Bài giảng Chương trình chống lao - Ts Trần Ngọc Bửu

pdf 25 trang phuongnguyen 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chương trình chống lao - Ts Trần Ngọc Bửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chuong_trinh_chong_lao_ts_tran_ngoc_buu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chương trình chống lao - Ts Trần Ngọc Bửu

  1. CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO Ts Trần Ngọc Bửu – Bv Phạm Ngọc Thạch
  2. Mục tiêu Sau tiết giảng, người nghe biết được: • Sự cần thiết của chương trình chống lao • Mục tiêu của CTCL – Mục tiêu thiên niên kỹ của Y Tế Thế Giới • Chiến lược DOTS và Những thành tố của Chiến Lược Chống Lao hiện nay • Tổ chức mạng lưới CTCL tại Việt Nam • Nhiệm vụ tuyến tỉnh – huyện – Xã trong CTCL
  3. Tại sao phải cĩ CTCL ? • Lao đang là vấn đề khẩn cấp tồn cầu: – Bệnh nhiễm trùng lây qua đường hơ hấp – Là bệnh xã hội cĩ nhiều người nhiễm và mắc bệnh đặc biệt ở các nước cĩ thu nhập thấp – Là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 8 trên thế giới – Khơng thể khống chế với những hoạt động phát hiện – điều trị đơn thuần mà cần phải cĩ hệ thống quản lý khơng chỉ đối với người mắc bệnh từ lúc phát hiện cho đến lúc hết lây bệnh. – Nhiều nơi hoạt động chống lao hoạt động thiếu hiệu quả, do: • Quá tin tưởng vào các cơ sở dành riêng chăm sĩc bệnh nhân lao • Sử dụng thuốc khơng đầy đủ phác đồ, phác đồ khơng chuẩn • Thiếu hệ thống tiếp liệu đầy đủ, hệ thống quản lý thơng tin để đánh giá – lượng giá hoạt động. • Các yếu tố khác: kinh tế, chiến tranh .
  4. Lao là bệnh gây chết người “cĩ hạng” trên thế giới Người chết Nguyên nhân Tỷ lệ (triệu) Nhồi máu cơ tim 7.25 12.80% Tai biến mạch máu não - bệnh lý mạch máu 6.15 10.80% Nhiễm trùng hơ hấp 3.46 6.10% Tắc nghẽn phổi mạn tính 3.28 5.80% Tiêu chãy 2.46 4.30% HIV/AIDS 1.78 3.10% Ung thư hơ hấp 1.39 2.40% Lao 1.34 2.40% Tiểu đường 1.26 2.20% Tai nạn giao thơng 1.21 2.10% Nguồn: Tổ Chức YTTG. Các sự kiện về sức khoẻ số 310. Tháng 6/2011
  5. Tại sao phải cĩ CTCL ? Những nguyên nhân làm cho bệnh lao khĩ khống chế trên thế giới: • Khơng áp dụng CTCL hoặc cĩ CTCL yếu kém. • Nghèo đĩi và gia tăng khoảng cách giàu – nghèo • Tác động của HIV • Di dân khối lượng lớn từ vùng dịch tễ lao • Bùng nổ dân số Nguồ n: A tuberculosis guide for special Physicians – IUATLD 2003 • Nguồn lực (nhân lực – tài lực) cĩ hạn.
  6. Tại sao phải cĩ CTCL ? • Kinh nghiệm khống chế – loại trừ bệnh lao của các nước phát triển cho thấy hoạt động chống lao cần: – Cĩ hoạch định mục tiêu – Cĩ đường lối – chiến lược khoa học – Cĩ quy trình hoạt động rõ ràng – Cĩ hệ thống đánh giá hửu hiệu – và nhất là cần được quan tâm ở tầm độ quốc gia. Những yếu tố này tập trung ở Chương Trình Chống Lao Quốc Gia.
