Bài giảng Chương trình đào tạo Y học

doc 165 trang phuongnguyen 6870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chương trình đào tạo Y học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong_trinh_dao_tao_y_hoc.doc

Nội dung text: Bài giảng Chương trình đào tạo Y học

  1. o0o Chương trình đào tạo y học
  2. MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 3 BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRONG TỒN KHĨA HỌC 6 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHO TỪNG HỌC KỲ 9 NỘI DUNG VẮN TẮT VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN 12 PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I 40 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN II 41 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 43 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 45 TÂM LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC 47 NGOẠI NGỮ I 49 NGOẠI NGỮ II 51 XÁC SUẤT THỐNG KÊ 53 TIN HỌC CƠ BẢN 54 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – LÝ SINH 55 HĨA ĐẠI CƯƠNG - VƠ CƠ 57 HĨA HỮU CƠ 59 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 60
  3. DI TRUYỀN Y HỌC 62 PHẦN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP GIẢI PHẪU I 64 GIẢI PHẪU II 66 MƠ PHƠI 68 SINH LÝ HỌC 70 HĨA SINH 72 VI SINH 74 KÝ SINH TRÙNG 77 GIẢI PHẪU BỆNH 79 SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH 80 DƯỢC LÝ 82 PHẪU THUẬT THỰC HÀNH 85 CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 87 DINH DƯỠNG – VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM 89 ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN 91 SỨC KHOẺ MƠI TRƯỜNG / BỆNH NGHỀ NGHIỆP 93 DỊCH TỄ HỌC 95 NỘI DUNG: 95 GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHOẺ 97
  4. THỰC TẬP CỒNG ĐỒNG I 99 NỘI CƠ SỞ 101 NGOẠI CƠ SỞ 103 NỘI BỆNH LÝ I 105 NỘI BỆNH LÝ II 107 NGOẠI BỆNH LÝ I 109 NGOẠI BỆNH LÝ II 111 PHỤ SẢN I 113 PHỤ SẢN II 115 NHI KHOA I 117 NHI KHOA II 119 TRUYỀN NHIỄM 121 Y HỌC CỔ TRUYỀN 123 LAO VÀ BỆNH PHỔI 125 RĂNG HÀM MẶT 127 TAI MŨI HỌNG 129 MẮT 131 DA LIỄU 133 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 135 THẦN KINH 137 TÂM THẦN 139
  5. UNG THƯ ĐẠI CƯƠNG 141 PHÁP Y 142 CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA 143 CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỐ - BẢO VỆ SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM – SỨC KHỎE SINH SẢN 145 TỔ CHỨC Y TẾ VÀ BẢO HIỂM Y TẾ 147 THỰC TẬP CỒNG ĐỒNG II 149 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CHO HỌC PHẦN TỰ CHỌN HUẤN LUYỆN KỸ NĂNG I 151 HUẤN LUYỆN KỸ NĂNG II 153 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 155 Y HỌC GIA ĐÌNH 157 Y HỌC THẢM HỌA 159
  6. BỘ Y TẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành tại Quyết định số ngày . tháng .năm .của Hiệu trưởng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ) Tên chương trình: Bác sỹ đa khoa (hệ 4 năm) Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Y đa khoa Loại hình đào tạo: hệ 4 năm 1. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo Bác sỹ đa khoa cĩ y đức, cĩ kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức y học cơ sở vững chắc cĩ kiến thức và kỹ năng cơ bản về y học lâm sàng và cộng đồng, kết hợp được Y học hiện đại với y học cổ truyền, cĩ khả năng tự học vươn lên để đáp ứng nhu cầu chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Mục tiêu cụ thể 1.1. Về kiến thức: Trình bày và áp dụng được: 1.1.1. Những quy luật cơ bản về: - Cấu tạo, hoạt động và chức năng của cơ thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý. - Sự tác động qua lại giữa mơi trường sống và sức khoẻ con người, các biện pháp duy trì và cải thiện điều kiện sống để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ. 1.1.2. Những nguyên tắc cơ bản về chẩn đốn, điều trị và phịng bệnh. 1.1.3. Luật pháp, chính sách của Nhà nước về cơng tác chăm sĩc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. 1.1.4. Phương pháp luận khoa học trong cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh và nghiên cứu khoa học. 1.2. Về thái độ: 1.2.1 Tận tuỵ với sự nghiệp chăm sĩc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, hết lịng phục vụ người bệnh. 1.2.2. Tơn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành. 1.2.3. Khiêm tốn học tập vươn lên. 1.2.4. Coi trọng việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền. 1.3. Về kỹ năng: 1.3.1. Thực hiện được cơng tác tư vấn, giáo dục sức khoẻ, tổ chức chăm sĩc bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. 1.3.2. Đề xuất những biện pháp xử lý thích hợp để chăm sĩc, nâng cao sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ mơi trường sức khoẻ. 1
  7. 1.3.3. Chẩn đốn và xử lý các bệnh thơng thường và các trường hợp cấp cứu thơng thường. 1.3.4. Chẩn đốn định hướng một số bệnh chuyên khoa. 1.3.5. Thực hiện được một số xét nghiệm đơn giản tại cộng đồng. 1.3.6. Chỉ định đánh giá được một số xét nghiệm và kỹ thuật thăm dị chức năng cơ bản phục vụ cho chẩn đốn các bệnh thơng thường. 1.3.7. Phát hiện sớm các bệnh dịch tại địa phương cơng tác 1.3.8. Đề xuất các biện pháp phịng chống dịch phù hợp và tham gia tổ chức phịng chống dịch. 1.3.9. Áp dụng y học cổ truyền trong cơng tác phịng và chữa bệnh. 1.3.10. Sử dụng tối thiểu một ngoại ngữ để đọc và hiểu được tài liệu chuyên mơn. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức tồn khĩa: 215 đơn vị học trình 3.1 Tổng số tuần học và thi : Tối đa 160 tuần 3.2 Tổng số tuần thi: Theo quy chế của Bộ Giáo dục& Đào tạo (Kể cả ơn tập) Cụ thể: ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH (*) TT KHỐI LƯỢNG HỌC TẬP Tỷ lệ TS LT TH % 1 Giáo dục đại cương 51 43 8 23,7 (Các mơn chung và mơn KHCB) 2 Giáo dục chuyên nghiệp (Mơn cơ sở và chuyên ngành) Bắt buộc 146 95 51 67,9 Tự chọn ( ) 08 03 05 3,7 Làm luận văn hoặc thi tốt nghiệp 10 10 0 4,7 Cộng 215 135 65 100 * : 01 đơn vị học trình:Tương đương 15 tiết lý thuyết, 30 tiết thực tập tại các phịng thí nghiệm, 45 tiết thực tập tại bệnh viện, cộng đồng. : Phần tự chọn (đặc thù): gồm 08 ĐVHT lý thuyết, thực hành do các Trường/Khoa đề xuất và xây dựng thể hiện trong chương trình chi tiết. 4. Đối tượng tuyển sinh: Cĩ bằng y sĩ và bằng tốt nghiệp phổ thơng trung học và cĩ thâm niên 3 năm trở lên (theo thơng tư tuyển sinh của bộ). 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 5.1. Quy trình đào tạo: Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và hướng dẫn của Bộ y tế. 5.2. Điều kiện tốt nghiệp: Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo 5.2.1. Thời gian ơn thi và làm luận văn: Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5.2.2. Thời gian thi: Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5.2.3. Hình thức thi: Thi tốt nghiệp gồm 2 phần: - Thi tốt nghiệp mơn Khoa học Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Bảo vệ luận văn tốt nghiệp hay thi các mơn tổng hợp tốt nghiệp. 2
  8. + Làm luận văn tốt nghiệp: Sinh viên cĩ điểm trung bình trung học tập trong 3 năm học từ năm thứ nhất tới năm thứ tư đạt loại khá trở lên thì được Khoa đề nghị và được Hiệu Trưởng xem xét cho thực hiện luận văn tốt nghiệp theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo và quy định của trường. + Thi lý thuyết các mơn tổng hợp tốt nghiệp gồm 3 học phần: Học phần cơ sở: 3 ĐVHT (Sinh lý và Giải phẫu). Học phần chuyên mơn 1: 4 ĐVHT (Nội, Ngoại, Sản, Nhi). Chuyên mơn 2: 3 ĐVHT (Vệ sinh dịch tễ và Tổ chức y tế). 6. Thang điểm: 10 điểm 7. Nội dung chương trình: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: STT Mã số Tên mơn học/học phần TS ĐVHT Phân bố ĐVHT Các mơn học chung: LT TH Những nguyên lý cơ bản của chủ 1 8 8 0 nghĩa Mác – Lênin Đường lối cách mạng của Đảng Cộng 2 5 5 0 sản Việt Nam 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 0 4 Ngoại ngữ I 5 5 0 5 Ngoại ngữ II 5 5 0 6 Tâm lý và đạo đức y học 2 2 0 Cộng 28 28 0 Các mơn khoa học cơ bản 7 Xác suất thống kê 2 2 0 8 Tin học 4 2 2 9 Vật lý đại cương - Lý sinh 4 2 2 10 Hố đại cương – vơ cơ – hữu cơ I 4 2 2 11 Hố đại cương – vơ cơ – hữu cơ II 2 1 1 12 Sinh học đại cương 4 3 1 13 Di truyền Y học 3 3 0 Cộng 23 15 8 Tổng cộng 51 43 8 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: STT Mã số Tên mơn học/học phần TS ĐVHT Phân bố ĐVHT Các mơn học cơ sở: LT TH 14 Giải phẫu I 3 2 1 15 Giải phẫu II 3 2 1 16 Mơ phơi 3 2 1 17 Sinh lý học 6 5 1 18 Hố sinh 5 4 1 3
  9. 19 Vi sinh 3 2 1 20 Ký sinh trùng 3 2 1 21 Giải phẫu bệnh 3 2 1 22 Sinh lý bệnh và miễn dịch 5 3 2 23 Dược lý 4 3 1 24 Phẫu thuật thực hành 2 1 1 25 Chẩn đốn hình ảnh 3 2 1 26 DD-VS an tồn thực phẩm 2 2 0 27 Điều dưỡng cơ bản 2 1 1 Sức khoẻ mơi trường/ bệnh nghề 28 3 3 0 nghiệp 29 Dịch tễ học 4 4 0 30 Giáo dục nâng cao sức khoẻ 2 2 0 31 Thực tập cộng đồng I 2 0 2 Cộng 58 42 16 Các mơn học chuyên mơn : 32 Nội cơ sở 3 2 1 33 Ngoại cơ sở 3 2 1 34 Nội bệnh lý I 5 3 2 35 Nội bệnh lý II 5 3 2 36 Ngoại bệnh lý I 5 3 2 37 Ngoại bệnh lý II 4 2 2 38 Phụ sản I 5 3 2 39 Phụ sản II 4 2 2 40 Nhi I 5 3 2 41 Nhi II 4 2 2 42 Truyền nhiễm 4 3 1 43 Y học cổ truyền 4 2 2 44 Lao và bệnh phổi 3 2 1 45 Răng - Hàm Mặt 3 2 1 46 Tai Mũi Họng 3 2 1 47 Mắt 3 2 1 48 Da liễu 3 2 1 49 Phục hồi chức năng 3 2 1 50 Thần kinh 2 1 1 51 Tâm thần 3 2 1 52 Ung thư đại cương 2 1 1 53 Pháp y 2 1 1 54 Chương trình y tế quốc gia 2 2 0 55 Các vấn đề DS - BVSKBMTE-SKSS 2 2 0 56 Tổ chức y tế - Bảo hiểm y tế 2 2 0 57 Thực tập cộng đồng II 4 0 4 Cộng 88 53 35 4
  10. Tổng cộng 146 95 51 5
  11. 7.2. Phần tự chọn: STT Mã số Tên mơn học/học phần TS ĐVHT Phân bố ĐVHT Phần tự chọn : LT TH 58 Huấn luyện kỹ năng I 3 0 3 59 Huấn luyện kỹ năng II 2 0 2 60 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 1 0 61 Y học gia đình 1 1 0 62 Y học thảm hoạ 1 1 0 Cộng 8 3 5 8. Kế hoạch giảng dạy : BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRONG TỒN KHĨA HỌC HỌC KỲ T Tên mơn học T I II III IV V VI VII VIII Những nguyên lý cơ bản của 1 X X chủ nghĩa Mác – Lênin Đường lối cách mạng của 2 X Đảng Cộng sản Việt Nam 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh X 4 Ngoại ngữ I X 5 Ngoại ngữ II X 6 Tâm lý và đạo dức y học X 7 Xác suất thống kê X 8 Tin học X 9 Vật lý đại cương - Lý sinh X 10 Hố đại cương – vơ cơ X 11 Hố hữu cơ X 12 Sinh học đại cương X 13 Di truyền Y học X 14 Giải phẫu I X 15 Giải phẫu II X 16 Mơ phơi X 17 Sinh lý học X 18 Hố sinh X 19 Vi sinh X 20 Ký sinh trùng X 21 Giải phẫu bệnh X 6
  12. 22 Sinh lý bệnh và miễn dịch X 23 Dược lý X 24 Phẫu thuật thực hành X 25 Chẩn đốn hình ảnh X 26 DD-VS an tồn thực phẩm X 27 Điều dưỡng cơ bản X Sức khoẻ mơi trường/ bệnh 28 X nghề nghiệp 29 Dịch tễ học X 30 Giáo dục nâng cao sức khoẻ X 31 Thực tập cộng đồng I X 32 Nội cơ sở X 33 Ngoại cơ sở X 34 Nội bệnh lý I X 35 Nội bệnh lý II X 36 Ngoại bệnh lý I X 37 Ngoại bệnh lý II X 38 Phụ sản I X 39 Phụ sản II X 40 Nhi I X 41 Nhi II X 42 Truyền nhiễm X 43 Y học cổ truyền X 44 Lao và bệnh phổi X 45 Răng - Hàm Mặt X 46 Tai Mũi Họng X 47 Mắt X 48 Da liễu X 49 Phục hồi chức năng X 50 Thần kinh X 51 Tâm thần X 52 Ung thư đại cương X 53 Pháp y X 54 Chương trình y tế quốc gia X Các vấn đề DS - 55 X BVSKBMTE-SKSS 56 Tổ chức y tế - Bảo hiểm y tế X 57 Thực tập cộng đồng II X 58 Huấn luyện kỹ năng I X 59 Huấn luyện kỹ năng II X 60 Phương pháp NCKH X 61 Y học gia đình X 62 Y học thảm hoạ X 7
  13. Làm luận văn hoặc thi tốt 63 X nghiệp 8
  14. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHO TỪNG HỌC KỲ NĂM I Học kỳ I : Số tuần: 20 ; Số ĐVHT: 26 ; Số tiết: TS: 480 ( 300 / 180 ) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH Những nguyên lý cơ bản của chủ 1 3 3 0 nghĩa Mác Lê Nin (Học phần I) 2 Hố đại cương – vơ cơ 4 2 2 3 Ngoại ngữ I 5 5 0 4 Sinh học đại cương 4 3 1 5 Xác suất thống kê 2 2 0 6 Tin học 4 2 2 7 Vật lý đại cương – lý sinh 4 3 1 Tổng cộng 26 20 6 Học kỳ II: Số tuần: 20 ; Số ĐVHT: 29 ; Số tiết: TS: 525 ( 330 / 195 ) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH Những nguyên lý cơ bản của chủ 1 5 5 0 nghĩa Mác Lê Nin (Học phần II) 2 Hố hữu cơ 2 1 1 3 Ngoại ngữ II 5 5 0 4 Giải phẫu I 3 2 1 5 Điều dưỡng cơ bản 2 1 1 6 Hĩa sinh 5 4 1 7 Mơ phơi 3 2 1 8 Di truyền học 3 2 1 Tổng cộng 28 22 6 NĂM II Học kỳ III: Số tuần: 21 ; Số ĐVHT: 28 ; Số tiết: TS: 600 ( 300 / 300 ) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH 1 Sinh lý học 6 5 1 2 Vi sinh 3 2 1 3 Giải phẫu II 3 2 1 4 Ký sinh trùng 3 2 1 5 Giải phẫu bệnh 3 2 1 6 Sinh lý bệnh và miễn dịch 5 3 2 7 Nội cơ sở 3 2 1 8 Ngoại cơ sở 3 2 1 Tổng cộng 29 20 9 9
