27. Kéo DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  28. 5.5.3. Ép 5.5.3.1. Thực chất, đặc điểm  Là QT đẩy phôi KL đi qua khuôn ép có lỗ hình xác định làm tiết diện phôi , chiều dài . a) Ép thuận  Phân loại ép: Có 2 loại ép: P  Ép thuận: Chiều đi ra của SP trùng với chiều chuyển động của pít tông ép. Đặc điểm: Ma sát giữa KL và thành a) Ép nghịch khuôn lớn  Tốn lực và công bd, đồng thời KL ko thể ép hết được (còn chân)  Tốn công xử lý chân này (phần thừa bên trong khuôn). P  Ép nghịch: Là P2 ép mà chiều đi ra của SP ngược chiều với chiều CĐ của pít Hình 5.11. tông ép. VD: Vỏ pin, hộp thuốc đánh răng, được ép = P2 này. Đặc điểm: Ma sát giữa phôi và thành khuôn   Lực và công bd , sử dụng được phần KL ở chân để tạo hình cho SP (đáy pin, nắp hộp). DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  29. Ép DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  30. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  31. 5.5.3.2. Sản phẩm ép  Các loại thanh:  Tròn, vuông, chữ nhật, lục giác, VD: Kim tiêm chế tạo = P2 ép  , L, U, Z,  Ống < 50: Chủ yếu dùng để chế tạo KL màu. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  32. 5.6. Rèn tự do, dập thể tích và dập tấm 5.6.1. Rèn tự do 5.6.1.1. Thực chất và đặc điểm  Rèn tự do là làm bd KL tự do dưới tác dụng của ngoại lực do người hoặc thiết bị tạo ra.  Đặc điểm:  KL bd tự do  Tính dẻo chưa cao  bd chưa triệt để  Chất lượng chưa cao.  Rèn tự do cho độ c/x và độ bóng thấp.  Điều kiện LĐ nặng nhọc.  Ưu điểm:  Trang thiết bị đơn giản, rẻ tiền, cho phép rèn được chi tiết nhỏ đến lớn, quy mô ko hạn chế.  Bd KL ở thể rắn  Độ mịn chặt của KL cao  Cơ tính cao.  Rèn tự do dễ khắc phục được các khuyết tật của đúc như rỗ khí, rỗ co để tăng cơ tính của SP.  Dễ biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ  Tăng cơ tính của SP. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  33. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  34. Dập thể tích – Khuôn kín DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  35. Dập thể tích – Khuôn hở DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  36. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  37. 5.6.1.2. Thiết bị và dụng cụ rèn tự do 1) Dụng cụ rèn tự do: Chia làm 3 nhóm  Dụng cụ t/d lực: Búa, đe, : Là VL có độ bền, độ cứng cao, chịu va đập tốt. Thường dùng 9CrSi. 2  Dụng cụ kẹp: Êtô, kìm: Thường dùng thép C45. 3  Dụng cụ đo: Thước, dưỡng: 1 6 Thường dùng thép C45 tôi. 2) Thiết bị rèn tự do: Thường dùng các loại sau:  Máy búa hơi nước, búa lò xo, búa hơi (thiết bị tác dụng lực). 4  Thiết bị vân chuyển (cầu trục, xe cầu trục), thiết bị uốn, nắn, 7  Máy búa hơi thường được dùng nhiều 5 nhất trong rèn tự do. Nó được gọi tên 8 theo khối lượng của vật rơi: m = 50, 75, 150, 250, 450, 750, 1000 Kg. VN hay sử dụng < 250 Kg 9 Hình 5.12. Sơ đồ máy búa hơi DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  38. Thiết bị DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  39.  Nguyên lý: Hơi ép từ xy lanh 1 qua van 2 truyền sang xy lanh 3.  Đặc điểm:  Búa đơn (búa được nâng lên rồi cho rơi tự do): Loại này hiện nay ít dùng.  