  7. Diễn tiến tự nhiên của bệnh lao (trước thời đại HIV) Nhiễm lao Người lành 2 năm đầu: 8/10 10% X X Lao phổi AFB-, Lao phổi 50 - 55% Bệnh lao 45 - 50% Lao ngồi phổi AFB+ 2 năm X: Hố dự phịng X: phát hiện nguồn lây, điều trị 30 % Tự lành Chết 70% cho lành Để dịch lao trường tồn, một nguồn lây sẽ lây nhiễm cho ít nhất 20 người
  8. Mục Tiêu CTCLQG • Mục tiêu chung: – Giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc và sự lây truyền của bệnh trong cộng đồng – Ngăn ngừa sự phát triển của lao kháng thuốc • Mục tiêu các hoạt động chống lao: – Điều trị lành ít nhất 85% các trường hợp lao phổi AFB+ phát hiện – Phát hiện ít nhất 70% các trường hợp lao phổi AFB+ hiện cĩ.
  9. Chủ trương hoạt động phát hiện • Ưu tiên phát hiện nguồn lây bằng phương pháp thụ động qua kính hiển vi. • Kết hợp phương pháp chủ động.
  10. Khả năng lây nhiễm lao cho trẻ 0 – 14 t theo tình trạng vi trùng của nguồn lây 70 60 50 40 30 20 10 Tỷ lệ trẻ tiếp xúc tiếp Tỷcĩ phản trẻ lệ ứng lao tố + (%) 0 Soi + Cấy + Soi - Cấy + Soi - cấy - Người lành Người tiếp xúc Shaw JB & Wynn-Williams N. American review of tuberculosis and pulmonary disease 1954
  11. Chiến Lược DOTS là gì ? • D: Directly • O: Observed • T: Treatment • S: Short course Điều trị cĩ kiểm sốt trực tiếp với phác đồ ngắn ngày
  12. DOTS đơn giản vậy sao ?! • DOTS khởi thuỷ (1993) cĩ 5 thành tố: – Cam kết chính trị của nhà cầm quyền, hỗ trợ nguồn lực cho hoạt động chống lao – Ưu tiên phát hiện nguồn lây bằng kính hiển vi – Điều trị với phác đồ hố ngắn ngày – Cĩ hệ thống tiếp liệu hửu hiệu – Cĩ hệ thống ghi chép, báo cáo để cĩ thể đánh giá hiệu quả chương trình
  13. Nền tảng của chiến lược DOTS – Đưa hệ thống phát hiện và điều trị lao gần cộng đồng dựa trên cơ sở y tế hiện cĩ và tích hợp vảo hệ thống chăm sĩc sức khoẻ ban đầu. – Quản lý tốt chương trình dựa trên tinh thần trách nhiệm và giám sát nhân viên y tế. – Một hệ thống lượng giá được cơng tác phát hiện và đánh giá kết quả điều trị theo lứa bệnh.
  14. Vậy DOTS cĩ thành cơng ? • Được WHO giới thiệu từ 1993 thế nhưng sau hơn 10 năm thực hiện tình hình dịch tễ lao tồn cầu chưa cĩ nhiều thay đổi đặc hiệu theo chiều hướng tốt. Đặc biệt là số bệnh nhân lao phát hiện đưa vào điều trị thấp hơn con số ước tính. Bên cạnh đĩ HIV, sự phát triển của kháng đa thuốc cũng đe doạ sự thành cơng của CTCLQG.
  15. Chiến lược chống lao hiện tại • Gồm 6 thành tố: – Tiếp tục củng cố và mở rộng DOTS chất lượng cao. Nhằm cung cấp dịch vụ phát hiện – điều trị chất lượng cao cho cộng đồng bao gồm những người nghèo và nhĩm dễ bị tổn thương do lao như người ở vùng sâu, vùng xa, tù nhân – Xác định vấn đề Lao/HIV, lao kháng đa thuốc và những thử thách khác. – CTCLQG đĩng gĩp vào việc cũng cố hệ thống bảo vệ sức khoẻ qua các hoạt động kế hoạch, dự trù kinh phí, quản lý, thơng tin và tiếp liệu. – Vận động các loại hình y tế tham gia cơng tác chống lao. BN lao tìm đến dịch vụ y tế từ y tế cơng, y tế tư, các cơng ty và thậm chí tình nguyện viên y tế. Vì vậy vận động tất cả loại hình y tế tham gia cơng tác chống lao nhằm đảm bảo cho tất cả bệnh nhân được hưởng dịch vụ phát hiện và điều trị lao chất lượng. – Nâng cao quyền của người bệnh lao và của cộng đồng từ đĩ bảo đảm được sự vận động của cộng đồng cũng như bảo đảm cam kết chính trị lâu dài cho CTCL. – Phát triển nghiên cứu khoa học liên quan đến các phương pháp chẩn đốn mới, thuốc mới, vaccine mới.
