Bài giảng Chính sách công - Chương 4: Công cụ xây dựng và thực hiện chính sách công

pdf 47 trang phuongnguyen 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính sách công - Chương 4: Công cụ xây dựng và thực hiện chính sách công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_cong_chuong_4_cong_cu_xay_dung_va_thuc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chính sách công - Chương 4: Công cụ xây dựng và thực hiện chính sách công

  1. CHƯƠNG 4 CÔNG CỤXÂY DỰNG VÀTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG
  2. Công cụxây dựng vàthực hiện chính sách công l Nhànước với quyền lực của mình cóhàng trăm cách cóthểtác động đến xã hội. Vấn đềởchổlựa chọn cách nào, tuỳthuộc: l (1) Hiệu lực vàmức độtác động của từng cách l (2) Sựchấp nhận của các thếlực chính trị
  3. Công cụxây dựng vàthực hiện chính sách công l (3) Kinh nghiệm của người xây dựng chính sách l (4) Hệthống văn hóa vàgiátrị đang chi phối xã hội. l Những cách thức tác động đến cộng đồng của nhànước được gọi lànhững công cụ xây dựng vàthực hiện chính sách
  4. Các công cụxây dựng và thực hiện chính sách công công cụ Luật pháp kinh tế thuyết phục định lượng
  5. 4.1 Công cụ Luật pháp l Luật pháp được xem là công cụđiều tiết và hướng dẫn hoạt động của những đối tượng màCSC hướng tới. l Luật pháp làcông cụ riêng cóvàbất khảthay thếcủa nhànước
  6. 4.1 Công cụ Luật pháp Tác dụng của lTác động công cụ luật pháp trực tiếp đối với hoạt động lTác động xây dựng và thực gián tiếp hiện CSC trên hai hình thức:
  7. l Luật thường mang tính trực tiếp vàbắt buộc thi hành đến từng đối tượng trong qui định của chính sách. l Luật trực tiếp tác động có thểtạo ra các hệquả:
  8. l 1. Người dân phản ứng vìnội dung không hợp lýhoặc biện pháp chếtài quákhắt khe l 2. Người dân đơn giản chấp nhận màkhông cần suy nghĩgì
  9. l Tác động gián tiếp của công cụluật pháp nằm dưới dạng những chi phối tài chính, có nghĩa làtác động trực tiếp đến tài chính sau đógián tiếp tác động đến mục tiêu định hướng. Vídụ: Các qui định vềthuế cao, chi phísinh hoạt đắt đỏcủa thung lũng Silicon sẽ làm cho những người cóthu nhập thấp kho sinh sống phải ra đi đólà Chính Sách Giãn dân của thung lũng này!
  10. l Việc vận dụng công cụluật pháp nhưmột tác động gián tiếp cũng cótính hai mặt: l thứnhất, cóthểmang lại lợi ích cho bộphận này bằng cách đánh đổi sựthiệt hại của bộphân khác.
  11. lThứhai, nhiều luật được vận dụng gián tiếp cho mục đích A nhưng không dựliệu được nhu cầu của nhân dân vềA, kết quảnógây tác động đến B.
  12. l VD: 1978, Carter đưa ra Luật thuế tiêu thụxăng dầu với ýđồlàm giảm bớt việc tiêu thụxăng dầu, tuy nhiên, hệsốco giãn cầu của người tiêu dùng quánhỏ, nhu cầu họkhông giảm bao nhiêu. Đồng thời, chi phí quácao đẩy lạm phát tăng cao !
  13. l Luật pháp làcông cụgắn với quyền hạn vàmệnh lệnh, do vậy, hiệu quảcủa những chính sách nhưthếrất mạnh nhưng đồng thời làcon dao hai lưỡi. Bởi vìnócó thểlàm chính sách hiệu quảhoặc phásản trong thời gian ngắn.
  14. lVìvậy, Chính sách công với tính chất phục vụcông cộng cần những nghiên cứu công phu vềcác tác động khác nhau khi vận dụng công cụ luật pháp !