  15. Học kỳ IV: Số tuần: 21 ; Số ĐVHT: 29 ; Số tiết: TS: 775 ( 225/550) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH 1 Huấn luyện kỹ năng I 3 0 3 2 Nội bệnh lý I 5 3 2 3 Ngoại bệnh lý I 5 3 2 4 Phụ sản I 5 3 2 5 Nhi I 5 3 2 6 Thực tập cộng đồng I 2 0 2 7 Dược lý 4 3 1 Tổng cộng 29 15 14 NĂM III Học kỳ V: Số tuần: 21 ; Số ĐVHT: 27; Số tiết: TS: 660 ( 255/405) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH Sức khoẻ mơi trường/ bệnh nghề 1 3 3 0 nghiệp 2 Huấn luyện kỹ năng II 2 0 2 3 Truyền nhiễm 4 3 1 4 Phẫu thuật thực hành 2 1 1 5 Y học cổ truyền 4 2 2 6 Lao và bệnh phổi 3 2 1 7 Răng – Hàm Mặt 3 2 1 8 Tai Mũi Họng 3 2 1 9 Mắt 3 2 1 Tổng cộng 27 17 10 10
  16. Học kỳ VI: Số tuần: 21 ; Số ĐVHT: 28; Số tiết: TS: 630 ( 315/315 ) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH 1 Chẩn đốn hình ảnh 3 2 1 2 Giáo dục nâng cao sức khoẻ 2 2 0 3 Da liễu 3 2 1 4 Phục hồi chức năng 3 2 1 5 Thần kinh 2 1 1 6 Tâm thần 3 2 1 7 Ung thư đại cương 2 1 1 8 Pháp y 2 1 1 9 Dịch tễ học 4 4 0 10 Chương trình y tế quốc gia 2 2 0 DD-VS an tồn thực phẩm 2 2 0 Tổng cộng 28 21 7 NĂM IV Học kỳ VII: Số tuần: 21 ; Số ĐVHT: 24; Số tiết: TS: 700 ( 240/360 ) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH 1 Tâm lý và đạo đức y học 2 2 0 2 Nội bệnh lý II 5 3 2 3 Ngoại bệnh lý II 4 2 2 Các vấn đề DS - BVSKBMTE- 4 2 2 0 SKSS 5 Tổ chức y tế - Bảo hiểm y tế 2 2 0 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 0 7 Y học thảm hoạ 1 1 0 8 Y học gia đình 1 1 0 9 Thực tập cộng đồng II 4 0 4 Tổng cộng 24 16 8 11
  17. Học kỳ VIII: Số tuần: 21 ; Số ĐVHT: 24; Số tiết: TS: 480 (300/180) STT Mã số Tên mơn học ĐVHT LT TH 1 Phụ sản II 4 2 2 2 Nhi II 4 2 2 3 Phương pháp NCKH 1 1 0 4 Đường lối ĐCSVN 5 5 0 5 Làm luận văn hoặc thi tốt nghiệp 10 10 0 Tổng cộng 24 20 4 9. Mơ tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần: NỘI DUNG VẮN TẮT VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN 9.1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: 8 ĐVHT Học phần I gồm 3 đơn vị học trình lý thuyết (45 tiết). Nhằm xây dựng cho sinh viên Thế giới quan và Phương pháp luận khoa học biện chứng, từ đĩ vận dụng vào trong nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đĩ xây dựng, bồi dưỡng nhân sinh quan cách mạng và tu dưỡng đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới nĩi chung và học viên, sinh viên nĩi riêng. Học phần II gồm 5 đơn vị học trình lý thuyết (75 tiết). Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về nội dung của các học thuyết kinh tế chính trị chủ nghĩa Mác – Lênin, trên cơ sở đĩ giúp người học hiểu được sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa trong xã hội Xã hội chủ nghĩa. 9.2. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: 5 ĐVHT Mơn học này gồm 5 đơn vị học trình lý thuyết (75 tiết). Nhằm cung cấp những nội dung cơ bản đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong Cách Mạng Giải Phĩng Dân Tộc và Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về chính trị, xã hội phục vụ cho cuộc sống và cơng tác, bồi dưỡng cho sinh viên niềm tự hào dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ của đất nước, nắm được tình hình kinh tế - xã hội và đường lối phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Việt Nam. 9.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình lý thuyết (45 tiết). Nhằm cung cấp những hiểu biết cĩ tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hĩa, tác phong cao cả của chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đĩ nâng cao ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cuộc sống và trong học tập. 9.4. Tâm lý và đạo đức y học: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên được học về những kiến thức cơ bản như sau: các kiến thức cơ bản về tâm lý y học, tầm quan trọng 12
  18. của tác động tâm lý tới sức khỏe, những kỹ năng cơ bản trong tiếp xúc với bệnh nhân, với cộng đồng và đồng nghiệp trong thực hành nghề nghiệp, mối liên quan giữa đạo đức chung và đạo đức nghề Y, những khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y học và y tế. 9.5. Anh văn: 10 ĐVHT Học phần I (5 ĐVHT) gồm 10 chủ điểm nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản ở trình độ sơ cấp (Elementary). Sinh viên cĩ thể thực hiện được các giao tiếp đơn giản trong ngữ cảnh quen thuộc hằng ngày. Học phần II - tiếng Anh chuyên ngành (5 ĐVHT) gồm các chủ điểm về Hệ và chức năng của hệ. Tài liệu nhằm cung cấp cho sinh viên vốn từ vựng khái quát chung về chuyên ngành Y khoa. Sau học phần này, sinh viên cĩ khả năng đọc, dịch, viết và phân tích các tài liệu cĩ liên quan đến chuyên ngành. Sinh viên cĩ thể nghiên cứu tài liệu chuyên mơn bằng tiếng Anh nhằm phục vụ tốt cho các mơn chuyên ngành trong khi học tại trường cũng như tự nghiên cứu trong cơng việc hay nâng cao trình độ sau này. 9.6. Xác suất thống kê: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên sẽ được học các kiến thức cơ bản về xác suất, về thống kê, về tương quan để sinh viên cĩ thể tiếp tục học các học phần thống kê chuyên ngành. 9.7. Tin học cơ bản: 4 ĐVHT Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 2 thực hành (60 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm cơ bản và thực hành được một số thao tác như: các khái niệm cơ bản cĩ liên quan đến tin học, nhận biết và hiểu được nguyên tắc làm việc của các thành phần phần cứng cơ bản trong một hệ thống máy tính, thực hiện được các thao tác sử dụng cơ bản hệ điều hành Windows, soạn thảo được các văn bản theo mẫu bằng phần mềm Microsoft Word, sử dụng được phần mềm ứng dụng bảng tính điện tử Excel phục vụ đời sống, học tập và nghiệp vụ, thiết kế được các mẫu trình chiếu bằng phần mềm Microsoft PowerPoint. 9.8. Vật lý đại cương – lý sinh: 4 ĐVHT Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 2 thực hành (60 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm cơ bản và thực hành được một số thao tác như: các quy luật, các hiện tượng và quá trình vật lý cơ bản xảy ra trong cơ thể sống, các nguyên lý của các ứng dụng kỹ thuật vật lý chính trong chẩn đốn và điều trị, phân tích được các tác dụng của các tác nhân vật lý lên cơ thể sống, hiểu và áp dụng các quy luật vật lý vận động vào các quá trình hĩa học, sinh học cũng như trong y dược học, chứng minh được một số quy luật và hiện tượng vật lý xảy ra trong cơ thể sống, một số phương pháp và cách sử dụng một số thiết bị của phịng thí nghiệm Lý Sinh để xác định các thơng số liên quan, khai thác kết quả thực nghiệm (mơ tả hiện tượng, thống kê và xử lý số liệu, biểu diễn đồ thị, trình bày kết quả). 9.9. Hố đại cương – vơ cơ: 4 ĐVHT Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 2 thực hành (60 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm cơ bản và thực hành được một số thao tác như: thành phần cấu tạo nên vật chất: nguyên tử, phân tử, cấu trúc, thành phần các hợp chất và các kiểu liên kết hĩa học, quá trình nhiệt động lực học, động hĩa học xảy ra trong phản ứng hĩa học, khảo sát dung dịch, nồng độ dung dịch và phép chuẩn độ, giải thích các hiện tượng hĩa học xảy ra trong tự nhiên đặc biệt các vấn đề liên quan đến ngành Y, Nha. 13
  19. 9.10. Hĩa hữu cơ: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình, 1 lý thuyết (15 tiết), 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm như: kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ: cấu tạo, tính chất, phương pháp điều chế, những ứng dụng và ý nghĩa y học của một số hợp chất hữu cơ, giải thích các quá trình hĩa học xảy ra trong cơ thể sống. 9.11. Sinh học đại cương: 4 ĐVHT Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Nhằm cung cấp những kiến thức về cấu trúc, hoạt động của tế bào sơ hạch và chân hạch cũng như cơ sở vật chất di truyền cấp độ phân tử, cơ chế sự tự nhân đơi, phiên mã, tổng hợp prơtêin, cơ chế điều chỉnh, đột biến gen và hậu quả. 9.12. Di truyền y học: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình lý thuyết (45 tiết). Sinh viên sẽ được học về các vấn đề cơ bản về phương pháp nghiên cứu các kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong di truyền y học, các quy luật di truyền đơn, đa gen và đa nhân tố. Đồng thời mơ tả các bệnh học nhiễm sắc thể phổ biến và các cách tư vấn di truyền cho bệnh nhân. 9.13. Giải Phẫu I, II: Giải phẫu I: gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên được học lý thuyết về cấu tạo tứ chi của cơ thể bình thường và thực hành trên mơ hình để mơ tả vị trí, hình thể ngồi, hình thể trong và mối liên của xương, cơ, mạch máu và thần kinh của tứ chi và đầu mặt cổ. Giải phẫu II: gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên được học lý thuyết về cấu tạo của hệ cơ quan vùng ngực bụng của cơ thể người bình thường và thực hành trên mơ hình để vị trí, hình thể ngồi, hình thể trong, cấu tạo và mối liên quan trong lồng ngực và ổ bụng và thần kinh. 9.14. Mơ phơi: 3 ĐVHT Mơn học gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết), 1 thực hành (30 tiết), sinh viên sẽ được học các kiến thức về cấu tạo Mơ học, hình ảnh vi thể, siêu vi của các tế bào, các mơ và các bộ phận chủ yếu, của các cơ quan trong cơ thể bình thường, tính phù hợp giữa cấu tạo – chức năng của tế bào và mơ của cơ thể và thực hành nhận biết được các tế bào, các mơ và cơ quan dưới kính hiển vi hoặc ảnh vi thể và lập sơ đồ cấu tạo một số tế bào, mơ, cơ quan ở mức độ vi thể. 9.15. Sinh lý: 6 ĐVHT Sinh lý gồm 6 đơn vị học trình, 5 lý thuyết (75 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học về các quy luật hoạt động cơ bản ở mức tế bào, cơ chế điều hịa chức năng của cơ thể: cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch, nguồn gốc, thành phần, chức năng và điều hịa các dịch cơ thể và thực hiện một số kỹ năng xét nghiệm và thăm dị chức năng đơn giản ứng dụng trong lâm sàng và các chức năng và sự điều hịa chức năng của cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể bình thường, mối liên quan giữa các hoạt động chức năng và các yếu tố bên ngồi. 9.16. Hĩa Sinh: 5 ĐVHT Mơn học này gồm 5 đơn vị học trình, 4 lý thuyết (60 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học về các kiến thức cơ bản về cấu trúc, phân loại, vai trị của Glucid, Lipid, Protid, Enzym, Vitamin, hormon trong cơ thể, ý nghĩa của các chu trình thối hĩa 14
  20. và tổng hợp các chất, nguyên nhân và hậu quả của những rối loạn chuyển hĩa, mối liên quan giữa các con đường chuyển hĩa và các cơ chế điều hịa chuyển hĩa. 9.17. Vi sinh Y học: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm cơ bản và thực hành được một số thao tác như: các đặc điểm vi sinh học và mối tương quan giữa vi sinh vật – cơ thể - mơi trường chi phối sự gây bệnh, nguyên tắc chẩn đốn và phịng chống vi sinh vật gây bệnh, thực hành được các phương pháp vơ trùng và tiệt trùng, cách lấy được các bệnh phẩm, cách làm các tiêu bản xét nghiệm vi sinh trực tiếp, vận dụng được các kết quả xét nghiệm vi sinh vào chẩn đốn bệnh. 9.18. Ký sinh trùng Y học: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm cơ bản và thực hành được một số thao tác như: những đặc điểm sinh học, hình thể, sinh lý, sinh thái và chu kỳ phát triển của các lồi ký sinh trùng chủ yếu ở Việt Nam, các đặc điểm dịch tễ các bệnh KST ở Việt Nam, đặc điểm bệnh học và tác hại do KST, các phương pháp chẩn đốn bệnh KST, các nguyên tắc điều trị cá thể, điều trị cộng đồng và kể một số thuốc thường dùng trong điều trị bệnh KST, các nguyên tắc và biện pháp phịng chống nhiễm KST, thực hành chẩn đốn định hướng một số bệnh KST, những chỉ định và phân tích được các xét nghiệm chẩn đốn KST, thực hành lấy, bảo quản và vận chuyển đúng nguyên tắc một số bệnh phẩm thơng thường, thực hành một số xét nghiệm thường qui chẩn đốn KST, tư vấn cho cá nhân và cộng đồng phịng chống KST. 9.19. Giải phẫu bệnh: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm, các kiến thức cơ bản về những hình thái của tế bào và mơ trong quá trình bệnh lý, các mối quan hệ giữa hình thái học và chức năng trong việc phân tích những biểu hiện lâm sàng của bệnh, và thực hành xem một số tiêu bản bệnh lý điển hình về hệ hơ hấp, hệ tiêu hĩa, hệ tiết niệu, hệ sinh dục, hệ cơ xương khớp, hệ máu và bạch huyết, hệ thống da và hệ nội tiết. 9.20. Sinh lý bệnh và miễn dịch học: 5 ĐVHT Mơn học này gồm 5 đơn vị học trình, gồm 3 lý thuyết và 2 thực hành. Sinh viên sẽ được học về những khái niệm cơ bản về các quy luật hoạt động, các rối loạn chức năng của cơ thể bệnh trong từng bệnh lý cụ thể, trong các quá trình bệnh lý điển hình và trong bệnh lý nĩi chung, thực hành vận dụng kiến thức sinh lý bệnh học để giải thích về cơ chế bệnh sinh của từng triệu chứng bệnh, của từng bệnh lý cụ thể, từ đĩ đưa ra được phát đồ điều trị thích hợp đối với từng triệu chứng, bệnh lý và thực hành về rối loạn chuyển hĩa muối nước, rối loạn cấu tạo máu và thí nghiệm về quá trình viêm và về sinh lý bệnh tuần hồn, hơ hấp, gan mật, tiêu hĩa, tiết niệu, nội tiết và thần kinh và thực hành thí nghiệm về các rối loạn tuần hồn, hơ hấp, tiêu hĩa và tiết niệu cũng như những kiến thức về miễn dịch học đại cương, hệ thống cơ quan miễn dịch, kháng nguyên và các phân tử nhận biết kháng nguyên (KN), kháng thể (KT), hệ thống bổ thể, sự kết hợp KN – KT và ứng dụng, sự kiểm sốt và điều hịa miễn dịch, thực hành thí nghiệm về kiểm sốt và điều hịa miễn dịch. 9.21. Dược lý: 4 ĐVHT 15
