Bài giảng Cân bằng Acid–Base của thận.Phân tích khí trong máu

ppt 40 trang phuongnguyen 4770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cân bằng Acid–Base của thận.Phân tích khí trong máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_can_bang_acidbase_cua_than_phan_tich_khi_trong_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cân bằng Acid–Base của thận.Phân tích khí trong máu

  1. CÂN BẰNG ACID – BASE CỦA THẬN PHÂN TÍCH KHÍ TRONG MÁU
  2. Hai yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến thăng bằng kiềm toan + - của cơ thể là H và HCO3 .
  3. Điều hịa thăng bằng toan kiềm khi tăng H+ trong cơ thể: + Bước 1: H+ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể. + Bước 2: Cơ chế bù trừ của hơ hấp, thải tất cả CO2 sinh ra qua phổi. + Bước cuối cùng: thận bù trừ . để khơi phục lại " kho dự trữ " đệm trong cơ thể. . bài tiết các H+ cịn thừa trong cơ thể.
  4. Thận điều chỉnh toan kiềm của dịch ngịai bào (ECF) - - Tái hấp thu HCO3 được lọc. - - Bổ sung HCO3 mới. - Khả năng điều chỉnh HCO3 trong ECF của thận thơng qua 4 họat động chính sau: - Bài tiết H+. - Tái hấp thu Na+. - - Tái hấp thu HCO3 . - Bài tiết NH3.
  5. Khoảng kẽ Tế bào ống thận Lồng ống - HCO3 mới
  6. - HCO3 mới
  7. TOAN CHUYỂN HĨA ◼ H+ vào trong tế bào nhiều, đẩy K+ ra ngồi tế bào. ◼ H+ được bài tiết nhiều hơn → nước tiểu toan hĩa. H+ sẽ + - bài tiết hốn đổi với Na (tái hấp thu), 1 HCO3 mới sẽ tái hấp thu vào máu. Vào nước tiểu H+ sẽ kết hợp với hệ đệm trong lịng ống.
  8. Nguyên nhân của toan chuyển hĩa • Tăng sx các acid khơng bay hơi: nhiễm toan thể ceton trong TĐ, nhiễm toan do acid lactic, ngộ độc salicylate. • Mất bicarbonate: tiêu chảy, thuốc ức chế men CA. • Giảm thải trừ acid do suy thận cấp và mạn.
  9. KIỀM CHUYỂN HĨA K+ vào tế bào nhiều hơn và được bài tiết ra nhiều hơn H+ → nước tiểu kiềm và ít H+, nhiều K+. - + Thận tăng thải HCO3 ra ngồi nước tiểu, kèm theo thải Na .
  10. Nguyên nhân kiềm chuyển hĩa: - Mất ion H+: do thận - Nơn ĩi, tắc ruột cao - Đưa kiềm vào cơ thể - Thuốc lợi tiểu
  11. TOAN HƠ HẤP Khi cĩ giảm thơng khí thì PaCO2 máu tăng. + ◼ CO2 khuếch tán vào tế bào biểu mơ thận.Tại đây: H - được bài tiết và HCO3 tái hấp thu vào máu. Do đĩ pH máu trở lại bình thường.
  12. Nguyên nhân toan hơ hấp - Bệnh phổi làm giảm thơng khí - TTHH bị ức chế (thuốc phiện) - Rối loạn chức năng cơ thần kinh (nhược cơ, sử dụng thuốc dãn cơ)
  13. KIỀM HƠ HẤP Khi tăng thơng khí, thì PaCO2 của máu giảm gây tăng pH máu. Tại tế bào biểu mơ của thận khơng cĩ sự kết hợp + giữa CO2 và nước, do đĩ giảm H nên thận giảm bài tiết - ion này, kéo theo giảm hấp thu HCO3 .
