Bài giảng Các quá trình sinh học ở mức phân tử - ThS Lê Thuý Quyên

pdf 49 trang phuongnguyen 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các quá trình sinh học ở mức phân tử - ThS Lê Thuý Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_qua_trinh_sinh_hoc_o_muc_phan_tu_ths_le_thuy_q.pdf

Nội dung text: Bài giảng Các quá trình sinh học ở mức phân tử - ThS Lê Thuý Quyên

  1. Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn Sinh Học Môn Di truyền học CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC Ở MỨC PHÂN TỬ Thạc sĩ Lê Thuý Quyên
  2. • • SỰ TỰ NHÂN ĐÔI ADN
  3. SINH TỔNG HỢP ADN: SỰ TỰ NHÂN ĐÔI ADN Các điều kiện xãy ra • Các liên kết H2 giữa hai mạch phải bị phá vở • Phải có đủ 4 loại deoxyribonucleotide triphosphate (dATP, dTTP, dGTP, dCTP) • Phải có đoạn mồi (primer) để bắt cặp với mạch khuôn • Tổng hợp trên mạch khuôn diễn ra theo hướng 3’ 5’ • Có sự tham gia của nhiều Enzyme đặc hiệu: Topoisomerase,helicase, ADN polymerase I và III, ligase; và một số protein đặc hiệu khác
  4. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH SAO CHÉP ADN Giai đoạn khởi sự • Protein B nhận biết điểm gốc, gắn vào • Tháo xoắn tại điểm gốc bởi Topoisomerase  Topois I tháo xoắn 1 mạch  Topois II tháo xoắn 2 mạch • Helicase cắt đứt liên kết H2, tạo nên 2 chạc ba tái bản ở hai bên điểm gốc. Helicase hoạt động suốt chiều dài ADN dọc theo mạch khuôn • Các mạch đã được tách rời được protein SSB (single strand binding protein) làm căng mạnh tạo điều kiện cho việc sao chép được dễ dàng Mô hình trên E. coli
  5. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH SAO CHÉP ADN Giai đoạn kéo dài • Tổng hợp mồi (primer): mồi là 1đoạn mạch RNA # 5-10 base, nhờ phức hợp primosome gồm nhiều protein và enzyme primase • Tổng hợp mạch mới bởi ADN polymerase III (liên tục trên một mạch khuôn và gián đoạn ở mạch khuôn kia)  ADN pol III chỉ có thể tổng hợp mạch ADN bằng cách nối dài ở đầu 3’OH của một mồi đã bắt cặp sẵn trên mạch khuôn  Trên mạch khuôn 3’5’, mạch mới được tổng hợp liên tục mạch tới, mạch dẫn (leading strand)  Trên mạch khuôn 5’3’, mạch mới được tổng hợp không liên tục đoạn Okazaki 100-1000 cặp base, gọi là mạch chậm (lagging strand) Mô hình trên E. coli
  6. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH SAO CHÉP ADN
  7. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH SAO CHÉP ADN Giai đoạn kết thúc • Mồi ARN bị phân hủy bởi RNAse H. • Các lỗ hổng sẽ được lấp lại nhờ ADN polymerase I. • Enzym ligase nối tất cả các chỗ gián đoạn. Mô hình trên E. coli
  8. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH SAO CHÉP ADN Sữa sai trong sao chép • ADN polymerase I và III có 2 hoạt tính: polymer hóa và exonuclease 5’-3’ và 3’-5’ • Trên đường di chuyển, nếu gặp Nu lắp sai, ADN polymerase sẽ lùi lại cắt bỏ theo hướng 3’-5’ Mô hình trên E. coli
  9. SỰ SAO CHÉP ADN Ở TẾ BÀO EUKARYOTE • Khá giống ở Prokaryote. • Có 5 loại ADN polymerase và nhiều protein chuyên biệt tham gia.
  10. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN Ở PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE PROKARYOTE EUKARYOTE •Tốc độ nhanh (50000 •Tốc độ chậm hơn (3000 nu/phút). nu/phút). •Chỉ cĩ 1 điểm khởi sự sao •Khoảng 500 ori (tương ứng chép (ori). 500 đơn vị sao chép). •Cơ chế đơn giản hơn. •Phức tạp hơn. •Cĩ 3 loại ADN •Cĩ 5 lọai polymerase tham gia
  11. SINH TỔNG HỢP ARN ( SỰ PHIÊN MÃ)
  12. SINH TỔNG HỢP ARN • ARN di truyền: Sự phiên mã ngược (Reverse transcription) ARN cADN ARN • ARN không di truyền: Sự phiên mã (Transcription) .
