Bài giảng Chính sách công - Chương 3: Nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc trong xây dựng và hoạch định chính sách công

pdf 50 trang phuongnguyen 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính sách công - Chương 3: Nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc trong xây dựng và hoạch định chính sách công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_cong_chuong_3_nhan_to_anh_huong_va_nguy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chính sách công - Chương 3: Nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc trong xây dựng và hoạch định chính sách công

  1. Chương 3 NHÂN TỐẢNH HƯỞNG VÀ NGUYÊN TẮC TRONG XÂY DỰNG VÀHOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG
  2. Nhân tố ảnh hưởng vànguyên tắc trong xây dựng vàhoạch định Chính Sách Công n Trong xây dựng vàhoạch định CSC chịu ảnh hưởng bởi những nhân tốnhưhệthống chính trị, các nhân tốbên trong trên các mặt kinh tế-xã hội vàcác tác nhân bên ngoài nhưngoại giao, quan hệkinh tếđối ngoại, thái độcác nước n Những nguyên tắc giúp xây dựng CS trở nên khoa học vàthực hiện đúng mục tiêu của CSC.
  3. 3.1 Nhân tốảnh hưởng XD CSC
  4. 3.1.1 Hệthống chính trị n Hệthống chính trị của mỗi quốc gia sẽ chi phối nội dung lẫn hình thức của việc xây dựng chính sách. n Vídụ: cùng vềCS quốc phòng hoặc giáo dục, y tế nhưng các quốc gia nhưVN, Nhật bản, CHDCND Triều tiên, Iran làrất khác nhau về nội dung.
  5. 3.1.1 Hệthống chính trị n Hệthống chính trị bao gồm: n1. Văn Hóa chính trị n2. Hiến pháp n3. Thểchếchính trị
  6. nVăn hóa chính trị làtập hợp các giátrị mang tính tương đồng, ổn định phản ánh nhận thức vàcác hoạt động của các tổchức vàcánhân trong hệ thống chính trị.
  7. n Văn hóa chính trị, bao gồm: n 1. Nhận thức chính trị của những người, những tổchức trong hệthống chính trị n 2. Các hành vi ứng xửcủa những người, những tổchức trong hệthống chính trị n 3. Giátrị các đảng phái, luật pháp n 4. Hoàn cảnh lịch sử, địa lý
  8. n Nhận thức chính trị chịu ảnh hưởng: n - Kiến thức CT n -Quan điểm, n -Niềm tin CT n -Lýtưởng CT, cương lĩnh của đảng phái
  9. n Nhận thức chính trị của nhàlàm chính sách vàhành động của những người xung quanh tác động đến định hướng, mục tiêu vàcách thức xửlýcủa chính sách. n Nhận thức CT một mặt được truyền từthế hệnày sang thếhệkhác, một mặt chịu ảnh hưởng bởi không khícủa thời đại vàhành động của những người xung quanh, từngày từng ngày ngấm vào cách nghĩvàhành động vàhướng xửlývấn đề.
  10. n Trong hệthống CT, hiến pháp lànhân tố thứhai ảnh hưởng đến quátrình xây dựng, hoạch định chính sách. n Hiến pháp làluật cao nhất buộc mọi CS khác phải tuân theo các qui định cơ bản về quyền công dân, lợi ích quốc gia, giới hạn hoạt động của đảng phái chính trị vàgiới hạn quyền lực của nhànước.
  11. n Quốc hội vàtòa án làhai đơn vị thường xuyên dùng hiến pháp đểkiểm tra tính hợp lýcủa các quyết định. n Các chính sách công cũng chỉlànhững công cụdiễn giải, tiếp tục thực hiện những mục tiêu, chiến lược của hiến pháp n Hiến pháp giới hạn suy nghĩvànhững giải pháp của nhàlàm chính sách.
  12. n Thểchếchính trị bao gồm: thểchếnhà nước đơn nhất hay liên bang; nhànước quân chủhay dân chủ; đa đảng hay độc đảng n CS Công tùy thuộc vào thểchếCT mà xây dựng, hoạch định cho phùhợp.