  21. Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học lý thuyết về dược lý học đại cương - ý nghĩa và diễn biến của quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hĩa và thải trừ của thuốc, cơ chế, các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc và sự tương tác thuốc trong cơ thể, lý thuyết về tác dụng và cơ chế tác động, dược động học, những chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, tác dụng phụ, liều lượng và cách dùng của các thuốc điển hình trong mỗi nhĩm như: thuốc tác động trên hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh thực vật, thuốc kháng histamin, thuốc kháng viêm khơng steroid, thuốc tác động trên hệ tim mạch, hormon thực hành thử nghiệm về các đường đưa thuốc vào cơ thể, phát hiện tác động kích ứng da, tác động đối kháng giữa 2 dược phẩm, sự tương tác giữa 2 dược phẩm, sự tác động của một số thuốc. 9.22. Phẫu thuật thực hành: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình, 1 lý thuyết (15 tiết) và 1 thực hành (30 tiết). Sinh viên sẽ được học lý thuyết về các kỹ thuật phẫu thuật cơ bản trong điều trị ngoại khoa, thực hành các thao tác trong phẫu thuật và các thủ thuật cơ bản như: cầm máu, mở khí quản, dẫn lưu màng phổi, mở thơng dạ dày, bộc lộ tĩnh mạch. 9.23. Chẩn đốn hình ảnh: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học lý thuyết về những nguyên lý và kỹ thuật tạo hình của các kỹ thuật tạo hình y học: x - quang, siêu âm, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, y học hạt nhân, những ứng dụng, thuận lợi và hạn chế của từng chuyên ngành chẩn đốn hình ảnh trong y học, thực hành lâm sàng chẩn đốn các bệnh phổ biến, thường gặp và điển hình trên x - quang, siêu âm, cắt lớp vi tính. 9.24. Dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên sẽ được học về khoa học dinh dưỡng và khoa học thực phẩm để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho các đối tượng ở cộng đồng. Sinh viên sẽ vận dụng được các kiến thức đánh giá và giám sát dinh dưỡng trong theo dõi và phát hiện những vấn đề dinh dưỡng ở cộng đồng và các kiến thức về vệ sinh an tồn thực phẩm trong việc tổ chức quản lý vệ sinh thực phẩm, ăn uống cơng cộng và phịng chống ngộ độc thực phẩm. 9.25. Điều dưỡng cơ bản: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình, 1 lý thuyết (15 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học lý thuyết về những chức năng, nhiệm vụ và quy trình điều dưỡng, những nhu cầu người bệnh và cách lập kế hoạch chăm sĩc, thực hiện các thao tác cơ bản trong chăm sĩc và điều trị người bệnh. 9.26. Sức khỏe mơi trường/ bệnh nghề nghiệp: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết). Sinh viên sẽ được học các định nghĩa và khái niệm về các yếu tố mơi trường ảnh hưởng lên sức khoẻ, các vấn đề sức khoẻ mơi trường tại một số cơ sở đặc biệt như trường học, bệnh viện, mơi trường đơ thị, và các biện pháp phịng chống ơ nhiễm mơi trường. Giới thiệu về các yếu tố nguy cơ trong sản xuất, trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ cĩ trong lao động tới sức khoẻ người lao động và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và phịng chống tai nạn lao động. 9.27. Dịch tễ học: 4 ĐVHT 16
  22. Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 4 lý thuyết (60 tiết). Sinh viên sẽ được học về các khái niệm và nguyên lý cơ bản của dịch tễ học, cách tính tốn được các chỉ số sức khoẻ chủ yếu của cộng đồng, các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học, cách xác định yếu tố nguy cơ phát triển của bệnh và trình bầy được cách đánh giá một chương trình can thiệp. 9.28. Giáo dục và nâng cao sức khỏe: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên sẽ được học các khái niệm về truyền thơng giáo dục sức khoẻ, khái niệm nâng cao sức khoẻ, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe và quá trình thay đổi hành vi sức khỏe, các phương pháp, phương tiện truyền thơng giáo dục sức khoẻ. Phân tích được vai trị của truyền thơng giáo dục sức khoẻ và nâng cao sức khỏe trong cơng tác chăm sĩc sức khỏe, và lập được kế hoạch truyền thơng GDSK cho một chương trình TT- GDSK cụ thể. 9.29. Thực tập cộng đồng I: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình thực hành (90 tiết). Trên cơ sở những kiến thức sinh viên đã học phần bệnh học, dịch tễ học sinh viên về thực hành tại cộng đồng để tiến hành thực hiện một cuộc điều tra về một vấn đề sức khoẻ cộng đồng và thực hiện một kế hoạch can thiệp bằng phương pháp giáo dục sức khoẻ. Viết được một bản báo cáo kết quả cuộc điều tra sức khoẻ cộng đồng. 9.30. Nội cơ sở: 3 ĐVHT Nội cơ sở I: gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực tập tại bệnh viện để nhận biết các triệu chứng lâm sàng thường gặp của bệnh lý hệ tim mạch, nội tiết, vận động, tiêu hĩa, hệ hơ hấp, huyết học, khám một cách hệ thống bệnh các cơ quan khám một cách hệ thống bệnh các cơ quan, chỉ định và phân tích được những cận lâm sàng cơ bản. 9.31. Ngoại cơ sở : 3 ĐVHT Ngoại cơ sở I gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học về những kiến thức và thực hành làm bệnh án ngoại khoa, nhận biết các triệu chứng lâm sàng ngoại khoa thường gặp, thực hành khám ngoại khoa các cơ quan, tập hợp các triệu chứng thành hội chứng, thực hành vơ khuẩn và tiệt khuẩn trong ngoại khoa, làm một số thủ thuật và tiểu phẫu thuật đơn giản. 9.32. Nội bệnh lý I, II: 10 ĐVHT Nội bệnh lý I gồm 5 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành lâm sàng về cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng của bệnh, chỉ định những cận lâm sàng cơ bản để chẩn đốn một số bệnh lý hệ tim mạch, vận động, nội tiết, huyết học, hệ thận – tiết niệu, tiêu hĩa, hơ hấp. Nội bệnh lý II gồm 5 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành lâm sàng về cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng của bệnh, chỉ định những cận lâm sàng cơ bản để chẩn đốn một số bệnh bệnh cấp cứu trong nội khoa và nguyên tắc cơ bản điều trị bệnh nội khoa thường gặp, ra y lệnh điều trị cơ bản cho từng bệnh cụ thể, cách phịng bệnh và dự phịng biến chứng. 9.33. Ngoại bệnh lý I, II: 9 ĐVHT Ngoại bệnh lý I gồm 5 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành lâm sàng về các đặc điểm dịch tễ, tổn thương giải phẫu bệnh lý, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đốn một số cấp cứu ngoại khoa và bệnh lý thường gặp về bụng ngoại khoa, bệnh lý ngoại khoa về gan mật và 17
  23. ngoại mạch máu và lồng ngực, ngoại niệu và ngoại thần kinh, sơ cứu một số cấp cứu ngoại khoa, đề xuất chuyển sớm và đúng tuyến điều trị, thực hành một số thủ thuật và tiểu phẩu đơn giản, thực hiện một số vấn đề truyền thơng giáo dục phịng bệnh ngoại khoa. Ngoại bệnh lý II gồm 4 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành lâm sàng về các đặc điểm dịch tễ, tổn thương giải phẫu bệnh lý, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đốn một số cấp cứu ngoại khoa và bệnh lý thường gặp về chuyên ngành, sơ cứu một số cấp cứu ngoại khoa và ngoại chấn thương và chuyên ngành bỏng, sơ cứu một số cấp cứu ngoại khoa, đề xuất chuyển sớm và đúng tuyến điều trị, thực hành một số thủ thuật và tiểu phẩu đơn giản, thực hiện một số vấn đề truyền thơng giáo dục phịng bệnh ngoại khoa. 9.34. Phụ sản I, II: 9 ĐVHT Phụ sản I gồm 5 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành lâm sàng về những vấn đề cơ bản của sản phụ khoa cơ sở, các bước khám thai và chăm sĩc thai nghén, thực hành những kỹ năng cơ bản trong khám và phát hiện các triệu chứng học sản phụ khoa. Phụ sản II gồm 4 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành lâm sàng về chẩn đốn và xử trí được các trường hợp sinh đẻ khĩ khăn, chẩn đốn và xử trí được các cấp cứu chảy máu trong sản khoa, thực hành một số thăm dị sản khoa cơ bản, kế hoạch hĩa gia đình. 9.35. Nhi khoa I, II: 9 ĐVHT Nhi khoa I gồm 5 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học những vấn đề về chăm sĩc sức khỏe trẻ em hiện nay, các giai đoạn phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ em, thực hành chẩn đốn, xử trí và dự phịng các bệnh thơng thường của trẻ em như: bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, D, tiêu chảy cấp và bệnh lý đường hơ hấp, tư vấn về chăm sĩc sức khỏe trẻ em, nhi xã hội. Nhi khoa II gồm 4 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học những vấn đề về thực hành chẩn đốn, xử trí và dự phịng các bệnh ở trẻ em như bệnh lý tim mạch, tiết niệu và các bệnh lý ở trẻ sơ sinh IMCI, thực hành chẩn đốn, xử trí và dự phịng các bệnh lý nhiễm, ngộ độc và các bệnh lý về huyết học. 9.36. Truyền nhiễm: 4 ĐVHT Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 3 lý thuyết (45 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học lý thuyết và thực hành lâm sàng về chẩn đốn và xử trí một số bệnh truyền nhiễm thơng thường, phát hiện các thể nặng trong các bệnh truyền nhiễm để chuyển lên tuyến trên kịp thời, hướng dẫn cách phịng các bệnh truyền nhiễm gây dịch cho cộng đồng. 9.37. Y học cổ truyền: 4 ĐVHT Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 2 thực hành (90 tiết). Sinh viên sẽ được học những nội dung cơ bản của một số học thuyết YHCT, những nguyên tắc cơ bản về chẩn đốn, điều trị và phịng bệnh theo YHCT, thực hành chẩn đốn và chữa một số bệnh thơng thường bằng YHCT tại tuyến y tế cơ sở, làm các thủ thuật xoa bĩp, bấm huyệt, châm cứu. 9.38. Lao và bệnh phổi: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học về nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh lao, thực hành chẩn đốn 18
  24. được các thể bệnh lao thơng thường, xử trí được các cấp cứu trong bệnh lao, điều trị các thể bệnh lao thơng thường, tư vấn các biện pháp phịng bệnh lao, thực hành phân tích hình ảnh x-quang phổi, phân tích kết quả sinh học, tế bào của dịch màng phổi, phân tích một xét nghiệm vi trùng học, tham gia vào các hoạt động của chương trình chống lao quốc gia. 9.39. Răng hàm mặt: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học về tình trạng sinh lý và bệnh lý vùng miệng, thực hiện các khâu của quá trình khám vùng miệng – hàm mặt, chẩn đốn các bệnh viêm nhiễm và các nang thơng thường vùng miệng, phát hiện sớm các tổn thương tiền ung thư, ung thư để cĩ hướng xử trí thích hợp, nhận diện các biểu hiện của bệnh hệ thống cĩ ảnh hưởng trên vùng miệng. 9.40. Tai mũi họng: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học về vai trị và mối quan hệ TMH với bệnh học chung, thực hành sử dụng các phương tiện thơng thường đề thăm khám và điều trị bệnh TMH, chẩn đốn và xử trí một số bệnh TMH thơng thường, chẩn đốn định hướng và xử trí bước đầu một số bệnh TMH để gởi đến tuyến chuyên khoa kịp thời, tư vấn cho cộng đồng các biện pháp bảo vệ và phịng tránh bệnh TMH. 9.41. Mắt: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành khám chẩn đốn một số bệnh thường gặp về mắt, chẩn đốn và xử trí bước đầu một số cấp cứu nhãn khoa, và kịp thời chuyển đến tuyến chuyên khoa, tư vấn và giáo dục cộng đồng các biện pháp bảo vệ và phịng bệnh mắt. 9.42. Da liễu: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực tập lâm sàng (45 tiết). Sinh viên được học về những kiến thức cơ bản của chuyên ngành da liễu như: các tổn thương cơ bản, triệu chứng học, cách chẩn đốn và điều trị ban đầu, cũng như các phương pháp phịng chĩng và tư vấn về các bệnh lý da thường gặp, bệnh lý lây lan qua đường tình dục và bệnh phong. 9.43. Phục hồi chức năng: 3 ĐVHT Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học về quá trình tàn tật và các biện pháp phịng ngừa, áp dụng các phương thức VLTL – PHCN thơng thường trong cơng tác chăm sĩc người bệnh, người khuyết tật, tư vấn cho người bệnh và người khuyết tật cách tập luyện và phục hồi chức năng, tư vấn cho cộng đồng về thái độ ứng xử với người khuyết tật, thực hành khám và lượng giá được những khuyết tật trên bệnh nhân, sử dụng một số phương thức VLTL – PHCN thơng dụng để chăm sĩc bệnh nhân. 9.44. Thần kinh: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình, 1 lý thuyết (15 tiết) và 1 thực tập lâm sàng (45 tiết). Sinh viên được học và thực hành khám phát hiện triệu chứng và chẩn đốn một số bệnh thần kinh thường gặp, chỉ định cận lâm sàng thích hợp và đánh giá các kết quả cận lâm sàng, chăm sĩc, theo dõi, điều trị và dự phịng một số bệnh thần kinh thường gặp. 9.45. Tâm thần: 3 ĐVHT 19