  14. Nguyên nhân kiềm hơ hấp: - Tăng thơng khí do hystery - Kích thích trung tâm hơ hấp - Thở máy quá mức
  15. CÁC CHỮ VIẾT TẮT ◼ A (Alveolar): thuộc về khí phế nang ◼ a (arterial): thuộc về máu động mạch ◼ AaDPO2 (Alveolar arterial PO2 gradient): khuynh áp oxy qua màng phế nang mao mạch ◼ ABG (Analysis of Blood Gas): phân tích khí trong máu ◼ ap (arterial plasma): huyết tương máu động mạch ◼ avDO2 (arterial venous O2 Difference): sai biệt nồng độ oxy giữa máu động mạch và máu tĩnh mạch ◼ BB (Base Buffer): kiềm đệm ◼ BE (Base Excess): kiềm dư, còn gọi là blood base excess ◼ BBE (Blood base excess): kiềm dư trong máu
  16. CÁC CHỮ VIẾT TẮT ◼ BE ecf (Base excess of extracellular fluid): kiềm dư dịch ngoại bào, còn gọi là standard base excess (SBE-st): kiềm dư chuẩn ◼ CO2T (Total CO2): lượng carbon dioxide tổng cộng ◼ FiO2 (Fraction of Inspired Oxygen) - ◼ HCO3 A (Actual Bicarbonate in the plasma of arterial blood): nồng độ bicarbonate thật sự trong huyết tương máu động mạch. ◼ PaCO2 (Partial pressure of carbon dioxide in arterial blood): phân áp CO2 trong máu động mạch. ◼ pHa (pH of arterial blood): pH của máu động mạch. ◼ PEEP (Positive end respiratory pressure) ◼ Qsp (Physiologic Shunt): shunt sinh lý – shunt tổng cộng ◼ QT (Cardiac output): cung lượng tim
  17. CÁC CHỮ VIẾT TẮT ◼ Qsp/QT: tỉ lệ shunt tổng cộng/cung lượng tim còn gọi là F Shunt ◼ VD/VT: tỉ lệ thông khí khoảng chết ◼ V: máu tĩnh mạch trộn
  18. I. Nguyên tắc ◼ Đo trực tiếp PO2 , PCO2 và pH ◼ Các chỉ số khác được tính toán
  19. II. Các chỉ số thu được từ máy phân tích khí trong máu 1. Các chỉ số đo trực tiếp: PO2 , PCO2 và pH – - 2. Các chỉ số tính toán được: HCO3 A, HCO3 st, BB, BE, BEecf, CO2T, AaDPO2 3. Các chỉ số đọc trên toán đồ: QSP/QT, VD/VT
  20. Ba nhóm thông tin từ máy phân tích khí trong máu 1. Khả năng oxy hoá máu từ phổi: PaO2, AaDPO2 và Shunt QSP/QT 2. Khả năng thông khí của phổi: PCO2 và pH, VD/VT – - 3. Tình trạng thăng bằng toan kiềm: PCO2 , và pH, HCO3 A, HCO3 st, BB, BE, BEecf, CO2T
  21. III. Ý nghĩa & ứng dụng lâm sàng của các chỉ số phân tích khí trong máu A. Phân áp oxy trong máu động mạch - PaO2
  22. 1. Giới hạn bình thường Đối tượng PaO2 (mmHg) - Người lớn, trẻ em 90 ± 5 Giới hạn dưới : 80 - Trẻ sơ sinh 40 – 70 - Người già Giới hạn dưới 60 tuổi 80 70 tuổi 70 80 tuổi 60 90 tuổi 50 140 - tuổi
  23. 2. Ýnghĩa của PaO2: Phản ánh khả năng oxy hoá máu của phổi PaO2 (mmHg) Ý nghĩa – Cách xử lý - Bình thường Việc nhận oxy tại phổi là bình thường Không cần thay đổi gì về hô hấp - PaO2 cao Nguy cơ ngộ độc oxy: có thể mù mắt ở trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh < 75 mmHg - PaO2 thấp Việc nhận oxy tại phổi không đủ và/hay bệnh tim mạch gây Shunt phải – trái -Thay đổi FiO2 và/hay điều chỉnh máy thở - Kiểm tra chức năng phổi - Điều trị nguyên nhân phổi & tim nếu được
  24. 3. PaO2 và suy hô hấp ở trẻ em – người lớn PaO2 (mmHg) Ý nghĩa – Cách xử lý 60 - 79 Nhẹ 40 - 59 Trung bình < 40 Nặng
