Bài giảng Các xét nghiệm cầm máu-Đông máu ứng dụng trong lâm sàng - BS. Phạm Quý Trọng

ppt 45 trang phuongnguyen 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các xét nghiệm cầm máu-Đông máu ứng dụng trong lâm sàng - BS. Phạm Quý Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_xet_nghiem_cam_mau_dong_mau_ung_dung_trong_lam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Các xét nghiệm cầm máu-Đông máu ứng dụng trong lâm sàng - BS. Phạm Quý Trọng

  1. CÁC XÉT NGHIỆM CẦM MÁU - ĐÔNG MÁU ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG BS. Phạm Quý Trọng Bộ môn Huyết học Đại học Y Dược TP. HCM
  2. Mục tiêu - Nhắc lại các cơ chế sinh lý - Ôn lại các ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu và huyết khối tắc mạch - Biết khai thác các xét nghiệm đông máu và huyết khối
  3. Nội dung Phần 1 : Dẫn nhập Phần 2 : Thăm dò nguy cơ, hiện tượng chảy máu Phần 3 : Thăm dò Huyết khối tắc mạch
  4. Phần I Dẫn nhập Thăm dò nguy cơ Thăm dò hiện tượng chảy máu
  5. Thuật ngữ : Cầm máu (hemostasis) Đông máu (coagulation)
  6. Tiến trình cầm máu đông máu : Cầm máu ban đầu (primary hemostasis) Giai đoạn co mạch Giai đoạn tiểu cầu Đông máu huyết tương (coagulation) Tiêu sợi huyết (fibrinolysis) Rối loạn ở bất cứ khâu nào cũng có thể gây hậu quả xấu
  7. Thăm dò đông máu trước nay : TS (thời gian máu chảy ) TC (thời gian máu đông) BS, phẫu thuật viên, gây mê yên tâm Đưa BN đi mổ
  8. * Thể tích giọt máu ? * Nhiệt độ môi trường
  9. 370C Thời gian Lee-White
  10. 370C Ca++ Thời gian Howell
  11. • * Thời gian céphaline • = (PTT : Partial Thromboplastine Time) • * Thời gian céphaline-kaolin ( TCK ) • = (aPTT : activated PTT) • = TCA : Temps de céphaline activé) • # 30” - 45”
  12. 370C Ca++ & TF Thời gian Quick 12” (TQ) (TF = tissue factor)
  13. • Các format khác : • * Tỷ lệ Prothrombin (taux de Prothrombin) (Prothrombin time : PT ) • * INR ( International Normalized Ratio ) • * Tỷ lệ Prothrombin thăm dò ? • * INR được sử dụng vào mục đích gì ?
  14. • Đừng có sợ nó ! • * Tỷ lệ Prothrombin chính là TQ ! thăm dò đường đông máu ngoại sinh • * INR cũng chính là TQ !