  25. Mơn học này gồm 3 đơn vị học trình, 2 lý thuyết (30 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên sẽ được học và thực hành khám phát hiện một số triệu chứng, hội chứng, chẩn đốn một số bệnh tâm thần thường gặp, chăm sĩc, theo dõi, điều trị một số bệnh tâm thần thường gặp. 9.46. Ung thư đại cương: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình, 1 lý thuyết (15 tiết) và 1 thực hành lâm sàng (45 tiết). Sinh viên được học về các yếu tố nguy cơ gây ung thư và biện pháp dự phịng, các phương pháp chẩn đốn và điều trị ung thư, các phương pháp phát hiện sớm ung thư thường gặp, thực hành khám phát hiện các triệu chứng và chẩn đốn lâm sàng một số ung thư thường gặp. 9.47. Pháp y: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình, 1 lý thuyết (15 tiết) và 1 thực hành (45 tiết). Sinh viên được học về định nghĩa, khái niệm mơn học, mối quan hệ giữa y học và pháp luật, bước đầu hình thành ý thức tuân thủ pháp luật trong khi hành nghề y, ý nghĩa phục vụ cơng dân, phục vụ xã hội của mơn học. 9.48. Chương trình y tế quốc gia: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên được học khái quát kết quả đạt được các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001 – 2005 và các chưong trình mục tiêu y tế quốc giai đoạn 2005 – 2010, và nơi dung chiến lược cụ thể của mỗi chương trình y tế quốc gia hiện nay. 9.49. Các vấn đề dân số bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em – sức khỏe sinh sản: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên được học về những khái niệm về sức khỏe sinh sản, những cấu phần chính, lợi ích và chiến lược làm mẹ an tồn, vai trị giữa sức khỏe sinh sản và bảo vệ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hĩa gia đình. 9.50. Tổ chức y tế - bảo hiểm y tế: 2 ĐVHT Mơn học này gồm 2 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên được học khái quát các khái niệm cơ bản về phân tích ưu điểm và nhược điểm của Viện phí, khĩ khăn khi thực hiện Bảo hiểm y tế, và phân tích chi phí cho một dự án, chi phí hộ gia đình cho sức khoẻ và các khái niệm về các thành phần của hệ thống y tế; các nguyên tắc, mơ hình hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ mạng lưới y tế Việt Nam từ trung ương đến địa phương và mối quan hệ giữa ngành y tế với các ngành liên quan trong chăm sĩc sức khoẻ nhân dân. Trình bày được các nguyên lý cơ bản về quản lý y tế, lập kế hoạch, tổ chức điều hành, theo dõi, giám sát và đánh giá các hoạt động/ chương trình y học dự phịng. 9.51. Thực tập cộng đồng II: 4 ĐVHT Mơn học này gồm 4 đơn vị học trình thực hành cộng đồng (180 tiết). Sinh viên được đi thực hành cộng đồng để làm quen chức năng, nhiệm vụ của một bác sĩ ở tuyến cơ sở, sử dụng các dữ liệu thứ cấp và thực hiện thu thập số liệu sơ cấp để chẩn dốn cộng đồng. Thực hiện biện pháp can thiệp nhỏ và viết được một bản thu hoạch về thực trạng hoạt động của một trạm y tế xã về các mặt tổ chức hoạt động của nhân viên y tế, tình hình thực hiện các chương trình y tế và các vấn đề sức khoẻ ưu tiên của cộng đồng. 9.52. Y học thảm họa: 1 ĐVHT Mơn học này gồm 1 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Mơn học này giới thiệu cho sinh viên về một số thảm họa cĩ thể gặp, cách tổ chức, dự phịng, giảm nhẹ và khắc 20
  26. phục thảm họa trong lĩnh vực y tế. Trên cơ sở các kiến thực cơ bản về mơi trường và tổ chức quản lý sinh viên đã học, hướng dẫn sinh viên cách tổ chức xử trí, can thiệp ban đầu trong các loại thảm họa. 9.53. Huấn luyện kỹ năng I, II : 5 ĐVHT Huấn luyện kỹ năng I gồm 3 đơn vị học trình thực hành (90 tiết) Huấn luyện kỹ năng II gồm 2 đơn vị học trình thực hành (60 tiết) Sinh viên sẽ được thực hành thuần thục các kỹ năng điều dưỡng cơ bản, thiết lập mối quan hệ tốt giữa bệnh nhân và thầy thuốc qua sử dụng kỹ năng giao tiếp thích hợp giúp cho việc thu thập thơng tin được thuận lợi cũng như tăng cường sự tuân thủ của bệnh nhân, khai thác bệnh sử một cách hệ thống đầy đủ các bệnh tật của từng cá thể khác nhau, thực hiện khám các hệ thống cơ quan với các phương pháp và kỹ thuật chuẩn, đánh giá cấu trúc và chức năng bình thường của cơ thể và phát hiện các bất thường một cách tương đối dễ dàng, phân tích các triệu chứng cơ năng, thực thể và đưa ra giả thiết chẩn đốn thích hợp, thực hành tthủ thuật chẩn đốn mà một bác sĩ đa khoa phải thực hiện trong cấp cứu trong điều kiện thiếu sự hỗ trợ của các kỹ thuật xét nghiệm. 9.54. Phương pháp nghiên cứu khoa học: 1 ĐVHT Mơn học này gồm 1 đơn vị học trình lý thuyết (15 tiết). Giới thiệu cho sinh viên khái niệm cơ bản về khoa học và nghiên cứu khoa học trong y tê, các phương pháp nghiên cứu, phưong pháp chọn mẫu và cách tinh cỡ mẫu, xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu. Áp dụng các kiến thức về phương pháp nghiên cứ khoa học để xây dựng đề cương nghiên cứu và viêt một báo cáo khoa học. 9.55. Nguyên lý y học gia đình: 1 ĐVHT Mơn học này gồm 1 đơn vị học trình lý thuyết (30 tiết). Sinh viên được học về các nguyên tắc cơ bản của y học gia đình trong chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân, các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân, các biện pháp căn bản trong chăm sĩc ban đầu theo định hướng cộng đồng, ứng dụng các nguyên lý y học gia đình vào cơng tác điều trị và quản lý sức khỏe cho nhân dân. 10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình: 10.1. Danh sách giảng viên cơ hữu: 1 Đồn Thị Tuyết Ngân 1961 Thạc sĩ Nội, Kỹ năng 2 Phạm Thị Mỹ Ngọc 1971 Thạc sĩ Kỹ năng 3 Nguyễn Minh Phương 1974 Thạc sĩ Kỹ năng 4 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt 1976 Thạc sĩ Kỹ năng 5 Trần Huỳnh Tuấn 1978 Thạc sĩ Kỹ năng 6 Lại văn Nơng 1964 Chuyên khoa 2 Ngoại, CĐHA 7 Lâm Đơng Phong 1975 Chuyên khoa 1 CĐHA 8 Nguyễn Vũ Đằng 1976 Bác sĩ CĐHA 9 Nguyễn Thị Xuân Mai 1977 Bác sĩ CĐHA 10 Nguyễn Hồng Thuấn 1982 Bác sĩ CĐHA 11 Phù Trí Nghĩa 1983 Bác sĩ CĐHA 12 Phạm Việt Triều 1959 Thạc sĩ Ngoại 13 Lê Dũng 1960 Chuyên khoa 1 Ngoại 21
  27. 14 Nguyễn Dương Hanh 1972 Chuyên khoa 1 Ngoại 15 Nguyễn Thành Tấn 1973 Thạc sĩ Ngoại 16 Nguyễn Thị Minh Thư 1977 Bác sĩ Ngoại 17 Nguyễn Thanh Huy 1977 Bác sĩ Ngoại 18 Nguyễn Tâm Từ 1978 Thạc sĩ Ngoại 19 Nguyễn Lê Hoan 1980 Bác sĩ Ngoại 20 Lâm Khải Duy 1984 Bác sĩ Ngoại 21 Trần Thị Hạnh 1958 Chuyên khoa 2 Da liễu 22 Huỳnh Ngọc Liên 1963 Chuyên khoa 1 Da liễu 23 Huỳnh Văn Bá 1964 Thạc sĩ Da liễu 24 Nguyễn T.Thanh Phượng 1960 Bác sĩ Giải phẫu 25 Nguyễn Văn Lâm 1966 Tiến sĩ Giải phẫu 26 Võ Huỳnh Trang 1972 Thạc sĩ Giải phẫu 27 Phạm Việt Mỹ 1978 Bác sĩ Giải phẫu 28 Hồng Minh Tú 1984 Bác sĩ Giải phẫu 29 Nguyễn Hữu Thanh 1962 Giảng viên Giải phẫu bệnh 30 Nguyễn Văn Luân 1971 Thạc sĩ Giải phẫu bệnh 31 Hồng Đức Trình 1972 Bác sĩ Giải phẫu bệnh 32 Nguyễn Hồng Phong 1979 Bác sĩ Giải phẫu bệnh 33 Hồ Thị Tuyết 1962 Thạc sĩ Huyết học 34 Lê Thị Hồng Mỹ 1975 Thạc sĩ Huyết học 35 Nguyễn Long Quốc 1983 Bác sĩ Huyết học 36 Võ Thị Đồn Trang 1967 KTV đại học Huyết học 37 Trương Thị Minh Khang 1984 Bác sĩ Huyết học 38 Đồn Văn Quyền 1960 Chuyên khoa 1 Ký sinh trùng 39 Lý Tú Hương 1965 KTV cao cấp y Ký sinh trùng 40 Lê Thị Cẩm Ly 1983 Bác sĩ Ký sinh trùng 41 Trần Thanh Hùng 1966 Chuyên khoa 1 Lao 42 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 1979 Bác sĩ Lao 43 Trần Hồng Duy 1981 Bác sĩ Lao 44 Nguyễn Khắc Phúc 1983 Bác sĩ Lao 45 Lê Phương Thảo 1984 Bác sĩ Mơ phơi 46 Dương Thị Cam 1962 Chuyên khoa 2 Mắt 47 Lê Minh Lý 1962 Tiến sĩ Mắt 48 Vũ Thị Thu Giang 1969 Bác sĩ Mắt 49 Biện Thủy Tiên 1971 Bác sĩ Mắt 50 Trần Đức Tuấn 1953 Bác sĩ Nội 51 Nguyễn Thị Bạch Huệ 1959 Thạc sĩ Nội 52 Ngơ Văn Truyền 1961 Tiến sĩ Nội 53 Phạm Thu Thùy 1963 Thạc sĩ Nội 54 Huỳnh Hiếu Tâm 1964 Thạc sĩ Nội 55 Kha Hữu Nhân 1965 Thạc sĩ Nội 56 Mai Long Thủy 1966 Chuyên khoa 1 Nội 22
  28. 57 Đồn Thị Kim Châu 1969 Bác sĩ Nội 58 Nguyễn Thị Diễm 1971 Thạc sĩ Nội 59 Trần Viết An 1976 Thạc sĩ Nội 60 Võ Phạm Minh Thư 1976 Thạc sĩ Nội 61 Nguyễn Như Nghĩa 1977 Thạc sĩ Nội 62 Trần Thị Trúc Linh 1977 Thạc sĩ Nội 63 Trịnh Kiến Trung 1978 Bác sĩ Nội 64 Trần Kim Sơn 1979 Bác sĩ Nội 65 Võ Minh Phương 1980 Bác sĩ Nội 66 Nguyễn Thị Hồng Trân 1983 Bác sĩ Nội 67 Trần Mạnh Dũng 1949 Thạc sĩ Ngoại 68 Đàm Xuân Tùng 1954 Bác sĩ Ngoại 69 Nguyễn Văn Tống 1960 Chuyên khoa 2 Ngoại 70 Lê Thanh Hùng 1961 Chuyên khoa 2 Ngoại 71 Phan Văn Khốt 1960 Thạc sĩ Ngoại 72 Phạm Văn Năng 1962 Bác sĩ Ngoại 73 Trần Văn Nguyên 1963 Thạc sĩ Ngoại 74 Trần Hiếu Nhân 1970 Bác sĩ Ngoại 75 Đặng Hồng Quân 1984 Bác sĩ Ngoại 76 Nguyễn Hữu Kỳ Phương 1978 Thạc sĩ Ngoại 77 Liêu Vĩnh Đạt 1978 Bác sĩ Ngoại 78 Trần Quốc Minh 1982 Bác sĩ Ngoại 79 Trần Quốc Hồng 1983 Bác sĩ Ngoại 80 Lê Quang Trung 1983 Bác sĩ Ngoại 81 Vũ Văn Kim Long 1976 Thạc sĩ Gây mê hồi sức 82 Trần Thị Cẩm Nhung 1984 Bác sĩ Gây mê hồi sức 83 Lê Thị Thúy Loan 1980 Bác sĩ Nhi 84 Tăng Thị Thu Ba 1955 Bác sĩ Nhi 85 Nguyễn Thanh Hải 1958 Chuyên khoa 2 Nhi 86 Nguyễn Thị Thu Cúc 1961 Thạc sĩ Nhi 87 Trương Ngọc Phước 1961 Thạc sĩ Nhi 88 Võ Thị Khánh Nguyệt 1961 Bác sĩ Nhi 89 Cao Thị Vui 1962 Bác sĩ Nhi 90 Nguyễn Thị Thu Ba 1962 Thạc sĩ Nhi 91 Phan Việt Hưng 1976 Thạc sĩ Nhi 92 Bùi Quang Nghĩa 1977 Thạc sĩ Nhi 93 Chung Hữu Nghị 1981 Bác sĩ Nhi 94 Lê Văn Khoa 1981 Bác sĩ Nhi 95 Nguyễn Chí Tâm 1984 Bác sĩ Nhi 96 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 1984 Bác sĩ Nhi 97 Đặng Thị Bích Phượng 1961 Chuyên khoa 1 Nhiễm 98 Huỳnh Thị Kim Yến 1961 Chuyên khoa 1 Nhiễm 99 Lê Cơng Hành 1977 Thạc sĩ Nhiễm 23
  29. 100 Huỳnh Thanh Hiền 1980 Bác sĩ Sản 101 Nguyễn Thị Huệ 1959 Chuyên khoa 2 Sản 102 Trần Thị Phương Đài 1961 Bác sĩ Sản 103 Phạm Thị Cẩm Tú 1961 Chuyên khoa 1 Sản 104 Lưu Thị Thanh Đào 1963 Thạc sĩ Sản 105 Trần Thị Hường 1963 Bác sĩ Sản 106 Võ Đơng Hải 1964 Chuyên khoa 1 Sản 107 Đồn Thanh Điền 1965 Bác sĩ Sản 108 Trương Thị Anh Thi 1970 Chuyên khoa 1 Sản 109 Nguyễn Quốc Tuấn 1971 Thạc sĩ Sản 110 Lâm Đức Tâm 1978 Thạc sĩ Sản 111 Huỳnh Thị Uyển Trang 1978 Thạc sĩ Sản 112 Ngũ Quốc Vĩ 1978 Thạc sĩ Sản 113 Võ Châu Quỳnh Anh 1985 Bác sĩ Sản 114 Dương Mỹ Linh 1979 Thạc sĩ Sản 115 Phan Hữu Thuý Nga 1972 Thạc sĩ Sản 116 Trần Khánh Nga 1981 Bác sĩ Sản 117 Trần Kim Cúc 1958 Chuyên khoa 1 Sinh hĩa 118 Đồn Thị Đang 1961 KTV đại học Sinh hĩa 119 Nguyễn Thị Bích Hảo 1964 KTV đại học Sinh hĩa 120 Trịnh Thị Tâm 1983 Bác sĩ Sinh hĩa 121 Trần Thị Thu Thảo 1983 Bác sĩ Sinh hĩa 122 Nguyễn Chí Thanh 1985 Bác sĩ Sinh hĩa 123 Huỳnh Thị Thoa 1955 Bác sĩ Sinh lý 124 Trần Thái Thanh Tâm 1981 Thạc sĩ Sinh lý 125 Nguyễn Hồng Hà 1982 Bác sĩ Sinh lý 126 Phạm Hồng Khánh 1983 Bác sĩ Sinh lý 127 Dương Thị Loan 1961 KTV cao cấp y Sinh lý 128 Trần Ngọc Dung 1961 Tiến sĩ Sinh lý bệnh 129 Đỗ Hồng Long 1963 Thạc sĩ Sinh lý bệnh 130 Trịnh Thị Hồng Của 1978 Bác sĩ Sinh lý bệnh 131 Đinh Thị Hương Trúc 1983 Bác sĩ Sinh lý bệnh 132 Hồng Quang Sáng 1961 Chuyên khoa 1 Tai mũi họng 133 Nguyễn Triều Việt 1975 Thạc sĩ Tai mũi họng 134 Phạm Thanh Thế 1977 Thạc sĩ Tai mũi họng 135 Đỗ Hội 1978 Thạc sĩ Tai mũi họng 136 Trần Ngọc Xuân 1961 Chuyên khoa 1 Thần Kinh 137 Lương Thanh Điền 1973 Thạc sĩ Thần Kinh 138 Lê Văn Minh 1976 Thạc sĩ Thần Kinh 139 Nguyễn Thị Như Trúc 1977 Thạc sĩ Thần kinh 140 Nguyễn Văn Thống 1984 Bác sĩ Tâm thần 141 Nguyễn Anh Việt 1984 Bác sĩ Tâm thần 142 Tăng Kim Sơn 1960 Chuyên khoa 1 Ung bướu 24
  30. 143 Nguyễn Văn Qui 1964 Tiến sĩ Ung bướu 144 Lê Thanh Vũ 1977 Bác sĩ Ung bướu 145 Trần Đỗ Hùng 1961 Bác sĩ Vi sinh 146 Đỗ Ánh Minh 1963 KTV cao cấp y Vi sinh 147 Nguyễn Thị Hải Yến 1969 Thạc sĩ Vi sinh 148 Lư Trí Diến 1976 Bác sĩ Vi sinh 149 Dương Hồng Phúc 1981 Bác sĩ Vi sinh 150 Trần Thị Như Lê 1982 Bác sĩ Vi sinh 151 Tạ Thanh Tịnh 1955 Chuyên khoa 1 Y học dân tộc 152 Trương Thị Chiêu 1970 Bác sĩ Y học dân tộc 153 Lê Thị Mỹ Tiên 1971 Thạc sĩ Y học dân tộc 145 Châu Nhị Vân 1983 Bác sĩ Y học dân tộc 155 Quách Huỳnh Thùy 1985 Bác sĩ Y học dân tộc 156 Trương Bá Nhẫn 1956 Bác sĩ Y học gia đình 157 Khưu Minh Cảnh 1969 Bác sỹ Y học gia đình 158 Thái Thị Ngọc Thúy 1980 Thạc sĩ Y học gia đình 159 Dương Hữu Nghị 1960 Chuyên khoa 2 Điều dưỡng 160 Đàm Văn Cương 1961 Tiến sĩ Ngoại 161 Lê Thị Lợi 1958 Thạc sĩ Răng Hàm Mặt 162 Trần Thị Phương Đan 1962 Thạc sĩ Răng Hàm Mặt 163 Phan Thị Mỹ 1958 Thạc sĩ Răng Hàm Mặt 164 Nguyễn Ngọc Thúy 1974 Thạc sĩ Răng Hàm Mặt 165 Lê Nguyên Lâm 1977 Thạc sĩ Răng Hàm Mặt 166 Phạm Thị Tâm 1963 Tiến sĩ Y tế cơng cộng 167 Âu Bích Thủy 1974 Tiến sĩ Y tế cơng cộng 168 Lê Thành Tài 1960 Tiến sĩ Y tế cơng cộng 169 Dương Phúc Lam 1956 Thạc sĩ Y tế cơng cộng 170 Phạm Thị Xuân Cúc 1967 Thạc sĩ Y tế cơng cộng 171 Lê Minh Hữu 1974 Thạc sĩ Y tế cơng cộng 172 Phan Thị Trung Ngọc 1974 Thạc sĩ Y tế cơng cộng 25