  13. 3.1.2 Các tác nhân bên trong n Sau hệthống chính trị, sự tác động qua lại của các tác nhân bên trong tạo ảnh hưởng đến chính sách công. Các tác nhân bên trong bao gồm:
  14. 3.1.2 Các tác nhân bên trong n Bao gồm: n 1. Vai tròcủa công luận và truyền thông n 2. Hệthống giátrị xã hội n 3. Hệthống kinh tế n 4. Các quan hệbên trong chính quyền
  15. Vai tròcủa công luận và truyền thông n Công luận làphản ứng, bình phẩm, quan điểm của nhân dân được thểhiện dưới hình thức này hay hình thức khác vềmột hiện tượng hay vấn đềxã hội hoặc chính sách nào đócủa nhànước. n Truyền thông lànhững phương tiện truyền tải, phản ánh những thông tin hay hiện tượng xã hội
  16. Vai tròcủa công luận và truyền thông n Công luận vàtruyền thông cósự hỗ trợvàcộng hưởng lẫn nhau tạo nên sức ảnh hưởng vàlan truyền mạnh đến chính sách. n VD: các ýkiến, phản ứng của người dân vềcác vấn đềgiáo dục, y tế, giao thông được báo, đài đưa lên đều ảnh hưởng đến các CS sau này.
  17. Hệthống giátrị xã hội n Bao gồm sựđa dạng vềvăn hó, tôn giáo, nghềnghiệp, chủng tộc, tầng lớp xã hội, các nhóm lợi ích tất cả tạo nên một hệthống các giátrị xã hội. CS Công chịu ảnh hưởng rất lớn vềhệthống các giátrị xã hội. CS phải thểhiện sự tồn tại trong sựđa dạng vàthỏa hiệp của hệ thống các giátrị xã hội.
  18. Hệthống kinh tế n Hệthống kinh tếtác động rất lớn đến việc xây dựng CSC. Sựvận động của nền kinh tếkéo theo hàng loạt các vấn đềXH mới nảy sinh buộc các nhàhoạch định CS phải tính toán xây dựng CS vừa đểgiải quyết các tình huống mới, vừa lường trước tác động sau này.
  19. Hệthống kinh tế n Khi nền kinh tếcàng lớn càng hiện đại các vấn đềxh phát sinh từlýdo kinh tếcàng nhiều, càng phức tạp khiến cho đa sốCSC dần dần tập trung cho vấn đề kinh tế. vd: thương mại điện tử, chuyển giao công nghệ, lao động quốc tế, hợp đồng kinh tế, tín dụng
  20. Các quan hệbên trong chính quyền n CSC làkết quảcủa một loạt hoạt động của nhiều người từnhiều cơ quan chức năng khác nhau. Thậm chí làsựthỏa hiệp, mặc cả, thương lượng. n Quan hệtrong các bộphận làm chính sách vừa tếnhị vừa căng thẳng. Nhiều Cs do chính phủdựthảo bị quốc hội bác bỏ. Hoặc nhiều dựluật của QH bị tòa án hoặc chính phủphản bác
  21. Các quan hệbên trong chính quyền n Các mối quan hệvừa riêng tưcủa các công chức vừa chính thức bên trong chính quyền đều ảnh hưởng đến nội dung, tính chất của chính sách công. Các công chức vừa hình thành các mối quan hệtheo chiều ngang vừa có các quan hệtheo chiều dọc tất cả đều ảnh hưởng đến xây dựng và hoạch định chính sách
  22. 3.1.3 Các tác nhân bên ngoài n Các tác nhân bên ngoài, bao gồm: nhân tốđịa -chính trị, lợi thếso sánh của quốc gia, các quan hệ kinh tếquốc tế, chính sách và phản ứng của các quốc gia có liên quan vềmột chính sách trước đây, sức ép vàthuyết phục ngoại giao của các nước khác
  23. 3.2 Nguyên tắc cơ bản XD CSC n CSC không giống nhưmột chương trình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp hay kếhoạch đào tạo của trường học càng không giống nhưmột quyết định của cánhân. Nólàmột hệthống các công việc của chính quyền với những tính chất, cơ cấu vàquyền hạn chi phối rộng khắp.
  24. 3.2 Nguyên tắc cơ bản XD CSC n Vìvậy, quátrình Xd CSC đòi hỏi phải thực hiện một sốnguyên tắc nhất định. Những nguyên tắc này làcái khung giữ cho người xây dựng chính sách ýthức nhất định điều họlàm. Nguyên tắc cung cấp cho người làm CS các qui phạm căn bản nhằm đảm bảo tính chính xác vàhiệu quảcủa CS.