  13. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ Nguyên tắc chung • Chỉ thực hiên trên 1 mạch ADN • ARN được tổng hợp theo hướng 5’ – 3’ nhờ tác dụng của enzym ARN polymerase phụ thuộc ADN
  14. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ Nguyên tắc chung
  15. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE Giai đoạn khởi động • ARN polymerase nhận biết và gắn vào trình tự khởi động trên mạch khuôn nhờ nhân tố khởi động (: sigma)
  16. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE Giai đoạn kéo dài • Do tác động của nhân tố kéo dài, khi ARN đạt được chiều dài # 8 rNu • ADN tháo xoắn liên tục (khoảng 17 Nu) theo hướng 3’–5’ trên mạch khuôn • Mạch mới được tổng hợp theo hướng 5’–3’ bởi tác dụng của ARNpolymerase đồng thời tách dần khỏi mạch khuôn (trừ 1 đoạn gồm khoảng 12 rNu)
  17. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE o5
  18. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE Giai đoạn kết thúc o5 • ARN polymerase dừng phiên mã, tách khỏi mạch khuôn khi di chuyển đến vị trí kết thúc (vùng terminator). • Sợi ARN tách hẳn mạch khuôn
  19. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE o5
  20. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE Đặc điểm o5 • Cĩ 3 loại ARN-polymerase: – ARN-polymerase I: tham gia vào quá trình phiên mã rARN 18S, 5,8S ,28S – ARN-polymerase II chịu trách nhiệm tổng hợp mARN – ARN-polymerase III: giúp phiên mã tARN và rARN 5S • mARN chứa thơng tin của 1 gen
  21. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE Đặc điểm o5 • Quá trình phiên mã phức tạp: – Bản phiên mã đầu tiên (tiền mARN) chưa được sử dụng trực tiếp mà phải qua quá trình chế biến (trưởng thành). – Giai đoạn trưởng thành: • gắn “chĩp” (cap) là 7-methylguanosine • gắn “đuơi” polyA dài 100 – 200 Adenine • Cắt bỏ các intron, nối các exon lại
  22. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE o5
  23. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE • Giai đoạn khởi động Các nhân tố tham gia khởi động: TF II D: nhận biết & gắn vào vị trí khởi động ở promoter TF II A: gắn vào TF II D TF II B giúp ARN-polymerase gắn vào phứchợp TF II A – TF II D TF II F gắn ARN-polymerase vào promoter TF II E cho phép khởi động sự phiên mã TF II H: sử dụng helicase để tách ADN và sửa sai ADN 1 ATP sử dụng để tách 2 mạch đơn
  24. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE Giai đoạn kéo dài • mARN được tổng hợp từ mạch khuôn theo hướng 5’-3’ nhờ nhân tố TFII S
  25. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE Giai đoạn kết thúc • Sự phiên mã kết thúc trước điểm gắn đuôi poly A • mARN tách khỏi mạch khuôn
  26. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTE Quá trình trưởng thành của tiền mRNA Gồm 3 giai đoạn • Gắn mũ chụp (Capping) vào đầu 5’ • Gắn đuôi poly A vào đầu 3’ • Cắt xén (Splicing)  Loại bỏ các intron, nối các exon lại  Được thực hiện bởi các phần tử ghép nối (spliceosome)
  27. RNA snRNPs (small nuclear Các snRNPs kết hợp tạo ribonucleoprotein) – protein ra 1 phức spliceosome, con nhận biết intron, cấu tạo nhận biết trình tự cắt bởi RNA và protein trong trên intron nhân Spliceosome hồn chỉnh cắt bỏ intron Quá trình cắt xén mRN (splicing) spliceosome Hình chụp spliceosome bằng kính hiển vi điện tử
  28. Đặc trưng phiên mã Polycystronic (Vi khuẩn) Monocystronic (TB có nhân) DNA Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 DNA Phiên mã Phiên mã Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 mRNA sơ khai mRNA Loại bỏ Intron Dịch mã mRNA trưởng thành Chuyên chở vào TB chất mRNA Protein Protein A Protein B Protein
  29. PHÂN BIỆT QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ GIỮA PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE • Prokaryote: – Khơng cĩ giai đoạn tiền mARN – 1 loại ARN-polymerase tổng hợp tất cả loại ARN – mARN chứa nhiều của nhiều gen • Eukaryote: – mARN qua 2 giai đoạn: tiền mARN và mARN trưởng thành – mARN cĩ cap 7-methylguanusine ở 5’ và đuơi polyadenine ở 3’ – Tiền mARN được loại bỏ intron và nối các exon (splicing) – 3 loại ARN-polymerase: • ARN-polymerase II: tổng hợp mARN • ARN-polymerase I, III: tổng hợp rARN, tARN và ARN khác. – mARN chứa thơng tin của 1gen
  30. SINH TỔNG HỢP PROTEIN
  31. SINH TỔNG HỢP PROTEIN GEN Phiên mã mARN Giải mã PROTEIN Transcription Translation Quá trình Sinh tổng hợp protein là bản chất hóa học của quá trình truyền thông tin DT từ Gen đến Protein để biểu hiện các tính chất của tế bào và cơ thể.