  31. 10.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng: ST Trình độ Họ và tên Bộ mơn giảng dạy Nơi cơng tác T CM 1 Nguyễn Minh Vũ TK.Cấp cứu ThS ĐKTW 2 Phạm Thanh Phong TK.Nội tim mạch ThS ĐKTW 3 Phạm Kim Hoa TK.Nội tim mạch CKI ĐKTP 4 Nguyễn Văn Yên TK.Nội cấp cứu CKI ĐKTW 5 La Văn Phương PGĐ.Nội TQ CKII ĐKTW 6 Nguyễn Hiếu Trung Nội tim mạch(hưu) CKII ĐKTP 7 Đặng Văn Tâm GĐ.Nội thần kinh TS ĐKTW 8 Nguyễn Văn Khoe TK.Nội CKII ĐKTW 9 Huỳnh Quyết Thắng Ung Bướu TS BV Ung Bướu 10 Hồ Long Hiền Ung Bướu ThS BV Ung Bướu 11 Võ Văn Kha Ung Bướu ThS BV Ung Bướu Đang học 12 Nguyễn Trường Giang Ung Bướu BV Ung Bướu CKII 13 Huỳnh Thảo Luật Ung Bướu CKII BV Ung Bướu 14 Cao Hữu Triều Giang Ngoại niệu ThS ĐKTW 15 Trương Minh Khoa Ngoại niệu ThS ĐKTW 16 Nguyễn Phước Lộc PK.Ngoại niệu CKII ĐKTW 17 Nguyễn Minh Hiệp Ngoại TQ ThS ĐKTW 18 Nguyễn Minh Nghiêm Ngoại TQ ThS ĐKTW 19 Chương Chấn Phước PK.Ngoại TK CKI ĐKTW Đang học 20 Nguyễn Văn Bi TK.Ngoại TQ ĐKTW CKII 21 Trương Cơng Thành Ngoại niệu CKI ĐKTW 22 Nguyễn Đơng Quân Ngoại TK CKI ĐKTW 23 Trần Hồ Quốc Ngoại TK CKI ĐKTW Đang học 24 Nguyễn Văn Nghĩa PGĐ.Ngoại ĐKTP CKII Đang học 25 Trần Văn Thường TK.Ngoại TQ ĐKTP CKII Đang học 26 La Văn Phú PK.Ngoại TQ ĐKTP CKII 27 Lê Thái Hoằng TK.CTCH CKI ĐKTW 28 Tần Ngọc Sơn PK.CTCH CKII ĐKTW 29 Trần Anh Dũng TK.CTCH CKI ĐKTP Đang học 30 Đỗ Thị Kim Ngọc GĐ.TT SẢN TTBVBMTE CKII 31 Hồng Quốc Thích Sản CKII ĐKTW 26
  32. 32 Nguyễn Thị Minh Thy Huyết học CKI ĐKTW Đang học 33 Nguyễn Hữu Dự PGĐ.Sản ĐKTP CKII Đang học 34 Quách Hồng Bảy TK.Sản ĐKTP CKII 35 Lê Hồng Sơn GĐ.Nhi TS BV Nhi Đồng 36 Trần Hữu Trí Nhi(hưu) CKII BV Nhi Đồng 37 Võ thị Ngọc Thoại Nhi(hưu) CKII BV Nhi Đồng 38 Ơng Huy Thanh Nhi ThS BV Nhi Đồng 39 Thái Thanh Lâm Nhi ThS BV Nhi Đồng 40 Hà Anh Tuấn TK.Nhi Đang học BV Nhi Đồng CKII 41 Trần Văn Dễ TK.Ngoại nhi Đang học BV Nhi Đồng CKII 42 Lâm Xuân Thục Nhi ThS BV Nhi Đồng Quyên 43 Nguyễn Phước Thiện GĐ.Mắt CKI BV Mắt 44 Cao Thành Quí TK.Mắt CKI ĐKTW 45 Nguyễn Thanh Liêm TK.Mắt CKII BV Mắt 46 Lý Kim Nhàn TK.Mắt ThS BV Mắt 47 Trần Văn Kết PK.Mắt CKII BV Mắt 48 Hồng Quang Bình TK.Mắt ThS BV Mắt 49 Mai Hồng Trí PK.Mắt CKI BV Mắt 50 Trần Vũ Thơ Mắt ThS BV Mắt 51 Kiều Hạnh Đàn PK.Mắt CKI BV Mắt 52 Đào Thanh Hải PK.PHCN CKI TTPHCN 53 Nguyễn Quốc Lập PGĐ.PHCN CKI TTPHCN 54 Thái Đắc Vĩnh Gây mê hồi sức Đang học ĐKTP CKII 55 Đặng Hồng Minh Gây mê hồi sức CKI ĐKTW 56 Phạm Thiều Trung YHDT TS BV YHDT 57 Phạm Gia Nhân YHDT CKI BV YHDT 58 Mã Mỹ Sang GĐ.TMH CKII BV TMH 59 Lê Quốc Khánh PGĐ.TMH CKII ĐKTĐ 60 Phạm Ngọc Minh TK.TMH CKII BV TMH 61 Tạ Văn Oát PK.TMH CKII BV TMH 62 Nguyễn Tấn Định TP.TMH Đang học BV TMH NCS 63 Võ Quốc Trứ TK.TMH CKI ĐKTP 64 Chân Chiên Hịa PK.TMH CKI BV TMH 65 Trần Văn Bùi PK.TMH CKI BV TMH 66 Hà Văn Minh Anh TMH CKI BV TMH 27
  33. 67 Đỗ Châu Minh Ngọc TMH CKI BV TMH 68 Hồ Lê Hàm Nhân TMH CKI BV TMH 69 Võ Thị Ngọc Hân TMH ThS ĐKTW 70 Nguyễn Thị Thanh TK.Nhiễm Đang học ĐKTW Tâm CKII 71 Vương Ngọc Hải Tâm thần CKI BV Tâm thần 72 Lê Hồng Vũ Tâm thần ThS BV Tâm thần 73 Nguyễn Thị Việt Nam GĐ. Da liễu CKI BV Da liễu 74 Mai Văn Bình Da liễu CKI BV Da liễu TK.Chẩn đốn hình 75 Trần Văn Sang CKII BV ĐKTP ảnh 76 Võ Quốc Tồn TK.Siêu âm CKII BV ĐKTW 77 Bùi Ngọc Thuấn Chẩn đốn hình ảnh CKI BV ĐKTW 78 Nguyễn Xuân Thụ TK.X quang BS BV ĐKTW 79 Đồn Phương Thảo TK.Sinh hĩa ThS BV Tây Đơ 80 Lâm Xuân Uyên Sinh hĩa ThS ĐKTW 28
  34. 11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập: 11.1. Phịng thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm chính và các bệnh viện thực hành:  Phịng thí nghiệm, thực tập: 7 phịng, trong đĩ Giải Phẫu: 2 phịng, Mơ phơi, Giải phẫu bệnh: 1 phịng, Sinh hĩa: 1 phịng, Vi sinh, Ký sinh trùng: 1 phịng, Sinh lý bệnh: 1 phịng, Sinh lý: 1 phịng  Thiết bị thí nghiệm, giảng dạy: Bộ mơn Vi sinh Tủ hote vơ trùng Tủ bảo quản mẫu - ET736/EX Bộ mơn Giải phẫu MH Giải phẩu Ctạo thận,3P MH gan mật,bàng quang, lách tuỵ MH tim cơ bản hai phần MH cấu trúc bên trong của tim MH Ctạo khung chậu nữ MH Ctạo khung chậu nam 2P MH Ctạo khung chậu nữ 5P MH đáy chậu nữ 2 phần (H10) MH đáy chậu nam 2 phần (H11) MH đáy chậu nữ 5 phần (W19025) MH tồn phần, 2phần (B59) MH dạ dày, tụỵ, tá tràng (K16) MH gan mật (K25) MH gan, túi mật, tuỵ (VE 315) MH hệ thống tuần hồn (G30) MH cơ đầu mặt cổ (VB127) MH cơ, mạch, động mạch chủ (VB128) MH cơ, thần kinh, ĐMC (VB 129) MH đầu mặt cổ, mạch máu, thần kinh MH thanh quản 2 phần (G22) MH thận, tiểu cầu thận (K11) Bộ mơn Ký sinh trùng Tủ sấy điện từ ED 115 Bộ mơn mơ Kính hiển vi Cx31- Olympus 5 cái Kính hiển vi 2 thị kính 5 cái Bộ mơn Sinh hĩa 29
  35. Máy lắc trộn ống nghiệm - Vortexer Máy XN sinh hố HERA (máy phân tích sinh hố bán tự động Kính hiển vi hai thị kính 5 cái Bộ mơn sinh lý Máy chiếu phim hiệu KODAK M.5020 Kính hiển vi CX31 Olympus 9 cái Cân phân tích - TE 214S Máy đơng máu bốn kênh Máy XN Sinh hố LENA (máy đo tốc độ lắng máu) Máy đo điện tim 12 kênh Máy phân tích huyết học tự động 18 thơng số Máy đo mật độ xương bằng tia X Bộ mơn sinh lý bệnh – miễn dịch Kính hiển vi Cx31- Olympus 5 cái Bể điện di ngang nhỏ Code 80-6052-45 Máy cất nước 2 lần A4000D Bể cách thuỷ WNB 14 + L1 Kính hiển vi 2 thị kính 4 cái  Các bệnh viện thực hành:  Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ.  Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ.  Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ.  Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ  Bệnh viện Mắt - Răng hàm Mặt Cần Thơ.  Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ.  Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ.  Trung tâm Lao và Bệnh phổi Cần Thơ.  Trung tâm Huyết Học và truyền máu Cần Thơ  Các bệnh viện Đa khoa Tỉnh: Hậu Giang, An Giang, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang.  Các phường xã trong địa bàn Thàn phố Cần Thơ. 11.2. Thư viện: Thư viện trường: - Sách: hiện cĩ hơn 6500 quyển sách giáo khoa cho sinh viên tham khảo về 3000 chuyên đề. - Thư viện đang khơng ngừng bổ sung nhiều sách chuyên ngành mới để phục vụ cho nhu cầu học tập nghiên cứu ngày cang cao của sinh viên. - Máy vi tính: 04 máy cĩ kết nối internet để sinh viên sử dụng. 30
  36. Khoa hiện chưa cĩ thư viện riêng nhưng mỗi bộ mơn đề cĩ tủ sách chuyên khoa riêng. 31
  37. 11.3. Giáo trình, tập bài giảng: *Tài liệu học tập: STT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản 1. Giáo trình Anh Văn Bộ Mơn Ngoại ngữ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 2. Bài giảng Tin học Cơ bản Khoa Cơ Bản Trường Đại học Y dược Cần Thơ 3. Bài giảng Vật lý đại cương Khao Cơ Bản ĐH Y Dược Cần Thơ 4 Bài giảng Vật lý-Lý Sinh ĐH Y Dược Cần Thơ 5 Tài liệu thực tập Vật lý Khoa Cơ Bản ĐH Y Dược Cần Thơ 6 Giáo trình Giải Phẫu học BM Giải Phẩu, ĐH Y Dược Cần Khoa Y Thơ 7 Giáo trình Lý thuyết, thực tập BM Sinh Hố ĐH Y Dược Cần sinh hố Thơ 8 Giáo trình ký sinh trùng BM ký sinh trùng, ĐH Y Dược Cần khoa Y Thơ 9 Giáo trình dược lâm sàng Bộ mơn dược lý - Trường ĐH Y dược lâm sàng - Dược Cần Thơ. khoa dược 10 Giáo trình Sản phụ khoa Bộ mơn Sản Trường ĐH Y Dược Cần Thơ. 11 Giáo trình Nội Bộ Mơn Nội Trường ĐH Y Dược Cần Thơ. 12 Bài giảng nhi khoa Bộ MơnNhi Trường ĐH Y Dược Cần Thơ. 13 Giáo trình YHCT BM Y học cổ Trường ĐH Y truyền Dược Cần Thơ. 14 Giáo trình lao Bộ Mơn Lao Trường ĐH Y Dược Cần Thơ. 15 Giáo trình RHM Khoa RHM Trường ĐH Y Dược Cần Thơ. 16 Bài giảng TMH Bộ mơn TMH Trường ĐH Y Dược Cần Thơ. 17 Giáo trình phục hồi chức năng Bộ Mơn Trường ĐH Y Dược Cần Thơ. 18 Giáo trình gây mê Bộ mơn ngoại – tổ gây mê * Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 32
  38. Năm Nhà xuất STT Tên giáo trình, tập bài giảng Tên tác giả xuất bản bản 1 Tốn Cao Cấp – Tập I, II, III Nguyễn Đình Trí NXB GD 2004 2 Phép Tính Vi Tích Phân – Tập I, Phan Quốc Khánh NXB GD 1996 II 3 Tốn Cao Cấp – Tập I, II Nguyễn Văn Khuê NXB GD 1997 4 Giải Tích Tốn học(bản dịch) – Liasko NXB ĐH & 1978 Tập I THCN 5 Thống kê Y học Nguyễn Xuân NXB Y học 1995 Phách 6 Xác suất Thống kê trong Y học Nguyễn Sum - NXB GD 1999 Trần Thị Diệu Trang 7 Giáo trình Xác suất và Thống kê Phạm Xuân Kiều NXB GD 2005 8 Giáo Trình Xác suất Thống kê ĐH Y Dược 2005 TP HCM 9 Hướng dẫn sử dụng MS Word Ơng Văn Thơng NXB Thống 2005 kê 10 Hướng dẫn sử dụng MS Excel Ơng Văn Thơng NXB Thống 2005 kê 11 Cơ sở vật lý David Halliday NXBGD 2002 12 Giáo trình Vật lý-Lý Sinh ĐH Y Hà Nội 2005 13 Vật lý đại cương Đại học Dược 2005 Hà Nội 14 Giáo trình Vật lý-Lý Sinh BM Y Vật Lý ĐH Y Hà Nội 2005 15 Bài giảng Giải Phẫu Học, tập 1 Nguyễn Quang NXB Y học 1996 & 2 Quyền TP HCM. 16 Giản yếu Giải Phẫu học Phạm Đăng Diệu NXB Y học 1996 TP HCM. 17 Giải Phẫu Người NXB Y học Hà Nguyễn Văn Huy NXB Y học 1998 Nội. Hà Nội 18 Atlas Giải Phẫu Người NXB Y NXB Y học 2000 học TP HCM TP HCM 19 Giáo trình Phơi thai học ĐH Y Hà 2000 Nội. 20 Giáo trình Phơi thai học ĐH Y Dược 2000 TPHCM 21 Giáo trình hĩa sinh ĐHY Dược 2006 TP Hồ chí Minh 33
  39. 22 Hĩa sinh Nhà xuất bản 2007 Y học 23 Hĩa sinh Trường ĐH 2005 Y Hà Nội 24 Hĩa sinh lâm sàng ĐH Y Dược 2005 TP HCM 25 Ký sinh trùng Y học - Đại học Y NXB Y học 2001 Hà Nơi. Hà Nội 26 Ký sinh trùng Y học - Đại học Y NXB Đà 2002 Dược Tp. Nẵng 27 NXB Y Hà 1995 Bệnh học đại cương. Nội 28 NXB Y Hà 1995 Bệnh học Tạng và Hệ Thống Nội 29 Giáo trình dược lý học của bộ Khoa Dược ĐH Y Dược 2001 mơn dược lý TP HCM. 30 Nội khoa cơ sở Đại học y hà 2003 Nội 31 Bệnh học tim mạch Phạm Nguyễn 2008 Vinh 32 Bài giảng bệnh học Nội khoa. Bộ mơn Nội Trường Đại 1992 học Y Hà Nội. 33 Tăng huyết áp Đặng Vạn Phước 2008 34 Nội tiết học đại cương Mai Thế Trạch 2007 Nguyễn Thy Khuê 35 Các bệnh khớp Trần Ngọc Ân NXB Hà Nội 1996 36 Bài giảng nhi khoa Tập 1,2 Đại Học Y 2006 Dược Hồ Chí Minh. 37 Bài giảng nhi khoa Tập 1,2 ĐaịHọc Y Hà 2006 Nội. 38 Bài giảng Lao và bệnh phổi ĐH Y Dược 2000 TPHCM. 39 Bài giảng Lao và bệnh phổi ĐH Y Hà 2002 Nội. 40 Bệnh học miệng - Bộ mơn BHM- Nhà xuất bản 2001 ĐHYD TPHCM Y học 41 TMH thực hành tập 1,2,3 Võ Tấn NXB Y học 1998 TP.HCM 42 Thực hành nhãn khoa Nhãn NXB Y Hà 1998 Khoa tập I và II Nội 43 Bài giảng bệnh da liễu. Nguyễn Văn Út 2002 34
  40. 44 Bệnh ngồi da và hoa liễu. Nguyễn Xuân Hiền 1988 -Trương Mộc Lợi - Bùi Khánh Duy. 45 Bài giảng VLTL-PHCN Trường ĐH 2003 Y Hà Nội. 46 VLTL-PHCN NXB Y học 1998, 2002 47 Thần Kinh Học. Huỳnh Thị Liễu NXB ĐH (2006), Quốc Gia TP HCM 48 Bệnh nhược cơ Lê Minh 2002 49 Thần Kinh Học Lê Văn Nam, Lê NXB Đại 2006 Thị Cẩm Dung Học Quốc Gia 50 Chẩn đốn và điều trị đau đầu. Vũ Anh Nhị và NXB Y Học 2007 cộng sự. 51 Thần Kinh Học Nguyễn Hữu Cơng NXB ĐH 2006 Quốc Gia TP HCM 52 Sổ Tay Lâm Sàng Thần Kinh Vũ Anh Nhị và 2006 cộng sự. 53 Tâm thần học, Trường ĐH Y Trần Đình Xiêm và 1997 Dược TP HCM cộng sự 54 Tâm thần học, bộ mơn tâm thần - 2005 Đại học Y Dược TP HCM. 55 Giáo trình Y pháp Bộ mơn giải Lê Trọng Lân ĐH Y Khoa phẫu bệnh Y pháp Huế. 56 Tài liệu tập huấn pháp y Vũ Dương 2000 * Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Năm Nhà xuất STT Tên giáo trình, tập bài giảng Tên tác giả xuất bản bản 1 New Interchange 1,2,3. Cambridge 2000 University Press 2 English in Medicine 3rd edition Glendinning/Holm Cambridge 2000 strưm University Press 3 Medical physics and biomedical B. H. Brown Sheffield 2000 engineering University - UK 4 The basic of pharmacologocal Goodman & 1995 35
  41. therapeutics Gillman 5 Drug information WHO 2008 6 AHFS Drug information 1996 7 Harrison's Principles of internal 2000 Medicine 8 Yamada's textbook of GE, 4th 2003 edition. 9 Heart disease,7th Edtition 2000 10 Basic & clinical Endocrinology, A. Greenpsann 2000 8th Edition 11 The Washington Manual of 2000 Medical Therapeutics, 32th Edition 12 Emergency Medicine 6th Edition 2000 13 Advanced therapy in GE and 2004 liver disease, 5th edition. 14 Endoscopy of upper GI tract 15 Mayo clinic GE and liver 2006 disease, 2th edition. 16 William’s Obstetrics 2008 17 Novak’s Gynecology 2008 18 Essential of Oral Histology and James K.Avery 2000 Embryology. 19 Oral disease (Third Edition). Roderick .A. 2001 Cawson 20 Nelson textbook 18th 2008 21 Dermatologie in general Fitzpatrick’s. 1999 medicine. 22 Manual of Neurologic Martin A.Samuels 2004 Therapeutics, 7th edition, Lippincott Williams and Wilkins 23 Current Therapy in Neurologic Richard T. 2006 Disease, 7th edition, Mosby Inc. Johnson, John W. Griffin, Justin C. McArthur 24 Synopsis of psychiatry, 6th Kaplan H.I. Sadock 1991 edition , Williams and Wilkins. BJ 25 Color atlas of the autopsy. CRC Scott A.W. 2004 Press Boca London – New York – Wasington D.C. 36