Búa kép (hơi nước hoặc khí vừa dùng để nâng búa lên, vừa dùng để tăng thêm năng lượng đập)  Tốc độ đập rất nhanh, sử dụng thuận tiện  Sử dụng phổ biến ở các xưởng rèn. P 5.6.1.3. Công nghệ rèn tự do a) Chồn:  Mục đích:  Giảm chiều cao h0 h1; tăng đường kính d0 d1. h0 h1  Tạo thớ KL: Thớ uốn,  Tăng cơ tính cho SP.  Tạo các SP có dạng mũ: Bu lông. d0 b) Vuốt: d1  Mục đích:  Giảm tiết diện P Thớ ngang h0 h1; tăng chiều dài cho phôi l0 l1. h0  Biến tổ chức hạt thành tổ h1 chức thớ. Hình 5.13. Chồn Hình 5.14. Vuốt  Tạo ra các thớ uốn, xoắn. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  40. Hình 5.15. Uốn P c) Uốn: Để tạo ra hình mong muốn  Đặc điểm:  Khi uốn mặt ngoài KL dễ bị nứt: Do các phần tử bị kéo.  Mặt trong dễ bị các nếp nhăn. Hình 5.16. Đột lỗ ko P Búa thông  Sau khi uốn phải sửa. Mũi đột  Tăng cơ tính. A d) Đột lỗ: Để tạo lỗ trên SP B  Đột lỗ không thông Các chú ý khi đột lỗ ko thông: P  Vùng miệng lỗ (vùng A) bị nứt  Mất chính xác. Chày d chày  Vùng chân lỗ (vùng B) lỗ bị loe do bd nhiều  Độ chính xác giảm. Để khắc phục ta phải chọn lực đập P hợp lý. Cối  Đột lỗ thông:  Đột 2 phía  Dùng bộ khuôn (chày và cối) để gia công các d cối lỗ lớn. Hình 5.17. Đột lỗ thông DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  41. e) Hàn rèn: Để nối các chi tiết lại với nhau = phương pháp rèn.  Chuẩn bị mép hàn: Hàn  Nung đến to sao cho tính dẻo cao nhất.  Làm sạch = chổi sắt để làm sạch lớp oxit.  Rèn với tốc độ bd cao: Rèn từ mép trong cùng ra ngoài. Hình 5.18. Hàn rèn  Sửa. 5.6.2. Dập thể tích 5.6.2.1. Thực chất và đặc điểm  Thực chất: Là QT làm biến dạng KL hạn chế trong 1 lòng khuôn.  Đặc điểm:  Tính dẻo KL cao, bd triệt để và chất lượng cao.  Biến dạng trong lòng khuôn  Độ c/x, độ bóng bm cao.  Có khả năng chế tạo được các chi tiết phức tạp.  Năng suất cao, dễ cơ khí hóa và tự động hóa.  Biến dạng trong lòng khuôn  Đòi hỏi lực lớn, công suất thiết bị lớn, máy có độ cứng vững cao, chuyển động êm và c/x.  Dùng để g/c các chi tiết nhỏ, trung bình. Khó g/c các chi tiết lớn, cồng kềnh. VD: Để g/c bánh răng, tay biên của ôtô, cần gạt của máy công cụ. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  42. Mặt phân khuôn 5.6.2.2. Phân loại dập thể tích P Rãnh ba via a) Dập thể tích trong khuôn lòng hở  Đó là QT dập mà lực t/d thẳng góc với mặt phân khuôn. Hai nửa khuôn luôn hở nhau, chỉ khép kín khi QT dập kết thúc.  Đặc điểm:  Có rãnh, ba via để chứa KL N thừa. Sau khi gia công phải có nguyên công cắt ba via  KL bị cắt đứt thớ  Chất Hình 5.19. Khuôn hở lượng ko được tốt.  Có một phần KL bd tự do ra rãnh ba via  Ứng suất bên trong ko hoàn toàn nén khối  Tính dẻo ko cao, bd ko triệt để  Chất lượng chưa cao.  Rất tốn lực và công bd.  Chế tạo khuôn đơn giản, độ c/x theo chiều cao vật dập tốt hơn theo chiều ngang. Thích hợp gia công các vật nhỏ, trung bình, kết cấu đơn giản. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  43. Mặt phân khuôn P b) Dập thể tích trong khuôn lòng kín  Là QT dập mà lực t/d song song với mặt phân khuôn. Hai nửa khuôn ép kín nhau.  Đặc điểm:  Trạng thái ưs là nén khối  Tính dẻo cao, bd triệt để  Chất lượng cao.  Ko có rãnh ba via  Chất lượng cao. N  Đỡ tốn lực và công bd so với khuôn Hình 5.20. Khuôn kín lòng hở.  Cho độ c/x, độ bóng theo chiều ngang vật dập tốt hơn theo chiều cao. Thích hợp gia công các vật nhỏ, trung bình và phức tạp. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  44. 