  15. lCông cụ kinh tếcórất nhiều thứnhưng điểm chung nhất, đólàsửdụng lợi ích như phương tiện khiến công chúng phải tựđộng thực hiện.
  16. l Nếu các nhànước cóquyền can thiệp trực tiếp đến nền kinh tếthìsửtrực tiếp các qui định vềgiácả, định mức sản lượng hàng hóa, chỉđịnh các cty nhànước trong việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu, chiến lược của mình.
  17. l Nếu nhưcác nhànước màquyền hạn can thiệp trực tiếp vào nền kinh tếbị hạn chế, thìcông cụkinh tếsửdụng chủyếu làcác chính sách vềthuế, các qui định phi thuế quan hoặc làcác CS tài chính, tiền tệ, các hợp đồng của nhànước.
  18. l các hợp đồng của nhànước: rất nhiều chương trình của nhànước được thực hiện bởi các đơn vị tưnhân theo hợp đồng. Đặc biệt lànhững nước phát triển, từnhững dịch vụquốc phòng, năng lượng nguyên tử, giao thông, du lịch .
  19. l Sựtồn tại vàlợi ích của nhiều tập đoàn gắn liền với các hợp đồng thực hiện chính sách công cho chính quyền. Tác dụng của hợp đồng nhưmột công cụxây dựng và thực hiện CSC được nhìn thấy ở các phương diện sau đây:
  20. Tác dụng hợp đồng của NN l Thứnhất, đảm nhiệm khảo sát xây dựng vàthực hiện chính sách công l Thứhai, dùng hợp đồng đểthực hiện nhiều mục tiêu khác nhau l Thứba, dùng hợp đồng đểthực hiện các chính sách khác
  21. Thứnhất, đảm nhiệm khảo sát xây dựng vàthực hiện chính sách công l Nhân sự của NN không bao giờđủcho việc triển khai các chương trình công cộng. Những năm gần đây xu hướng tinh giảm biên chếdiễn ra. Do vậy, hợp đồng cho khu vực tưnhân từkhâu khảo sát, thiết kếXD đến khâu thực hiện, quản trị CS trởthành phổbiến. Lợi ích của công cụhợp đồng tưnhân là:
  22. Lợi ích của công cụhợp đồng tưnhân là: l Hiệu quảhơn, nhanh chóng hơn, thậm chí chi phíthấp hơn so với nhànước thực hiện vàdễ điều chỉnh hơn so với bộmáy nhà nước. Bởi vì quyền lợi tưnhân gắn mật thiết với công việc của họ. Họphải làm tốt đểtiếp tục hợp đồng nếu không sẽ bị cắt hợp đồng chuyển sang đối tượng khác.
  23. Lợi ích của công cụhợp đồng tưnhân là: l Ngoài ra, sửdụng công cụhợp đồng tư nhân còn hạn chếkhảnăng phát triển tình trạng quan liêu trong bộmáy viên chức. Tuy nhiên, cũng không thểkhoáng tất cả công việc của nhànước cho các hợp đồng tưnhân. Một dạng liên kết phổbiến hiện nay làcùng khai thác, quản lýcác chương trình công cộng.
  24. Thứhai, dùng hợp đồng đểthực hiện nhiều mục tiêu khác nhau l Công cụhợp đồng luôn chứa đựng hai mục tiêu trởlên khi kết nối đểthực hiện các chương trình công cộng. Vídụ: giao một hợp đồng nghiên cứu không gian cho một trường đại học không những được việc cho chính phủmàcòn giúp thêm điều kiện đểtrường này phát triển công nghệứng dụng của mình.
  25. Thứba, dùng hợp đồng đểthực hiện các chính sách khác l Dùng hợp đồng đểyêu sách các DN phải thực hiện một sốthỏa thuận về cải thiện điều kiện sinh hoạt, tiền công cho người lao động; hỗ trợSV nghiên cứu khoa học; tài trợcho các dựán khác nhưvậy sẽ thực hiện thêm những chính sách vềkhác.