  16. Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ của WHO • Chiến lược chống lao mới đang được CTCLQG nhiều nước trong đĩ cĩ CTCLQG Việt Nam áp dụng cho kế hoạch giai đoạn 2006– 2015. WHO hy vọng đạt được các mục tiêu: – Đến năm 2015, ngưng được và bắt đầu hạ thấp tỷ lệ mắc lao mới hàng năm. – Đến 2005: phát hiện ít nhất 70% nguồn lây mới và điều trị lành tối thiểu 85% số bệnh nhân này. – Đến 2015: giảm số bệnh nhân lao và tỷ lệ tử vong cịn 50% so với 1990. – Đến 2050: loại trừ bệnh lao khơng cịn là vấn đề y tế cơng cộng nữa. (1 bệnh nhân/1.000.000 dân)
  17. Cấu Trúc Mạng Lưới Y Tế và CTCL Việt Nam Thứ bậc q.lý Q.lý Nhà nước Thực hiện Thực hiện hành chính về Y Tế Chuyên mơn CTCL Trung ương Bộ Y Tế BV tuyến TW BV Phổi TW BV lao tỉnh/ Tuyến tỉnh Sở Y Tế BV tỉnh TTPCCBXH/ TTYTDP Tuyến huyện Phịng Y Tế/ BV huyện Phịng khám TTYTDP lao huyện Tuyến xã UBND xã Trạm Y Tế xã Trạm Y Tế xã
  18. SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI CTCL VIỆT NAM Bộ Y Tế Dự Án Phịng Chống Lao Sở Y Tế Bv Chuyên khoa Trung tâm/BV lao tỉnh thành BV Đa Khoa TT YT/DP huyệ n BV Tư nhân Tổ Chống Lao BV Đa khoa BV Tư nhân Trạm Y Tế xã Phịng khám/XN tư Bệnh Nhân Hướng dẫn kỹ thuật Quản lý
  19. Chức Năng – Nhiệm vụ tuyến T.Ư. • Ban điều hành Dự án phịng • Xây dựng kế hoạch hoạt động và chống lao giúp Bộ Trưởng tổ chức thực hiện BYT, Chủ nhiệm Chương trình • Xây dựng và ban hành các quy phịng chống lao, trong: chế, quy trình hướng dẫn quản lý – quản lý, • Hướng dẫn và tổ chức triển khai – tổ chức, thực hiện – điều hành dự án phịng chống • Theo dõi, giám sát, đánh giá bệnh lao. • Quản lý và sử dụng các nguồn lực • Định kỳ kiểm tra, đánh giá • Là đầu mối giao dịch với: • Tổ chức ban giao tài liệu, tài chính, tài sản khi Dự án kết thúc – Các đơn vị thực hiện Dự án – Các cơ quan, đơn vị cĩ liên quan để giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động của dự án Phịng, chống bệnh lao thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia Phịng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS.