  25. B. AaDPO2 ◼ AaDPO2 = PAO2 - PaO2 = FiO2 (PB - 47) - PaCO2/ RQ - PaO2 = 150 - PaCO2/ RQ - PaO2 Trị số bình thường của AaDPO2 FiO2 AaDPO2 (mmHg) 0,21 0,3 < 50 1 30 - 60
  26. PaCO2  1/ thông khí phế nang Thơng khí phế nang gọi là ⊥ khi đáp ứng với nhu cầu chuyển hố PaCO2 Tình trạng Yù nghĩa Nguyên nhân (mmHg) thông khí 40 5 Bình thường Mức thông khí  chuyển hoá > 45 Giảm thông khí Mức thông khí PaO2 nhu cầu thải CO2 pH toan ch do tiểu đường Hệ thần kinh bị kích thích Hysteri Thở máy quá mức
  27. E. Phân áp CO2 trong máu động mạch – PaCO2 Trị số PaCO2 PaCO2 (mmHg) Khoảng bình thường 40 ± 5 Giới hạn chấp nhận được 40 ± 10
  28. PaCO2 và suy hô hấp PaCO2 > 50 mmHg: suy hô hấp ▪ Mạn tính: pH bình thường nhờ thận bù ▪ Cấp tính: pH giảm
  29. Đánh giá thông khí khoảng chết ◼ Khoảng chết sinh lý gồm: Khoảng chết cơ thể: 2,2ml/kg BW Hôn mê, đau đớn, sợ hãi -  khi thở nhanh, cạn Xơ cứng phổi, lồng ngực Khí độc Thải nhiệt - Khi ống thở dài, lớn
  30. Đánh giá thông khí khoảng chết V Khoảng chết phế nang: không dự đoán được do  A Q -VA  so với Q (khí phế thủng) . Vỡ vách ngăn phế nang . Thở với áp suất dương (làm nở PN & đẩy máu đi nơi ≠) - Q = 0: tắc nghẽn mach máu phổi - Q : . cung lượng tim . co mạch:  huyết áp phổi (pH , PA CO2  , PaO2 )
  31. PaCO2 và hội chứng tăng áp lực sọ não ◼ Giảm PaCO2  co mạch máu não  giảm áp lực sọ não ◼ Tăng thông khí phế nang  PaCO2 < 28mmHg Chỉ nên áp dụng trong 12 giờ đầu ◼ Sau đó dùng các biện pháp khác Giữ PaCO2 = 28 – 32 mmHg
  32. F.Chỉ số pH = - log [H+] [H+] huyết tương = 0,0000004 pH = 7,40 Giới hạn pHa Bình thường 7,40 0,05 Chấp nhận được 7,40 0,10
  33. G.Chỉ số Bicarbonate thực tế (Actual - Bicarbonate – HCO3 A) - Giới hạn HCO3A (mmol/L) Bình thường 24 2 Chấp nhận được 24 4 - Kiềm chuyển hoá - HCO3 A tăng - Bù cho toan hô hấp - Toan chuyển hoá - HCO3 Agiảm - Bù cho kiềm hô hấp
  34. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI THĂNG BẰNG TOAN KIỀM ↑↑
  35. Ví dụ1 PaCO2 = 80 pH = 7, 18 - HCO3 = 30 Na = 135 Cl- = 93 1. Toan 2. Toan hô hấp 3. Cấp hay mạn ? Cấp:  pH = 0,08 * (80 - 40)/ 10= - 0,32 7,08 Mạn:  pH = 0,03 * (80 - 40)/ 10= - 0,12 7,28 Toan hô hấp cấp trên nền mạn Chọn cách cài đặt máy, không để PaCO2 = 40
  36. Ví dụ 2 PaCO2 = 25 pH = 7,20 - HCO3 = 10 Na = 130 Cl- = 80 1. Toan 2. Toan chuyển hoá 3. AG: 130 – 80 -10 = 40mEq/L 4. Mức bù của hô hấp [1,5*HCO3 + 8] 2 = 23 2 không có rối loạn hô hấp
  37. Ví dụ 2 ◼ Tìm HCO3- trước khi có AG toan chuyển hoá: - HCO3 đo + [AG - 12] = 10 + [40 - 12] = 38 Có kiềm chuyển hoá nguyên phát Toan chuyển hoá + kiềm chuyển hoá NP Tiểu đường → ói → ngưng insulin → Ketoacidosis
  38. Ví dụ 3 PaCO2 = 10 pH = 7,31 - HCO3 = 5 Na = 123 Cl- = 99 1. Toan 2. Toan chuyển hoá 3. AG: 123 - 5 - 99 = 19 mEq/L 4. Hô hấp bù PaCO2 = [1,5*HCO3 + 8] 2 = 15,5 2 Kiềm hô hấp nguyên phát
  39. Ví dụ 3 - ◼ Tìm HCO3 trước khi có AG toan chuyển hoá: - HCO3 đo + [AG - 12] = 5 + [19 - 12] = 12 Có toan chuyển hóa nguyên phát AG toan chuyển hoá + kiềm hô hấp nguyên phát + toan chuyển hoá không AG