  26. 4.3. công cụđịnh lượng l Xuyên suốt quátrình khảo sát, phân tích hiện tượng XH vàđưa ra các giải pháp thay thế, CSC sửdụng nhiều công cụ định lượng. Ngày nay, định lượng là công cụđược ưa chuộng trong phân tích đánh giáđểphục vụviệc tìm kiếm giải pháp vàquản trị chính sách công.
  27. 4.3. công cụđịnh lượng l Các khâu thường sửdụng công cụđịnh lượng: l 1. Thu thập thông tin vàdữ liệu vềvấn đề XH cần chính sách l 2. Xác định vàđánh giácác giải pháp thay thế l 3. Phân loại vàxếp hạng giải pháp
  28. Thu thập thông tin vàdữ liệu vềvấn đềXH cần chính sách lThông tin làđiều không thể thiếu đối với nhàlàm chính sách, phân tích hay quản trị. Không cóthông tin xác thực thì không thểtạo nên bất kỳchính sách nghiêm túc nào.
  29. Thu thập thông tin vàdữ liệu vềvấn đềXH cần chính sách l Theo Richard D. Bingham, có3 phương thức đểthu nhập thông tin. Tùy theo tình hình, mỗi phương thức cónhững ưu điểm nhất định: l 1. Nghiên cứu tổng quát l 2. Mô hình Delphi l 3. Kỹ thuật danh sách theo nhóm.
  30. Thu thập thông tin vàdữ liệu vềvấn đềXH cần chính sách l 1. Nghiên cứu tổng quát: đây làphương pháp phổbiến đểthu thập thông tin theo diện rộng, bao gồm: l -Thu thập thông tin qua điều tra dân số l -Thu thập thông tin qua kênh phân phối hàng hóa của các tập đoàn thương mại l -Lọc các dữ liệu thống kê liên quan đến thông tin cần thu thập
  31. Thu thập thông tin vàdữ liệu vềvấn đềXH cần chính sách l 2. Mô hình Delphi: một sốnguyên tắc chủ yếu đểthu thập thông tin: l 1/ đặc câu hỏi nặc danh đểtrách sức ép tâm lýcho người hỏi lẫn người trảlời l 2/ lập lại câu hỏi nhiều lần đểthẩm định độ chính xác l 3/ đúng kết thông tin vàdựbáo từnhững dữ liệu lập lại cótính tần sốcao
  32. Thu thập thông tin vàdữ liệu về vấn đềXH cần chính sách l 3. Kỹ thuật danh sách theo nhóm. Phương pháp này thực chất làchọn mẫu điều tra. Tức làlập danh sách theo nhóm nhỏcóchọn lọc mang tính đại diện. Ưu điểm của PP này không tốn nhiều thời gian với một địa bàn rộng vìđã chọn mẫu đại diện.
  33. Xác định vàđánh giácác giải pháp thay thế l Đểphân tích vàchỉra các giải pháp, có3 cách thức tiến hành: l1. Phương pháp kịch bản l2. Phương pháp mô phỏng l3. Đánh giákỹ thuật
  34. Phương pháp kịch bản l Làviệc xây dựng giải pháp dựa trên các kết quảdựbáo cóthể xảy ra cho vấn đềnghiên cứu. l Vídụ:Nếu đểgiádầu tăng theo giáthếgiới, kịch bản: l -Chi phísản xuất tăng, Giácả sinh hoạt tăng, lạm phát, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
  35. Phương pháp mô phỏng l LàXD một xã hội thu hẹp trong phòng thínghiệm nhưng đủcác thành phần như thật đểxem xét tác động nhất định của các giải pháp thửđưa ra. PP này khóáp dụng vàkhóchọn mẫu cóđầy đủ thành phần màsau này CS áp dụng. ngoài ra, cộng đồng luôn vận động thìmô hình hóa khóphản ánh đúng vấn đề.