5.6.3. Dập tấm 5.6.3.1. Thực chất và đặc điểm  Thực chất: Là CN chế tạo các SP từ phôi liệu ở dạng tấm.  Đặc điểm:  Khi chiều dày vật dập nhỏ (S 10 mm)  Dập nóng (nung lên ở to rèn).  Thiết bị đơn giản, cho phép gia công các SP có độ c/x cao và phức tạp. VD: Dập tiền, phù hiệu,  SP có khả năng thay thế và lắp lẫn cao.  Cơ khí hóa và tự động hóa cao  Năng suất cao.  Dập tấm được ứng dụng rộng rãi để chế P P tạo đồ điện, điện tử, dụng cụ đo, đồ dân Q dụng (nồi, lon bia, ), vỏ đạn.  S 5.6.3.2. Công nghệ dập tấm Z a) Cắt phôi B Chia tấm lớn ra thành các mảnh nhỏ. Hình 5.21. Dao song song  Cắt bằng máy có dao song song: DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  45.  Đặc điểm:  Cùng lúc cắt được trên toàn bộ chiều dài cắt B  Lực cắt rất lớn nhưng mặt cắt phẳng, đẹp, hành trình cắt nhỏ.  Chỉ cắt được đường thẳng, khó cắt đường cong phức tạp  Cắt tấm rất to ra mảnh nhỏ hơn.  Lực cắt giữa 2 dao bị lệch  Để phôi ko bị lật phải có lực chặn Q.  Để dễ cắt thông thường người ta vát dao một góc :  15o.  Để dễ cắt giữa 2 dao phải có khe hở Z: P S = 1  10 mm  Z = 0,02  1,8 mm  Cắt bằng máy có dao nghiêng: = 2 6o  Lưỡi dao trên và dưới nghiêng một góc .  Lực cắt nhỏ do cắt từ từ từng điểm một. Hành trình cắt lớn. Cho phép cắt đường thẳng, đường cong phức tạp, chiều dài ko hạn chế. Hình 5.22. Dao nghiêng  Nhược điểm: Mạch cắt nham nhở, phôi bị bd dọc theo mạch cắt  Phôi dễ bị cong.  Cắt bằng máy có dao hình đĩa:  Đặc điểm:  Như dao nghiêng. Năng suất cao = 4  60 lần dao nghiêng. Hình 5.23. Dao hình đĩa DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  46. Chày  Dập cắt và đột lỗ: P Là P2 cắt sử dụng 1 bộ khuôn. Q Q dchày d Dập cắt Đột lỗ cối Cối Hình 5.24. Dập cắt và đột lỗ  Dập cắt: Để lấy miếng cắt  d cối quyết định  chế tạo cối trước, chế tạo chày sau; phối hợp để có khe hở Z: d chày = d cối – 2 Z.  Đột lỗ: Lấy phần có lỗ  d chày quyết định  chế tạo chày trước, chế tạo cối sau; phối hợp để có khe hở Z: d cối = d chày + 2 Z. b) Tạo hình Bao gồm dập sâu, uốn, dập vành, dập gân, tóp miệng.  Dập sâu: Chế tạo các loại ống thông hoặc ko thông từ phôi liệu tấm. VD: Dập nắp bút máy. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  47. P  Dập sâu ko làm hỏng thành: Chiều dày Q Q thành SP bằng chiều dày phôi. Được thực hiện trên máy dập kép (vừa có lực P vừa có lực Q). d Hệ số dập sâu:  0 1,1  1,3 d 1 Hình 5.25. Dập sâu ko làm d0 - Đường kính ban đầu; hỏng thành d1 - Đường kính sau khi dập. P  Dập sâu có làm hỏng thành: Là P2 dập sâu mà chiều dày thành chi tiết nhỏ hơn chiều dày phôi. + KL bd triệt để  Chất lượng cao. + Sử dụng trên máy dập đơn: Ko cần lực chặn Q. + Chiều dày phôi ko hạn chế. Hình 5.26. Dập sâu có làm hỏng thành DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  48. P  Uốn: Làm thay đổi hướng của đường tâm phôi. Được thực hiện nhờ 1 bộ khuôn uốn gồm có chày và cối. Đặc điểm:  Mặt ngoài dễ bị nứt, mặt bên trong dễ bị nếp nhăn. 0  Phải chọn hệ số bd () hợp lý.  Góc sau khi uốn: 1 > 0 ( 0 - góc đang uốn).  Dập vành: Là nguyên công tạo gờ cho SP. Hình 5.27. Uốn  Tóp miệng. P Hình 5.28. Dập vành Hình 5.29. Tóp miệng DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204
  49. DWE Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam / E-Mail: phong-dwe@mail.hut.edu.vn Tel.: +84. (04). 8692204