  25. 3.2 Nguyên tắc cơ bản XD CSC n Đối với nhànghiên cứu, nguyên tắc giúp họthẩm định độhoàn hảo của CS về phương diện lýthuyết. Vìlý thuyết xuất phát từcảmột quátrình tổng kết thực tiễn.
  26. 3.2 Nguyên tắc cơ bản XD CSC n Đối với người học, các nguyên tắc căn bản trong XD CS có thểgiúp dễ tiếp cận vào qui trình xây dựng CS, giải thích được nguyên nhân của những thành công lẫn thất bại của các chính sách
  27. 3.2 Nguyên tắc cơ bản XD CSC n 1. Vìlợi ích cộng đồng n 2. Quản lývàbắt buộc n 3. Hệthống n 4. Tập hợp các quyết định n 5. Liên đới n 6. Kếthừa lịch sử n 7. Quyết định đa số
  28. (1). Ng tắc vìlợi ích công cộng n Vìnhànước làđại diện cho toàn dân, CSC phải hướng vềphục vụcho cộng đồng, ít ra làphục vụcho những bộ phận cộng đồng. n Người XD CS phải thường xuyên tra vấn mục tiêu, tức làtựtrảlời câu hỏi CS này làphục vụcho ai? Sốđông hay không?
  29. (2). Ng tắc quản lývàbắt buộc n Nguyên tắc này đảm bảo việc thực hiện chính sách nhằm đạt được mục tiêu đềra. n Tuy nhiên, hình thức vàmức độ chếtài đểđảm bảo thực hiện phải được cân nhắc. Biện pháp quámạnh hay quáyếu đều ảnh hưởng đến hiệu quảCS.
  30. (3). Nguyên tắc hệthống n Một chính sách bao giờcũng làmột hệthống vàhành động của chính quyền, không làmột quyết định đơn lẻ. n Hệthống này ít nhất cũng bao gồm:
  31. (3). Nguyên tắc hệthống n bao gồm: n 1. Xuất hiện nhu cầu cộng đồng về CS n 2. Quyết định chính sách n 3. Công bố chính sách n 4. Triển khai thực hiện CS n 5. Xác định hiệu quảchính sách
  32. (3). Nguyên tắc hệthống n 1. Xuất hiện nhu cầu cộng đồng vềCS: không phải nhu cầu nào cũng trởthành tiền đềcủa CS, chỉcónhững nhu cầu được sựquan tâm của công chúng. Nhu cầu phải thểhiện: tính phổ biến; hợp lý; khảnăng thông tin (phụthuộc vào truyền thông và quan tâm của giới chính trị.)
  33. (3). Nguyên tắc hệthống n 2. Quyết định chính sách: sau khi nhu cầu của cộng đồng hội đủ3 tính chất trên sẽ được chấp nhận nghiên cứu và sẽ cócác quyết định cần thiết từcác cấp liên quan.
  34. (3). Nguyên tắc hệthống n 3. Công bố chính sách: đây là hoạt động mang tính thủtục. Những hình thức công bốcóthể bằng văn bản hay phát biểu với truyền thông, tất cảphải là thông tin chính thức của người cóthẩm quyền.
  35. (3). Nguyên tắc hệthống n 4. Thực hiện vàquản lýCS: đây làhoạt động đưa chính sách đến cộng đồng vàgiám sát quá trình thực hiện chính sách đảm bảo đúng mục tiêu, định hướng, đối tượng thời gian vàtài chính.
  36. (3). Nguyên tắc hệthống n 5. Xác định hiệu quảchính sách: tập trung các dữ liệu đểchứng minh rằng, CS đã tác động đến cộng đồng ntn? Đã được triển khai ntn so với dựkiến? chỉra CS cógiải quyết được yêu cầu của cộng đồng không?
  37. (3). Nguyên tắc hệthống n 5. Xác định hiệu quảchính sách: giải quyết nhu cầu của cộng đông đến đâu? CS có tạo ra hiệu ứng phụkhông? nếu cóthìmức độvàđối tượng nào? CS cóđược nhân dân ủng hộkhông?
  38. (4).Ng tắc tập hợp các quyết định n CS làmột tập hợp các quyết định. vấn đềcần phân biệt quátrình làm chính sách với làm quyết định của chính quyền. n Làm quyết định làmột hành vi chọn lựa các phương án trong sốnhiều phương án cóthể. Điều quan trọng nhất của làm quyết định làlàm thế nào đểchọn đúng.