  15. ISI TQBN INR = BT = 1 - 1.2 TQT Mục đích theo dõi điều trị kháng đông kháng vitamin K (Warfarin, Sintrom )
  16. • Thăm dò đường nội sinh • - TC • - Thời gian Lee-White • - Thời gian Howell • - TCK (TCA) • Thăm dò đường ngoại sinh : TQ
  17. Bộ xét nghiệm đông máu cơ bản nên là : - TS - TCK (TCA) - TQ - BN uống aspirine mà không báo BS - BN bị ngộ độc héparine - BN đang uống coumadine mà quên báo BS
  18. • Hai đường đông máu Nội & Ngoại sinh Fibrinogen Fibrin
  19. • TCA thăm dò đường Nội sinh Fibrinogen Fibrin
  20. • TQ thăm dò đường Ngoại sinh Fibrinogen Fibrin
  21. • Thời gian Thrombine Prothrombine Thrombine Fibrinogen Fibrin
  22. 370C Thrombin Thời gian Thrombin
  23. • TT thăm dò sự hình thành Fibrin Thrombin Fibrinogen Fibrin
  24. • Các tình huống cơ bản Tình huống 1 2 3 4 TCK ⊥ TQ ⊥ TT ⊥ ⊥ ⊥
  25. • Tình huống 1 • TCK = 120” / T=32” • TQ = 20” / T=12” Fg Fn • TT = 42” / T=20” * Giảm fibrinogen (suy gan, DIC, fibrinolyse ) * Kháng đông anti-thrombin . Thời gian thrombin hỗn hợp định lượng fibrinogen
  26. • Tình huống 2 • TCK = 150” / T=32” • TQ = 12,5” / T=12” Fg Fn • TT = 22” / T=20” Nhóm bệnh đường nội sinh (hémophilie) liên quan : yếu tố XI, IX, VIII, (XII) định lượng từng yếu tố điều trị khác nhau
  27. • Tình huống 3 IX VII • TCK = 150” / T=32” V X • TQ = 21,5” / T=12” II Fg Fn • TT = 22” / T=20” Nhóm bệnh đường ngoại sinh liên quan : các yếu tố do GAN sản xuất suy gan : II, V, VII, IX, X thiếu vitamin K : II, VII, IX, X Định lượng yếu tố V
  28. Điều trị bệnh GAN nếu suy gan uống / tiêm vitamin K
  29. • Tình huống 4 IX VII • TCK = 36” / T=32” V X • TQ = 21,5” / T=12” II Fg Fn • TT = 22” / T=20” Thiếu yếu tố VII bẩm sinh Định lượng yếu tố VII
  30. Tình huống tất cả các XN đều bình thường ? - Lâm sàng BN vẫn có chảy máu nhiều !
  31. • Tình huống 5 IX VII • TCK = 36” / T=32” V X • TQ = 11,5” / T=12” II Fg Fn • TT = 22” / T=20” XIII cục Thiếu yếu tố XIII bẩm sinh fibrin Định lượng yếu tố XIII
  32. Thăm dò Tiêu sợi huyết Nghiệm pháp Von kaulla
  33. Thăm dò đông máu nội mạch Các phân tử fibrinogen tự do
  34. Các phân tử fibrinogen liên kết = đông máu D D D D D D fragment
  35. Giai đoạn tiêu sợi huyết (fibrinolysis) D D D D D D fragment Plasminogen Plasmin
  36. Hình thành D-Dimer D D D D D D
  37. Giá trị chẩn đoán của D-Dimer * Có đông máu xảy ra * Có tiêu sợi huyết thứ phát đi kèm (secondary fibrinolysis)
  38. Giá trị chẩn đoán của D-Dimer Có hiện tượng đông máu xảy ra gần đây : - bị va đập mạnh gây máu tụ (hématome) - mới mổ, mới sanh có một lượng máu trong các khoang của cơ thể - huyết khối trong lòng mạch - DIC : đông máu nội mạch lan tỏa ( disseminated intravascular coagulation ) # tiêu sợi huyết nguyên phát (primary fibrinolysis)
  39. Phần II Thăm dò Huyết khối tắc mạch
  40. Cơ chế tạo Huyết khối tắc mạch * Dòng chảy ( blood flow ) : bất động lâu, bệnh van tim, dãn TM * Yếu tố thuận lợi (bệnh lý thành mạch, tăng homocystein-máu, tăng BC-HC-tiểu cầu-các yếu tố đông máu, CHA, tiểu đường, RLCH lipid, hút thuốc lá, pills ) * Tăng đông (hypercoagulability) thiếu yếu tố chống đông AT III, Protein C, Protein S
  41. Thiếu Antithrombin III X Prothrombine AT III Thrombine Fibrinogen Fibrin
  42. Thiếu Protein C VIII Protein C V X Prothrombine Thrombine Fibrinogen Fibrin
  43. Thiếu Protein S VIII Protein C V X Protein S Prothrombine Thrombine Fibrinogen Fibrin