  42. 12. Hướng dẫn thực hiện chương trình: 12.1.Chương trình: Chương trình khung đào tạo Bác sỹ đa khoa hệ 4 năm (chuyên tu cũ) được Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế thống nhất ban hành năm 2001 và thực hiện ở tất cả các Trường/Khoa Y để đào tạo Bác sĩ đa khoa. Chương trình gồm 215 đơn vị học trình bắt buộc bao gồm 08 đơn vị học trình tự chọn (đặc thù) và 10 đơn vị học trình thi tốt nghiệp. Việc triển khai chi tiết thực hiện chương trình và giám sát chất lượng chuyên mơn do Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện. Phần nội dung chương trình bắt buộc, các Trường phải tổ chức giảng dạy đủ khối lượng kiến thức đã qui định. Phần nội dung chương trình tự chọn (đặc thù), tuỳ theo đặc điểm riêng của mỗi trường mà xây dựng phần đặc thù của trường mình. 12.2.Kế hoạch sắp xếp nội dung và quỹ thời gian Học phần giáo dục đại cương sẽ được giảng dạy trong học kỳ I và xen kẽ một số học kỳ tiếp theo. Sinh viên sẽ bắt đầu học các mơn y học cơ sở vào học kỳ 2 năm thứ 1. Sinh viên sẽ thực tập lâm sàng sớm vào học kỳ 2 năm thứ 1. Lần lượt các mơn sẽ thực tập: 1. Điều dưỡng cơ bản: Sinh viên chia làm 2 nhĩm và thực tập tại các khoa lâm sàng thuộc bộ mơn Nội và Ngoại, thời gian là 4 tuần vào 03 buổi sáng trong tuần (khơng xoay vịng). 2. Nội, ngoại cơ sở (triệu chứng học): sẽ thực hành vào học kỳ 1 năm thứ 2. Thời gian là 8 tuần Nội và 8 tuần Ngoại tại các khoa lâm sàng thuộc bộ mơn Nội, Ngoại quản lý, (cĩ thể) sắp đi luân phiên vào một số buổi sáng trong tuần. Tuần thứ 8 sinh viên sẽ được thi hết học phần và xoay vịng (Nội-Ngoại). 3. Phần bệnh lý nội, ngoại, sản, nhi bệnh lý được chia làm 2 học phần và bố trí học vào năm học kỳ 2 năm thứ 2 và năm thứ 4. Cụ thể: + Nội I, Ngoại I, Sản I, Nhi I bệnh lý sẽ thực hành lâm sàng tại các bệnh viện thuộc 4 bộ mơn lâm sàng trên quản lý. Thời gian đi lâm sàng là 6 tuần, bao gồm các buổi sáng trong tuần của học kỳ 2 năm thứ 2. + Nội II, Ngoại II, Sản II, Nhi II bệnh lý sẽ thực hành lâm sàng tại các bệnh viện thuộc 4 bộ mơn lâm sàng trên quản lý. Thời gian đi lâm sàng là 8 tuần bao gồm các buổi sáng trong tuần của năm thứ 4. 4. Thực hành lâm sàng khối chuyên khoa: Bao gồm các bộ mơn: Tai mũi họng, Mắt, Răng hàm mặt, Da liễu, Truyền nhiễm, Y học cổ truyền, Lao, Phục hồi chức năng, Thần kinh, Tâm thần, Ung thư, chẩn đốn hình ảnh thời gian đi tồn bộ năm thứ 3 và do các bộ mơn chuyên khoa quản lý. 5. Làm luận văn hay ơn và thi tốt nghiệp: - Thi tốt nghiệp mơn Khoa học Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Bảo vệ luận văn tốt nghiệp hay thi các mơn tổng hợp tốt nghiệp: + Làm luận văn tốt nghiệp: Sinh viên cĩ điểm trung bình trung học tập trong 3 năm học từ năm thứ nhất tới năm thứ tư đạt loại khá trở lên thì được Khoa đề nghị và được Hiệu Trưởng xem xét cho thực hiện luận văn tốt nghiệp theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo và quy định của trường. + Sau khi kết thúc tất cả các học phần, sinh viên sẽ được xét tư cách tốt nghiệp và sẽ ơn tập thi tốt nghiệp trong 4 tuần. Thi tốt nghiệp bằng hình thức thi tự luận với 3 học phần: Cơ sở ngành (Sinh lý và Giải phẫu), Chuyên mơn I (Nội, Ngoại, Sản, Nhi) và chuyên mơn II (Phần Y tế cơng cộng). 37
  43. 12.3.Thực tập, thực hành lâm sàng, thực tế tại cộng đồng: 12.3.1. Thực tập: Sinh viên sẽ thực tập tại phịng thí nghiệm của trường và đơn vị huấn luyện kỹ năng. Điểm thi sẽ do bộ mơn tổ chức thi và lấy điểm chung (thực hành và lý thuyết). 12.3.2. Thực hành lâm sàng: Sinh viên sẽ thực tập vào học kỳ 2 năm thứ 1. Mỗi tuần sinh viên thực hành các buổi sáng tại bệnh viện. Sinh viên sẽ thực tập tại các bệnh viện tại TP Cần Thơ, thực hành cộng đồng tại các địa phương. Các bộ mơn tương ứng sẽ quản lý sinh viên tại bệnh viện và tổ chức thi thực hành lâm sàng. Phần lý thuyết sẽ giảng chung tại hội trường để giảng dạy. 12.3.3. Thực tế tại cộng đồng: Trong khố học sẽ cĩ hai đợt đi thực tế tại cộng đồng, cĩ thể sắp xếp như sau: Đợt 1: Vào cuối năm thứ hai (02 tuần). Đợt 2: Vào cuối học kỳ I năm thứ tư (02 tuần). 12.4. Phương pháp Dạy / Học: - Coi trọng tự học của sinh viên - Tăng cường các phương tiện nghe nhìn, phương pháp dạy/ học tích cực. - Đảm bảo sách giáo khoa và tài liệu tham khảo cho sinh viên. - Khi đã cĩ tương đối đủ sách giáo khoa khuyến khích giảm số giờ lên lớp lý thuyết trong chương trình để sinh viên cĩ thời gian tự học. - Tăng cường hiệu quả các buổi thực tập trong phịng thí nghiệm, thực hành lâm sàng tại bệnh viện và thực tế tại cộng đồng bằng cách tổ chức kiểm tra khi kết thúc mỗi đơn vị học trình. 12.5.Kiểm tra, Thi: 12.5.1. Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình (lượng giá quá trình đào tạo). 12.5.2. Thi sau mỗi học phần để tích luỹ chứng chỉ (lượng giá kết thúc): - Đối với các mơn: Khoa học cơ bản, Y học cơ sở, tiền lâm sàng, sau mỗi học phần sinh viên phải cĩ một điểm thi (một chứng chỉ). - Đối với các mơn học Y học lâm sàng, sau mỗi học phần sinh viên cĩ hai điểm thi (lý thuyết và thực hành). 12.5.3. Cách tính điểm Theo qui chế 25 của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế. 38
  44. PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I (TRIẾT HỌC) Mã số: Số đơn vị học trình: 3 LT: 45 Số tiết học: 45 LT: 45 TH: 0 Số lần kiểm tra 1 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được những vấn đề cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận triết học Mác – Lênin. 2. Trình bày được nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Nội dung: TT Chủ đề/Bài học Số tiết LT TH HT khác 1 Nhập mơn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa 5 0 Mác – Lênin 2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng 10 0 3 Phép biện chứng duy vật 15 0 4 Chủ nghĩa duy vật lịch sử 15 0 Tổng cộng 45 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, thảo luận nhĩm. + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: Tự luận Tài liệu: + Tài liệu học tập: Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2009. + Tài liệu tham khảo: 1. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình triết học Mác –Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình kinh kế chính trị Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh – Khoa Khoa học Cơ bản. 39
  45. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN II (KINH TẾ CHÍNH TRỊ VÀ CHỦ NGHĨA KHOA HỌC) Mã số: Số đơn vị học trình: 5 LT: 75 TH: 0 Số tiết học: 75 LT: 75 TH: 0 Số lần kiểm tra 1 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được những vấn đề cơ bản về kinh tế chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. 2. Trình bày được sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa trong xã hội Xã hội chủ nghĩa Nội dung: TT Chủ đề/Bài học Số tiết LT TH HT khác 1 Học thuyết giá trị 10 0 2 Học thuyết giá trị thặng dư 10 0 3 Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ 15 0 nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 4 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và cách 15 0 mạng xã hội chủ nghĩa 5 Những vấn đề chính trị - xã hội cĩ tính quy luật trong 15 0 tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa 6 Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng 10 0 Tổng cộng 75 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình và thảo luận theo lớp + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: Tự luận Tài liệu: + Tài liệu học tập: Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2009. + Tài liệu tham khảo: 1. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình triết học Mác –Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 40
  46. 3. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình kinh kế chính trị Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh – Khoa Khoa học Cơ bản. 41
  47. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: Số đơn vị học trình: 5 LT: 5 TH: 0 Số tiết học: 75 LT: 75 TH: 0 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập : 1. Trình bày được những nội dung cơ bản đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong Cách Mạng Giải Phĩng Dân Tộc và Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa. 2. Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về chính trị, xã hội phục vụ cho cuộc sống và cơng tác. 3. Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tự hào sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ của đất nước. Nội dung: TT Chủ đề/ Bài học Số tiết LT TH HT khác 1 Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thời 10 0 kỳ 1930-1954 2 Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 10 0 thời kỳ 1955 - 1975 3 Đêm trước đổi mới 5 0 4 Đại hội VI - mở đầu cơng cuộc đổi mới tư duy 10 0 5 Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước 10 0 6 Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội 10 0 chủ nghĩa 7 Tồn cầu hố 5 0 8 Hội nhập kinh tế quốc tế 10 0 9 Đường lối phát triển văn hố, xã hội 5 0 Tổng cộng 75 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình và thảo luận theo lớp + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: Tự luận Tài liệu: + Tài liệu học tập: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2009. + Tài liệu tham khảo: 42
  48. 1. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình kinh kế chính trị Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh – Khoa Khoa học Cơ bản. 43
  49. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mã số: Số đơn vị học trình: 3 LT: 3 TH: 0 Số tiết học: 45 LT: 45 TH: 0 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập : 1. Trình bày được cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Nêu được tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 3. Hiểu cĩ tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hĩa, tác phong Hồ Chí Minh và tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung: TT Chủ đề/ Bài học Số tiết LT TH HT khác 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, học tập mơn Tư 5 0 tưởng Hồ Chí Minh. 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng 5 0 Hồ Chí Minh. 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và Cách 5 0 mạng giải phĩng dân tộc 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con 10 0 đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam 5 0 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc và 5 0 đồn kết quốc tế 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà 5 0 nước của dân, do dân, vì dân 8 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hố, đạo đức và xây 5 0 dựng con người mới Tổng cộng 45 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình và thảo luận theo lớp. + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: Tự luận Tài liệu: + Tài liệu học tập: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2009. + Tài liệu tham khảo: 44
  50. 1. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục (2008), Giáo trình kinh kế chính trị Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh – Khoa Khoa học Cơ bản. 45
  51. TÂM LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC Mã số: Số đơn vị học trình: 2 LT: 2 TH: 0 Số tiết học: 30 LT: 30 TH: 0 Số lần kiểm tra: 1 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được các kiến thức cơ bản về tâm lý y học, tầm quan trọng của tác động tâm lý tới sức khỏe. 2. Sử dụng được những kỹ năng cơ bản trong tiếp xúc với bệnh nhân, với cộng đồng và đồng nghiệp trong thực hành nghề nghiệp. 3. Phân tích được mối liên quan giữa đạo đức chung và đạo đức nghề Y, những khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y học và y tế. 4. Phân tích được nội dung đặc trưng của đạo đức người thầy thuốc, phấn đấu để trở thành người thầy thuốc cĩ đủ phẩm chất đạo đức. Nội dung Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Nhập mơn tâm lý & sức khỏe 2 0 02 Hoạt động nhận thức 2 0 03 Đời sống tình cảm 2 0 04 Tâm lý học nhân cách 2 0 05 Stress tâm lý - Ứng phĩ với stress 4 0 06 Tâm lý học lứa tuổi 2 0 07 Tâm lý bệnh nhân 4 0 08 Tâm lý giao tiếp 2 0 09 Quan hệ giữa người thầy thuốc – bệnh nhân 2 0 10 Chẩn đốn tâm lý 2 0 11 Liệu pháp tâm lý 2 0 12 Đạo đức y học 2 0 13 Những nội dung đặc trưng của đạo đức người thầy 2 0 thuốc (cĩ 12 điều y đức) Tổng cộng 30 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình và thảo luận theo lớp. + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: Tự luận hoặc trắc nghiệm 46
  52. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Giáo trình do Bộ mơn biên soạn. + Tài liệu tham khảo: 1. Quách Ngọc Ân (2005), “Tâm lý lứa tuổi”, Tâm lý học, 98 (1), Nxb Giáo dục, tr. 10 - 16. 2. Bộ y tế (2006), Tâm lý Y học, NXB Y Học, Hà Nội. 3. Anderson, J.E. (2005), “ The Relative Inefficiency of Quota, The Chinese case, American Economic Review, 75(1), pp. 178 – 90 Chịu trách nhiệm giảng dạy: BM. QUẢN LÝ Y TẾ - GIÁO DỤC SỨC KHỎE – TÂM LÝ & ĐẠO ĐỨC Y TẾ – KHOA YTCC 47