  20. Quyền hạn tuyến Trung Ương • Chỉ đạo, hướng dẫn chuyên mơn nghiệp vụ • Đơn đốc các đơn vị, địa phương trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động phịng, chống bệnh lao. • Điều phối các hoạt động • Ban hành quy chế về tổ chức nội bộ • Sử dụng các nguồn kinh phí của Dự án theo đúng các quy định hiện hành • Được quyết định khen thưởng đối với các Tổ chức, cá nhân cĩ thành tích xuất sắc
  21. Chức Năng – Nhiệm vụ tuyến Tỉnh • Thành lập đơn vị quản lý dự án • Lập KH hoạt động phịng, chống bệnh phịng chống lao lao • Đào tạo và giám sát hỗ trợ • Chịu trách nhiệm điều phối, kiểm • Đảm bảo chất lượng phịng xét nghiệm tra, giám sát hoạt động, thu thập lao tuyến huyện và các phịng xét số liệu thống kê báo cáo, phân nghiệm tham gia chẩn đốn bệnh lao phối và sử dụng thuốc hợp lý. (cơng – tư) • Phối hợp với huyện dự trù thuốc chống • Trưởng Ban điều hành đơn vị lao, biểu mẫu và phương tiện xét quản lý dự án tỉnh đĩng vai trị đại nghiệm và đảm bảo cung cấp theo nhu diện cho chương trình chịu trách cầu hoạt động. nhiệm trước Giám đốc Sở y tế về • Giám sát việc ghi chép sổ đăng ký lao cơng tác phịng, chống bệnh lao và xét nghiệm lao của các cơ sở khám của tỉnh và báo cáo lên tuyến chửa bệnh lao cơng và tư trung ương. • Đánh giá tính chính xác, đầy đủ của các báo cáo định kỳ do huyện gửi về và phản hồi lại cho tổ chống lao huyện • Phối hợp với các tổ chức khác và các tổ chức phi chính phủ như các thầy thuốc tư, những thành phần khác tham gia điều trị bệnh nhân lao trên địa bàn
  22. NhiƯm vơ tuyÕn huyƯn • Phối hợp với tuyến tỉnh đào tạo cán bộ • Đăng ký các trường hợp phát hiện AFB+ và những bệnh nhân được chẩn đốn từ các tuyến gửi về • Gửi báo cáo quý về phát hiện, kết quả điều trị của các lứa bệnh • Lập kế hoạch chi tiết các hoạt động chống lao • Yêu cầu thuốc, cốc đờm, lam kính, hố chất và biểu mẫu . • Giám sát các cơ sở y tế xã thực hiện đầy đủ, hiệu qủa và được ghi chép chính xác • Phối hợp với giám sát viên xét nghiệm tiến hành kiểm tra, giám sát chất lượng xét nghiệm để đảm bảo các xét nghiệm đờm được thực hiện đúng kỹ thuật, chính xác, trung thực và đảm bảo đủ hố chất, lam kính xét nghiệm
  23. Nhiệm vụ tuyến xã • Xác định người nghi lao (ho trên 2 tuần) • Giám sát việc điều trị ngoại trú cĩ kiểm sốt • Ghi chép thuốc men • Đánh dấu, ký tên vào phiếu điều trị cĩ kiểm sốt • Thăm bệnh nhân tại nhà • Tìm những người bỏ trị • Khám sàng lọc, theo dõi người tiếp xúc • Kiểm tra sẹo BCG • Chuyển người HIV nghi lao đi khám lao • Giám sát 100% thời gian đối với bệnh nhân lao điều trị Phác đồ II (phác đồ tái trị) và phác đồ thuốc hàng hai (phác đồ IV) • Giáo dục sức khoẻ • Phối kết hợp với y tế thơn bản và các cá nhân, đơn vị trên địa bàn xã tăng cường vệ sinh phịng bệnh , hỗ trợ bệnh nhân lao nghèo và người mắc bệnh mạn tính phải điều trị lâu dài.
  24. Kết luận Mặc dù cĩ đường lối chiến lược rõ ràng cũng như sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, lao vẫn cịn là bài tốn dịch tễ hĩc búa tại các nước cĩ thu nhập thấp. Để giải quyết bài tốn này là trách nhiệm của tồn xã hội chứ khơng phải riêng của cán bộ y tế trong đĩ vai trị của chính quyền là điều kiện mấu chốt cho sự thành cơng của chương trình.
  25. Câu hỏi ơn tập 1. Các nguyên nhân khiến bệnh lao khĩ khống chế trên tồn cầu ? – CTCL yếu/khơng cĩ – Nghèo đĩi, khoảng cách giàu – nghèo – Di dân – HIV – Bùng nỗ dân số – Thiếu hụt nguồn lực (nhân lực – tài lực) 2. Phát triển NCKH trong chiến lược chống lao mới hiện nay chú trọng giải quyết vấn đề gì? – Thuốc mới, phác đồ mới nhằm rút ngắn thời gian điều trị, giải quyết kháng thuốc. – Phướng pháp chẩn đốn mới, chính xác, nhanh, khả thi, – Vắc xin hửu hiệu hơn 3. Chức năng tuyến tỉnh trong CTCLQG: – Thành lập đơn vị quản lý dự án phịng chống lao – Điều phối, kiểm tra, giám sát các hoạt động, thu thập số liệu thống kê báo cáo, phân phối và sử dụng thuốc, vật tư trang thiết bị. – Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở y tế về cơng tác phịng, chống bệnh lao của tỉnh .