  39. (4).Ng tắc tập hợp các quyết định n Trong khi làm chính sách làmột hệthống các hoạt động bao gồm nhiều lần ra quyết định trải ra trong một khoảng thời gian dài. Hiếm cóhoạt động làm chính sách nào chỉgói gọn trong một quyết định đơn nhất.
  40. (4).Ng tắc tập hợp các quyết định n Nhưvậy, việc ra quyết định làmột khâu trong chuỗi thao tác của một hệthống hoạt động làm chính sách. Chất lượng của một chính sách phụthuộc vào chất lượng của các quyết định đưa ra. Vìvậy, các quyết định đưa ra ởmỗi khâu phải thận trọng vàchính xác.
  41. (4).Ng tắc tập hợp các quyết định n Đểcónhững quyết định đúng. Các nhànghiên cứu đưa ra 2 lýthuyết về quyết định: n (1). Lýthuyết quyết định lýtrí n (2). Lýthuyết quyết định kinh nghiệm
  42. Lýthuyết quyết định lýtrí n Xác định đúng vấn đềcần xửlý từnhững hiện tượng phát sinh n mục tiêu, nội dung của vấn đề phải được sáng tỏ n các giải pháp thay thếnhau phải được đặt ra n Chi phívàlợi ích mỗi giải pháp tạo ra phải được dựkiến đầy đủ
  43. Lýthuyết quyết định lýtrí n Hậu quảcủa mỗi giải pháp phải được dựtính thật kỹ rồi tiến hành so sánh chúng. n Chọn giải pháp phùhợp nhất với mục tiêu của vấn đềphải xửlý
  44. Lýthuyết quyết định kinh nghiệm n Nhận xét khách quan từng mặt mạnh yếu của từng giải pháp n chọn giải pháp nào dễ quản lýnhất n giới hạn những hậu quảquan trọng của từng giải pháp n Nếu cónhiều giải pháp cùng đúng thìchọn theo quyết định đa số n quyết định chútrọng vấn đềhiện tại, không nên đặt nặng mục tiêu dài hạn.
  45. (5). Nguyên tắc liên đới n Một CSC thường liên quan đến những chính sách khác cùng vấn đềhay cùng nhóm vấn đề. n Hoặc liên quan đến những chính sách trước đó. CS sau làbổsung, diễn giải, khắc phục nhược điểm của CS trước. n XD CS cần tránh trùng lắp hoặc tạo ra mâu thuẩn với các chính sách khác.
  46. (6). Ng tắc kếthừa lịch sử n Đa sốCSC trước khi đưa ra đều có một trong các tình trạng sau: 1. Đã cóCS giống nhưthếhay cùng nhóm đang thực hiện. 2. CS đã cótiền lệ, tức làởđâu đótrên thếgiới hoặc chính quyền trước kia đã từng thực hiện. 3. Vấn đềnày, tri thức con người đã tổng kết, đã cócâu trảlời.
  47. (6). Ng tắc kếthừa lịch sư n Tiền lệlịch sửvàcác kết quảcủa nó làđiều không ai chối cãi được. Do vậy, một CS đưa ra theo một tiền lệ cósẵn thường mang tính thuyết phục cao hơn, dễ được chấp nhận hơn. n Giúp giảm được chi phí, tránh sai lầm bởi tinh trạng tựsuy nghĩchủquan
  48. (7). Ng tắc quyết định đa số n CS được làm cho đa số, cótác động đến đa sốvàtất nhiên nócũng được quyết định bởi đa số. Đây làngtắc cuối cùng n Vềmặt lýthuyết, ngtắc này làm cho CS công dễ dàng phùhợp vàhiệu quả khi nólàm ra không bởi một người mà làbởi tập thể.
  49. (7). Ng tắc quyết định đa số n Tuy nhiên, ngtắc này dễ bị lợi dụng khi các thếlực đủmạnh đểthao túng vàthỏa hiệp nhau việc hơn 1 lá phiếu. HệquảlàCS được thông qua chưa chắc đã hoàn hảo. n ngoài ra, người ta lợi dụng ngtắc này đểtránh trách nhiệm cánhân.
  50. Câu hỏi n Câu 1: Phân tích các nhân tốbên trong ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách công n Câu 2: Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng chíh sách công (nguyên tắc vìlợi ích công cộng, quản lývàbắt buộc, nguyên tắc hệthống)