  53. NGOẠI NGỮ I (ELEMENTARY) Mã số: Số đơn vị học trình: 5 LT: 5 TH: 0 Số tiết học: 75 LT: 75 TH: 0 Số lần kiểm tra: 1 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Sử dụng được các điểm ngữ pháp cơ bản trong tiếng Anh. 2. Sử dụng được các kỹ năng đọc hiểu. Nội dung: TT Chủ đề/Bài học Số tiết LT TH HT khác 01 The World of work 7 0 02 Where do you live? 6 0 03 Can you speak English? 5 0 04 Take it easy! 7 0 05 How long ago? 8 0 Stop and Check 2 0 06 Food you like! 7 0 07 Bigger and better! 8 0 08 Looking good 7 0 09 How terribly clever 8 0 10 Have you ever 7 0 Review 3 0 Tổng cộng 75 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, vấn đáp và thảo luận theo lớp. + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: + Vấn đáp + Trắc nghiệm và tự luận Tài liệu: + Tài liệu học tập: Soars, J. & S. (2000). New Headway – Elementary. Oxford University Press. + Tài liệu tham khảo: 1. Cunningham, S & Moor, P. (2008). New Cutting Edge- Elementary. Longman 2. Blackwell, A. & Naber, T. ( 2005). Know How 1. Oxford University press 3. Azar, B.S.(2005). Basic English Grammar. NXB Thành phố Hồ Chí Minh 48
  54. Tên Bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Ngoại ngữ – Khoa Khoa học Cơ bản. 49
  55. NGOẠI NGỮ II (ENGLISH IN MEDICINE) Mã số: Số đơn vị học trình: 5 LT: 5 TH: 0 Số tiết học: 75 LT: 75 TH: 0 Số lần kiểm tra: 1 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Hiểu được một số từ vựng anh văn chuyên ngành y thơng dụng. 2. Đọc, dịch, viết các tài liệu cĩ liên quan đến chuyên ngành y. Nội dung: TT Chủ đề/Bài học Số tiết LT TH HT khác 01 Health and illness 3 0 02 Parts of the body 1 2 0 03 Parts of the body 2 2 0 04 Functions of the body 2 0 05 Symptoms and signs 2 0 06 Blood 2 0 07 Bones 4 0 08 The endocrine system 5 0 Mid-term Test 2 0 09 The gastrointestinal system 6 0 10 Gynaecology 7 0 11 The heart and circulation 1 3 0 12 The heart and circulation 2 4 0 13 The nervous system 1 4 0 14 The nervous system 2 4 0 15 The respiratory system 6 0 16 The skin 1 3 0 17 The skin 2 3 0 18 The urinary system 8 0 Extra reading 3 0 Tổng cộng 75 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, vấn đáp và thảo luận theo lớp. + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: + Trắc nghiệm và tự luận Tài liệu: 50
  56. + Tài liệu học tập: Glendinning. E.H & Howard. R, (2007). Professional English in Use. Cambridge University Press + Tài liệu tham khảo: 1. Glendinning. E.H & Holmstrom, B.A.S, (2000). English in Medicine. NXB TPHCM 2. Dinh Dac Phuc & Ho Lien Bien (2001). A Course in Medical English . NXB Tong hop TPHCM 3. Chabner, D. E (1996). The language of Medicine. W.B. Saunders Company 4. Glendinning. E.H & Howard. R, (2007). Professional English in Use. Cambridge University Press. Tên Bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Ngoại ngữ – Khoa Khoa học Cơ bản. 51
  57. XÁC SUẤT THỐNG KÊ Mã số: Số đơn vị học trình: 2 LT: 2 TH: 0 Số tiết học: 30 LT: 30 TH: 0 Số lần kiểm tra: 1 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Hiểu và giải được các bài tốn xác suất cơ bản và áp dụng tính xác suất trong chẩn đốn. 2. Hiểu được thống kê, biết cách chọn mẫu để ước lượng và kiểm định tham số thống kê. 3. Vận dụng kiến thức trên vào học phần thống kê chuyên ngành . Nội dung: TT Chủ đề/ Bài học Số tiết LT TH HT khác 01 Xác suất. Các cơng thức xác suất 5 0 02 Đại lượng ngẫu nhiên 3 0 03 Các phân phối thường dùng 4 0 04 Tổng thể và mẫu 3 0 05 Uớc lượng tham số thống kê 4 0 06 Kiểm định giả thiết thống kê 10 0 07 Giới thiệu sơ lược hồi quy và tương quan 1 0 Tổng cộng 30 0 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình và thảo luận nhĩm. + Thực hành: Lượng giá cuối kỳ: Tự luận Tài liệu: + Tài liệu học tập: Giáo trình do Bộ mơn biên soạn. + Tài liệu tham khảo: 1. Đào Hữu Hồ (2004), Xác suất Thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội 2. Trần Mạnh Tuấn (2004), Xác suất Thống kê, Lý thuyết và thực hành tính tốn, NXB ĐHQG Hà Nội 3. Phạm Xuân Kiều (2005), Giáo trình Xác suất và Thống kê, NXB GD 4. Đinh Văn Gắng (2006), Bài tập Xác suất và Thống kê, NXB GD 5. Bơ mơn Tốn – ĐH Y Dược TP HCM (2007), Giáo trình Xác suất Thống kê. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Tốn – Khoa Khoa học cơ bản 52
  58. TIN HỌC CƠ BẢN Mã số: Số đơn vị học trình: 4 LT: 2 TH: 2 Số tiết học: 90 LT: 30 TH: 60 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Hiểu các khái niệm cơ bản cĩ liên quan đến Tin học 2. Nhận biết được các thành phần cơ bản và chức năng của từng thành phần trong cấu trúc một hệ máy tính. 3. Sử dụng được các cơng cụ tin học văn phịng cơ bản gồm Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint. Nội dung: Số tiết TT Chủ đề/Bài học LT TH HT khác 01 Đại cương 2 0 02 Cấu trúc một hệ thống máy tính 3 0 03 Hệ điều hành Windows 5 8 04 An tồn dữ liệu và phịng chống virus 1 1 05 Microsoft Word 8 24 06 Microsoft Excel 8 24 07 Microsoft PowerPoint 3 3 Tổng cộng 30 60 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình và thảo luận nhĩm. + Thực hành: Bài tập thực hành Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm. + Thực hành: Thao tác trực tiếp trên máy tính, là điều kiện dự thi lý thuyết Tài liệu: + Tài liệu học tập: Giáo trình do Bộ mơn biên soạn. + Tài liệu tham khảo: 1. Nguyên Hạnh (2004), Bí quyết và thủ thuật trong Window, NXB Thống kê 2. Ơng Văn Thơng (2006), Microsoft Word, NXB Thống kê 3. Ơng Văn Thơng (2006), Microsoft Excel, NXB Thống kê 4. Nguyễn Đức Minh (2008), Tự học thực hành từng bước PowerPoint, NXB Thanh niên 5. Nguyễn Thiên Bằng (2008), Internet cho mọi nhà, NXB Lao động Xã hội Tên Bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Tin học - Khoa Khoa học Cơ bản 53
  59. VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – LÝ SINH Mã số: Số đơn vị học trình: 4 LT: 2 TH: 2 Số tiết học: 90 LT:30 TH: 60 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ: 1 Mục tiêu học tập: 1. Phân tích được các quy luật, các hiện tượng và quá trình vật lý cơ bản xảy ra trong cơ thể sống. 2. Trình bày được các nguyên lý của các ứng dụng kỹ thuật vật lý chính trong chẩn đốn và điều trị. 3. Chứng minh được một số quy luật và hiện tượng vật lý xảy ra trong cơ thể sống. 4. Biết được một số phương pháp và sử dụng một số thiết bị của phịng thí nghiệm Lý Sinh để xác định các thơng số liên quan. 5. Biết khai thác kết quả thực nghiệm (mơ tả hiện tượng, thống kê và xử lý số liệu, biểu diễn đồ thị, trình bày kết quả) Nội dung Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Giới thiệu tổng quan về mơn học 2 0 02 Cơ sinh học 5 0 03 Nhiệt động học các hệ sinh học 4 0 04 Sĩng và âm 4 0 05 Điện sinh vật 5 0 06 Quang sinh học 5 0 07 Phĩng xạ sinh học 5 0 08 Bài mở đầu 0 3 09 Đo lường cơ bản với Panme, thước kẹp 0 3 10 Tỉ trọng của chất lỏng và khối lượng riêng của vật 0 3 rắn 11 Đo sức căng mặt ngồi và độ nhớt chất lỏng 0 3 12 Các định luật chất khí 0 3 13 Đo nhiệt dung riêng của vật rắn 0 3 14 Đương lượng cơ của nhiệt 0 3 15 Xác định ngưỡng nghe và ngưỡng phân biệt tần số 0 3 của người 16 Khảo sát hiệu ứng Doppler 0 3 17 Đo điện thế sinh vật 0 3 18 Đo điện trở bằng cầu Wheatstone 0 3 19 Xác định kích thước mẫu vật bằng kính hiển vi 0 3 54
  60. 20 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 0 3 21 Phân cực kế 0 3 22 Hấp thụ ánh sáng 0 3 23 Sự phụ thuộc độ chiếu sáng vào khoảng cách và gĩc 0 3 nhìn 24 Ghi đo phĩng xạ 0 3 25 Hấp thụ tia phĩng xạ bởi vật liệu 0 3 26 Mơ phỏng vật lý 0 6 Tổng cộng 30 60 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. + Thực hành: Thao diễn Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm và tự luận. + Thực hành: Bảng kiểm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: 1. Bài giảng Vật lý-Lý Sinh, BM Vật lý - Khoa KHCB, ĐH Y Dược Cần Thơ. 2. Tài liệu hướng dẫn thực tập Vật lý-Lý Sinh, BM Vật lý – Khoa KHCB, ĐH Y Dược Cần Thơ. + Tài liệu tham khảo: 1. Phan Sỹ An và cộng sự (2006), Vật lý-Lý Sinh Y học, NXB Y học. 2. Vũ Cơng Lập và cộng sự (1986), Vật lý-Lý Sinh, NXB Học viện quân Y. 3. Đồn Suy Nghĩ, Lê Văn Trọng (2006), Lý Sinh, ĐH Huế. 4. Carl R. Nave, Brenda C. Nave (1980), Physics for the Health Sciences, W. B. Saunders Company. 5. Paul Davidovits (2004), Physics in Biology and Medicine, Elsevier Press. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Vật Lý- Khoa Khoa Học Cơ Bản 55
  61. HĨA ĐẠI CƯƠNG - VƠ CƠ Mã số: Số đơn vị học trình : 04 LT: 02 TH: 02 Số tiết học: 90 LT: 30 TH: 60 Số lần kiểm tra: 02 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập: 1. Nắm bắt được sâu sắc lý thuyết mơn học. 2. Rèn luyện thao tác thực hành trong phịng thí nghiệm. 3. Hiểu và giải thích được một số vấn đề về hĩa Đại cương-Vơ cơ cũng như các hiện tượng hĩa học xảy ra trong tự nhiên đặc biệt các vấn đề liên quan đến ngành Y, Nha. Nội dung: TT Chủ đề/Bài học Số tiết LT TH HT khác 1 Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hồn các nguyên tố 3 10 hố học 2 Liên kết hĩa học 3 10 3 Nhiệt động lực học, chiều hướng của quá trình hố học 3 10 4 Động hĩa học, cân bằng hĩa học và các yếu tố ảnh 3 15 hưởng đến cân bằng hĩa học 5 Dung dịch các chất khơng điện ly 2 10 6 Dung dịch các chất điện ly 3 10 7 Phản ứng oxy hĩa-khử và điện hĩa học 3 10 8 Các nguyên tố kim loại khối s 2 0 9 Các nguyên tố kim loại khối p 2 0 10 Các nguyên tố kim loại khối d 2 0 11 Các nguyên tố phi kim 2 0 12 Một số hợp chất vơ cơ 2 0 Tổng cộng 30 60 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. + Thực hành: Thao diễn Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm và tự luận. + Thực hành: Bảng kiểm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn 56
  62. + Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Hồng Hà (2006), Hĩa học Đại cương Tập I, Trường Đại Học Y Dược T.P Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Hồng Hà (2006), Hĩa học Đại cương Tập II, Trường Đại Học Y Dược T.P Hồ Chí Minh. 3. Phan An (2005), Hĩa học Đại cương, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội. 4. Dương Văn Đảm (2006), Bài tập Hĩa Đại cương, Nhà Xuất Bản Giáo Dục. 5. Lê Thành Phước (2003), Hĩa học Đại cương – Vơ cơ, Trường Đại học Dược Hà Nội. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Hĩa – Khoa Khoa học cơ bản 57
  63. HĨA HỮU CƠ Mã số: Số đơn vị học trình : 02 LT: 01 TH: 1 Số tiết học : 45 LT: 15 TH: 30 Số lần kiểm tra : 2 Số chứng chỉ :1 Mục tiêu mơn học: 1. Nắm được những kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ: Cấu tạo, tính chất, phương pháp điều chế. 2. Nắm được ứng dụng và ý nghĩa y học của một số hợp chất hữu cơ. Giải thích các quá trình hĩa học xảy ra trong cơ thể sống. 3. Rèn luyện thao tác cơ bản về thực hành trong phịng thí nghiệm Nội dung: Số tiết STT Chủ đề/ Tên bài LT TH HT khác 1 Một số nội dung cơ sở lý thuyết hố hữu cơ 3 6 2 Hidrocarbon 2 4 3 Dẫn xuất Halogen- Alcol-Phenol-Eter 2 5 4 Aldehid- Ceton - Glucid 2 4 5 Acid Carboxylic và dẫn xuất- Lipid 3 5 6 Amin- Amino acid- Protein 2 4 7 Một số hợp chất thiên nhiên 1 2 Tổng cộng: 15 30 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. + Thực hành: Thao diễn Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm và tự luận. + Thực hành: Bảng kiểm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Y Tế - Vụ Khoa Học & Đào Tạo (2006), Hố Hữu Cơ - Tập 1, Nhà xuất bản Y Học. 2. Nguyễn Kim Phi Phụng (2000), Cơ sở lý thuyết hố hữu cơ 1, Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM. 3. Lê Ngọc Thạch (2000), Hố hữu cơ (Phần Các nhĩm định chức chính), Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Hĩa – Khoa Khoa học cơ bản 58
  64. SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã số: Số đơn vị học trình: 4 LT: 3 TH: 1 Số tiết học: 75 LT: 45 TH: 30 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập : 1. Hệ thống hố được kiến thức cơ bản về sinh học 2. Cập nhật các thơng tin sinh học hiện đại. Nội dung: Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Sinh học tế bào: -Cấu trúc tế bào sơ hạch và chân hạch 8 -Sự trao đổi chất qua màng tế bào 4 0 -Chu kỳ tế bào, sự phân chia tế bào 3 -Quá trình tạo giao tử 1 -Sự chết tế bào cĩ chương trình 2 02 Sinh học phân tử -Cơ sở vật chất di truyền cấp độ phân tử: AND, 4 ARN 4 0 -Sự tự nhân đơi, phiên mã 4 -Tổng hợp prơtêin và cơ chế điều chỉnh. 6 -Đột biến gen và hậu quả 03 Sinh học phát triển -Các hình thức sinh sản phổ biến của sinh vật 2 -Quá trình phát triển cơ thể động vật 4 0 -Những yếu tố tác động đến quá trình phát triển cơ 3 thể động vật 04 Kính hiển vi quang học, cách làm tiêu bản tạm thời 0 4 05 Hình thể và cấu trúc tế bào động vật và thực vật 0 4 06 Sự vận động của tế bào 0 4 07 Sự trao đổi chất qua tế bào thực vật 0 4 08 Sự trao đổi chất qua tế bào động vật 0 4 09 Phân bào nguyên phân 0 5 10 Phân bào giảm nhiễm 0 5 Tổng số 45 30 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận. + Thực hành: Thao diễn 59
  65. Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm và tự luận. + Thực hành: Bảng kiểm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 1. Bruce A, Alexander J, Julia. L, Martin R, Keith R, Peter W (2002) - Molecular biology of the cell - Gardand Publising ,Newyork. 2. Karp G. (1996) - Cell and Molecular Biology: Concepts and experiments - Jone Wiley and Sons Inc. 3. Đặng Văn Ngữ , Ngơ Gia Thạch, .(1987) - Sinh học- Nhà xuất bản y học. 4. Phan Cự Nhân, Trần Bá Hồnh, (1997) - Sinh học đại cương - NXB Đại học quốc gia. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Sinh – Khoa Khoa học cơ bản 60