  36. l Làquátrình nghiên cứu vềnhững hậu quảcấp hai không lường trước được bởi sựáp dụng những chính sách vềcông nghệ, khoa học tựnhiên vàphát triển. PP này đòi hỏi sựxác định các bộphân bị ảnh hưởng vàchỉra những cơ hội cóthể khắc phục đểthực hiện việc quản trị hiệu quả.
  37. l Máy bay siêu âm làm hỏng tầng Ozone? l Tần Ozone hỏng làm tăng các tia phóng xạxuống trái đất l Các tia phóng xạlàm tăng bệnh ung thưda l Bệnh gia tăng làm tăng chi phívềy tế
  38. Phân loại vàxếp hạng giải pháp l Khi cóđầy đủkịch bản vềcác giải pháp thay thếnhau, điều cần làm trước khi ra quyết định làsắp xếp các giải pháp. Thông thường cóhai cách: 1/. Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích. 2/. Xếp hạng từ việc phân tích quyết định.
  39. Phân tích chi phí-lợi ích l Chi phívàlợi ích màmỗi giải pháp mang lại phải được định lượng rất kỹ, kểõ cảnhững chi phícóthểthay đổi. l Cóloại định lượng được nhưsản phẩm tạo ra, thu nhập gia tăng, tệnạn XH giảm, lượng tiền bỏra cho chính sách
  40. Phân tích chi phí-lợi ích l Nhưng cũng cónhững loại chi phí, lợi ích không định lượng được bằng những con sốnhưvăn hóa, đạo đức, niềm tin, trật tựxã hội
  41. Phân tích chi phí-lợi ích l Tuy nhiên, người ta cũng thống nhất rằng, các chi phívàlợi ích cóthểđịnh lượng được sẽ được đem so sánh nhau, còn trường hợp không định lượng được sẽ đem so sánh với cùng vấn đềtương tự trong các giải pháp còn lại. Nhưvậy, việc xếp hạng mới dễ dàng.
  42. Xếp hạng giải pháp bằng phương pháp phân tích quyết định l Phương pháp này đi từngọn trởvềgốc hay đi từxa đến gần. Nókhông đứng từ trong các giải pháp hay kịch bản đã được soạn sẵn đểlựa chọn giữa chúng màcăn cứvào các mục tiêu đểlựa chọn giải pháp. Sau đómới xem lại chi phí-lợi ích, nếu xét thấy phùhợp thìlựa chọn.
  43. Sơ đồxếp hạng giải pháp bằng phương pháp phân tích quyết định Chi phí Giải pháp A Lợi ích Quyết định cần Chi phí Giải pháp B Lợi ích
  44. 4.4. công cụ thuyết phục l Khi tất cảcác phương tiện khác tỏra không thích hợp, nhànước sửdụng công cụthuyết phục lýtrívàtình cảm của công chúng đểthực hiện chính sách. Nhà nước cótưcách hợp lýđểđưa ra các kêu gọi, hô hào, lôi kéo nhân dân ủng hộmột chính sách hay hoạt động bất kỳcủa mình.
  45. 4.4. công cụ thuyết phục l Công cụ này thực sựcóhiệu quảkhi niềm tin của nhân dân vào nhànước còn tốt đẹp vàngược lại. l Với những chính sách bắt buộc thi hành, kêu gọi hay thuyết phục trên các phương tiện truyền thông vẫn cần thiết đểtạo hậu thuẩn trong nhân dân.
  46. 4.4. công cụ thuyết phục l Ngày nay, với sựthịnh hành của cơ chếdân chủ, sựhỗ trợhay không của nhân dân làvấn đềcốt yếu của hiệu quảchính sách. Thuyết phục, giải thích, lôi kéo bằng tình cảm đều lànhững biệnn pháp cần thiết.
  47. Câu hỏi Câu 1: Phân tích công cụluật pháp và công cụkinh tếtrong xây dựng và thực hiện chính sách công. Câu 2: Phân tích các khâu cần sửdụng công cụđịnh lượng đểxây dựng vàthực hiện chính sách công.