  66. DI TRUYỀN Y HỌC Mã số: Số đơn vị học trình: 3 LT: 2 TH: 1 Số tiết học: 45 LT: 30 TH: 30 Số lần kiểm tra: 3 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập : 1. Trình bày vai trị của di truyền trong y học, các phương pháp nghiên cứu di truyền y học. 2. Nắm được đặc điểm cơ bản của các quy luật di truyền. 3. Quan sát và lập Karyotyp nhiễm sắc thể người qua kỹ thuật nuơi cấy tế bào. 4. Thực hiện được các phương pháp di truyền cơ bản. Nội dung: Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Vai trị và phương pháp nghiên cứu di truyền y học 4 0 02 Di truyền tế bào học 5 0 03 Di truyền đơn gen 5 0 04 Di truyền đa gen và đa nhân tố 4 0 05 Các kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong y học 4 0 06 Di truyền quần thể 4 0 07 Tư vấn di truyền 4 0 08 Nếp vân da 0 3 09 Vật thể giới 0 4 10 Phương pháp điện di, quan sát mẫu Hemoglobin 0 4 11 Lập Karyotyp nhiễm sắc thể người bình thường 0 5 12 Lập Karyotyp nhiễm sắc thể người đột biến 0 5 13 Phương pháp di truyền phả hệ 0 4 14 Phương pháp sinh con đơi 0 2 15 Phương pháp di truyền quần thể 0 3 Tổng số 30 30 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận. + Thực hành: Thao diễn Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm và tự luận. + Thực hành: Bảng kiểm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 61
  67. 1. Trịnh Văn Bảo (2004) - Dị dạng bẩm sinh - Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 2. Hồ Huỳnh Thùy Dương (2005)- Sinh học phân tử - Nhà xuất bản giáo dục. 3. Đỗ Lê Thăng (2007)- Giáo trình di truyền học- Nhà xuất bản giáo dục. 4. Jorde L B , Carey J C , Bamshad M J , White R L (2000) - Medical genetics (Second edition) - Mosby, Inc. 5. Ricki L (2005) - Human genetics - Concepts and applicatiom (sixth edition)- Mcgrow – Hill, NewYork. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Sinh – di truyền – Khoa Khoa học cơ bản 62
  68. PHẦN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP GIẢI PHẪU I (GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG, CHI TRÊN, CHI DƯỚI, ĐẦU MẶT CỔ) Mã số: Số đơn vị học trình: 3 LT: 2 TH: 1 Số tiết học: 60 LT: 30 TH: 30 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được cấu tạo tứ chi của cơ thể người bình thường. 2. Mơ tả vị trí, hình thể ngồi, hình thể trong và mối liên quan của xương, cơ, mạch máu và thần kinh của tứ chi và đầu mặt cổ. Nội dung Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác Đại cương 01 Nhập mơn Giải Phẫu Học 2 0 02 Giải phẩu đại cương 3 0 Hệ xương khớp, cơ, thần kinh trung ương, ngũ quan 03 Hệ Xương 6 8 04 Hệ cơ 6 8 05 Hệ thần kinh 8 8 06 Hệ giác quan 5 6 Tổng cộng 30 30 Phương pháp dạy học: 1. Lý thuyết: - Giảng trên giảng đường - Trình chiếu Power point - Vẽ hình minh họa 2. Thực hành: - Giảng dạy trên mơ hình, trên xác Lượng giá cuối kỳ: 1. Lý thuyết: Câu hỏi ngắn và Bộ câu hỏi MCQ 2. Thực hành: Chạy trạm – vẽ hình Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn 63
  69. + Tài liệu tham khảo: 1. Phạm Đăng Diệu, 2001, Giản yếu giải phẫu học, NXB Y học TP.HCM 2. Phạm Đăng Diệu, 2003, Giải phẫu ngực bụng, NXB Y học TP.HCM 3. Nguyễn Văn huy, 2006, Giải phẫu người, NXB Y Hà Nội 4. Nguyễn Quang Quyền,2003, Bài giảng Giải phẫu học tập 2, NXB Y học TP.HCM 5. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Giải Phẫu – Khoa Y 64
  70. GIẢI PHẪU II (GIẢI PHẪU NGỰC, BỤNG VÀ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG) Mã số: Số đơn vị học trình: 3 LT: 2 TH: 1 Số tiết học: 60 LT: 30 TH: 30 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được cấu tạo chung của cơ thể người bình thường. 2. Mơ tả vị trí, hình thể ngồi, hình thể trong, cấu tạo và mối liên quan của các cơ quan trong lồng ngực, ổ bụng và thần kinh trung ương. Nội dung: Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Hệ tuần hồn 6 5 02 Hệ hơ hấp 5 5 03 Hệ tiêu hĩa 8 8 04 Hệ tiết niệu 4 5 05 Hệ sinh dục 5 5 06 Hệ nội tiết 2 2 Tổng cộng 30 30 Phương pháp dạy học: 1. Lý thuyết: - Giảng trên giảng đường - Trình chiếu Power point - Vẽ hình minh họa 2. Thực hành: - Giảng dạy trên mơ hình, trên xác Lượng giá cuối kỳ: 1. Lý thuyết: Câu hỏi ngắn và Bộ câu hỏi MCQ 2. Thực hành: Chạy trạm – vẽ hình Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 6. Phạm Đăng Diệu, 2001, Giản yếu giải phẫu học, NXB Y học TP.HCM 7. Phạm Đăng Diệu, 2003, Giải phẫu ngực bụng, NXB Y học TP.HCM 8. Nguyễn Văn huy, 2006, Giải phẫu người, NXB Y Hà Nội 9. Nguyễn Quang Quyền,2003, Bài giảng Giải phẫu học tập 2, NXB Y học TP.HCM 65
  71. 10. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Giải Phẫu – Khoa Y 66
  72. MƠ PHƠI Mã số: Số đơn vị học trình: 3 LT: 2 TH: 1 Số tiết học: 90 LT: 30 TH: 30 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập: 1. Mơ tả được cấu tạo mơ học, hình ảnh vi thể, siêu vi của các tế bào, các mơ và các bộ phận chủ yếu, của các cơ quan trong cơ thể bình thường. 2. Giải thích được tính phù hợp giữa cấu tạo – chức năng của tế bào và mơ của cơ thể. 3. Nhận biết được các tế bào, các mơ và cơ quan dưới kính hiển vi hoặc ảnh vi thể trong thời gian nhất định. 4. Vẽ được sơ đồ cấu tạo một số tế bào, mơ, cơ quan ở mức độ vi thể. Nội dung Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Bài mở đầu: Mơ, Mơ học 1 0 02 Biểu mơ 3 4 03 Mơ liên kết chính thức 2 2 04 Mơ sụn + mơ xương 2 2 05 Mơ cơ 2 2 06 Mơ thần kinh, Hệ thần kinh 2 2 07 Hệ tuần hồn 1 1 08 Cơ quan bạch huyết và miễn dịch 2 2 09 Ống tiêu hĩa chính thức 2 2 10 Tuyến tiêu hĩa 2 2 11 Hệ hơ hấp 2 2 12 Hệ tiết niệu 2 2 13 Da và tuyến phụ thuộc 2 2 14 Sinh dục nam 1 1 15 Sinh dục nữ 2 2 16 Hệ nội tiết 1 1 17 Giác quan 1 1 Tổng cộng 30 30 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình. + Thực hành: 67
  73. Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi Xem atlas và một số hình ảnh vi thể, siêu thể Xem chiếu trực tiếp tiêu bản qua camera kỹ thuật số Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm. + Thực hành: Chạy trạm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 1. Bộ y tế (2007), Mơ phơi, nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2. Trường đại học y Hà Nội (2002), Mơ học, nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Mơ Phơi - Khoa Y 68
  74. SINH LÝ HỌC Mã số: Số đơn vị học trình: 6 LT: 5 TH: 1 Số tiết học: 105 LT: 75 TH: 30 Số lần kiểm tra: 1 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày chức năng, cơ chế và điều hồ hoạt động của các tế bào, các cơ quan, hệ thống cơ quan trong cơ thể người bình thường. 2. Phân tích được mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể. 3. Làm được một số xét nghiệm thơng thường và một số bài thực tập để chứng minh cho lý thuyết. 4. Nêu một số phương pháp và phân tích một số thơng số thăm dị chức năng của các cơ quan trong cơ thể và ứng dụng trong lâm sàng. 5. Xác định được tầm quan trọng của sinh lý học đối với y học và đời sống. Nội dung Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Sinh lý đại cương – Nhập mơn 1 ĐC về cơ thể sống, nội mơi và điều hịa. 2 Sinh lý tế bào – Màng tế bào 3 4 Điện thế màng – Điện thế họat động 2 Chuyển hĩa và điều nhiệt 5 02 Sinh lý các dịch thể 4 Sinh lý máu. 8 4 03 Sinh lý nội tiết. 8 4 04 Sinh lý hệ tiêu hĩa. 6 0 05 Sinh lý hệ niệu 5 0 06 Sinh lý sinh dục nam 2 0 07 Sinh lý tim mạch 8 8 08 Sinh lý hơ hấp 5 4 09 Sinh lý hệ thần kinh trung ương 9 4 Sinh lý hệ thần kinh cao cấp 2 10 Sinh lý cơ xương 2 0 11 Sinh lý sinh dục nữ 3 2 Tổng cộng 75 30 Phương pháp dạy học: 69
  75. + Lý thuyết: Thuyết trình và thảo luận nhĩm. + Thực hành: Thao diễn và vấn đáp. Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm hoặc tự luận. + Thực hành: Chạy trạm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 1. Bộ mơn Sinh lý học Trường Đại học Y Dược TP. HCM (2008), Sinh lý học Y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM. 2. Bộ mơn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý học, NXB Y học. 3. Guyton and Hall (2006), Textbook of medical physiology. 4. Rhoades and Pflanzer (2004), Human Physiology. 5. William F. Ganong (2005) - Review of Medical Physiology. Tên Bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Sinh lý học – Khoa Y 70
  76. HĨA SINH Mã số: Số đơn vị học trình: 5 LT: 4 TH: 1 Số tiết học: 90 LT: 60 TH: 30 Số lần kiểm tra: 2 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày kiến thức cơ bản về cấu trúc, phân loại, vai trị, của Glucid, Lipid, Protid 2. Trình bày kiến thức cơ bản về Cấu trúc, phân loại, cơ chế hoạt động của enzym, Vitamin, hormon trong cơ thể. 3. Hiểu được ý nghĩa của các chu trình thối hĩa và tổng hợp các chất 4. Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của những rối lọan chuyển hĩa, mối liên quan giữa các con đường chuyển hĩa và các cơ chế điều hịa chuyển hĩa. 5. Vận dụng được những kiến thức về hĩa sinh để giải thích được một số RL chức năng và vào việc học tập các mơn Y học lâm sàng và Y học dự phịng Nội dung Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác 01 Chương mở đầu 2 0 02 Xúc tác sinh học (Vitamin, Enzym, Hormon ) 7 0 03 Chuyển hĩa năng lượng sinh học 7 0 04 Hĩa học Glucid 4 4 05 Hĩa học Lipid 4 4 06 Hĩa học Protid 4 4 07 Hĩa học Acid Nucleic 2 2 08 Hĩa học Hemoglobin 2 2 09 Chuyển hĩa Glucid 4 4 10 Chuyển hĩa Lipid 6 2 11 Chuyển hĩa Protid 4 2 12 Chuyển hĩa Acid Nucleic 3 2 13 Chuyển hĩa Hemoglobin 3 4 14 Liên quan điều hịa chuyển hĩa 4 0 15 Sinh tổng hợp Protein 4 0 Tổng cộng 60 30 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, thảo luận nhĩm và vấn đáp. + Thực hành: Thao diễn và vấn đáp. Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm hoặc tự luận. 71
  77. + Thực hành: Chạy trạm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 1. Đại học Y Dược TP.HCM (2006), Hĩa sinh Y học. 2. Đại học Y Hà nội (2004), Hĩa sinh. 3. Đại học dược Hà nội (2008), Hĩa sinh học. Tên bộ mơn chịu trách nhiệm giảng dạy: Bộ mơn Hĩa Sinh – Khoa Y 72
  78. VI SINH Mã số: Số đơn vị học trình: 3 LT: 2 TH: 1 Số tiết học: 60 LT: 30 TH: 30 Số lần kiểm tra: 1 Số chứng chỉ:1 Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được các đặc điểm vi sinh học, khả năng gây bệnh của một số vi sinh vật gây bệnh và phương thức lây truyền. 2. Biết được nguyên tắc chẩn đốn và phịng chống các mầm bệnh bệnh thường gặp. 3. Lấy và bảo quản được các bệnh phẩm thơng thường ở cộng đồng 4. Nhuộm, soi và nhận dạng được hình thể của các loại vi khuẩn. Nội dung: Số tiết TT Chủ đề/ Bài học LT TH HT khác Lý Thuyết 01 Hình thể, cấu tạo và sinh lý vi khuẩn 2 0 02 Di truyền vi khuẩn và ứng dụng 1 0 03 Kháng nguyên vi sinh vật 1 0 04 Kháng sinh và cơ chế kháng thuốc của vi sinh vật 1 0 05 Đại cương về virus 2 0 06 Bacteriophage 1 0 07 Vaccin và huyết thanh 1 0 08 Nhiễm khuẩn và độc lực của vi sinh vật 1 0 09 Sức đề kháng của cơ thể chống lại các vi snh vật gây 1 0 bệnh 10 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1 0 11 Khử trùng, tiệt trùng 1 0 12 Ứng dụng các kỹ thuật miễn dịch trong vi sinh học 2 0 13 Các cầu khuẩn gây bệnh 1 0 14 Các trực khuẩn đường ruột 1 0 Các phẩy khuẩn gây bệnh 15 Vi khuẩn bạch hầu 1 0 Vi khuẩn dịch hạch 16 Vi khuẩn lao và vi khuẩn phong 1 0 17 Vi khuẩn ho gà 1 0 Các Haemophilus 18 Các Pseudomonas 1 0 Helicobacter 73
  79. 19 Clostridium và các vi khuẩn kỵ khí khác 1 0 Các xoắn khuẩn gây bệnh 20 Mycoplasma 1 0 Chlamydia Rickettsia Brucella 21 Các myxovirus và paramyxovirus 1 0 Các enterovirus 22 Các virus viêm gan 1 0 23 Flaviviridae 1 0 Virus dại 24 Các adenovirus 1 0 Các rotavirus 25 Các virus đậu mùa và thủy đậu 1 0 26 Các virus sinh u 1 0 Các virus herpes 27 HIV 1 0 Thực hành 28 Sử dụng một số dụng cụ cơ bản trong phịng xét 0 2 nghiệm vi sinh học 29 Phương pháp nhuộm đơn, nhuộm Gram 0 2 30 Phương pháp nhuộm kháng acid 0 2 31 Phương pháp phân lập vi khuẩn 0 2 32 Kháng sinh đồ 0 3 33 Định danh họ vi khuẩn đường ruột 0 6 34 Định danh cầu khuẩn gây bệnh 0 6 35 Huyết thanh học chẩn đốn bệnh giang mai 0 2 36 Vi khuẩn kỵ khí 0 3 37 Cách lấy và chuyển bệnh phẩm 0 2 Tổng cộng 30 30 Phương pháp dạy học: + Lý thuyết: Thuyết trình, thảo luận nhĩm và vấn đáp. + Thực hành: Thao diễn và vấn đáp. Lượng giá cuối kỳ: + Lý thuyết: Trắc nghiệm. + Thực hành: Chạy trạm, là điều kiện dự thi lý thuyết. Tài liệu: + Tài liệu học tập: Tài liệu do bộ mơn biên soạn + Tài liệu tham khảo: 1. Trường trung học Y tế TW III, Ngành xét nghiệm (1994), Vi sinh học y khoa. 2. Phạm Hùng Vân (2006), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, nhà xuất bản y học 74