  32. GIẢI MÃ = DỊCH MÃ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Được thực hiện bởi các ribosome  Trên 1 mARN có thể có nhiều ribosome hoạt động -> Polysome  Rb gồm 2 subunit (Sub): . Lớn ( Sub L) . Nhỏ ( Sub S) Trên Rb có 3 vị trí : A,P,E
  33. GIẢI MÃ = DỊCH MÃ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
  34. protein KẾT THÚC KHỞI SỰ Fomyl Nhân tố khởi sự (tái methionine sử dụng), GDP KÉO DÀI
  35. GIẢI MÃ = DỊCH MÃ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ở Prokaryote và Eukaryote đều gồm 3 giai đoạn: Khởi sự Kéo dài Kết thúc 2 subunit của Rb: Khi chưa hoạt động giải mã -> tách rời Khi giải mã -> kết hợp lại Thực hiện theo hướng 5’->3’ Các Rb tạo dãy polysome
  36. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ CHUẨN BỊ Gồm 2 bước:  Hoạt hoá a.amin: Acid amin liên kết với tARN đặc hiệu nhờ sự xúc tác của enzyme aminoacyl-tRNA synthetase và ATP tạo thành phức hợp aa-tARN aa + ATP aa-AMP + PP, (pyrophosphate)  Liên kết acid amin vào tARN : aa-AMP + tRNA aa- tRNA + AMP KQ: Tạo phức hợp Aminoacyl-tRNA
  37. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ GIẢI MÃ TẠI RIBOSOME Giai đoạn khởi sự Đặc điểm chung: - Có 3 nhân tố IF: IF1, IF2,IF3 • - Dấu hiệu bắt đầu là codon AUG Có 2 loại tRNA mang methionine : met 1. tRNAi kết hợp với codon mở đầu AUG 2. tRNA met kết hợp với codon AUG nằm giữa phân tử mRNA
  38. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ Giai đoạn khởi sự • IF-1: gắn vào sub S, ngăn không cho subS kết hợp với sub L, tăng cường hoạt động của IF-2 và IF-3. • IF-2: Phát hiện codon mở đầu, kết hợp với GTP, làm dễ dàng quá trình kết hợp fMet-tRNAfMet. • IF-3: gắn vào subS, ngăn không cho subS kết hợp với subL.
  39. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ Giai đoạn khởi sự Đặc điểm chung: • Aminoacyl-tRNA synthetase đặc hiệu đã gắn Methionine vào tRNAimet tạo thành Met- tRNAimet. . Subunit S (30S) hình thành phức hợp với Met- tRNAimet nhờ vào các nhân tố khởi động. . Một trình tự đặc biệt trên 30S trên mRNA (trình tự Shine-Dalgarno hay trình tự SD ~3-9 Rnu ) được nhận diện bởi trình tự anti SD thuộc sub S. Nhờ vậy codon mở đầu AUG được chuyển chính xác vào vị trí mở đầu.
  40. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ Giai đoạn khởi sự • IF1 và IF3 liên kết với sub S, chuẩn bị cho sự giải mã. • IF2 liên kết với phức hợp Met- tARN ifMet và năng lượng là GTP, tạo phức hợp Met-tARNimet- IF2-GTP. Phức hợp này đến gắn vào vị trí P trên subS . • GTP được thủy phân thành GDP và Pi, giải phóng năng lượng để tách các nhân tố mở đầu khỏi phức hợp. • Met-tARNimet liên kết vào codon AUG tại vị trí P. • Sub L đến lắp ráp với Sub S, giai đoạn khởi đầu hồn tất.
  41. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ Giai đoạn kéo dài Tương đối đơn giản và mang tính lặp lại . 1 Aminoacyl-tARN kế tiếp đến bắt cặp bổ sung với codon tại vị trí A nhờ 1 nhân tố kéo dài EF (elongation factor) . 1 liên kết peptide được hình thành giữa a.a ở vị trí P và a.a ở vị trí A bởi enzyme peptidyl transferase . tARN(met) ở P được giải phóng . Quá trình được lặp lại lần lượt qua các codon còn lại tạo thành chuỗi polypeptide . Giai đoạn kéo dài chấm dứt khi Rb dịch chuyển đến mã kết thúc
  42. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ Giai đoạn kết thúc . 1 nhân tố kết thúc (termination factor – TF) nhận biết mã kết thúc . Các nhân tố phóng thích (releasing factor – RF) sẽ giải phóng tARN và chuỗi P. . Rb rời khỏi mARN, 2 subunit tách đôi -> quá trình giải mã kết thúc
  43. DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ Giai đoạn kết thúc
  44. Giải mã (hình chụp kính hiển vi điện tử, đối tượng: E.Coli) Nhiều ribosome bám trên cùng 1 mRNA
  45. PHÂN BIỆT QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ GIỮA PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE Chỉ tiêu Prokaryote Eukaryote Ribosome -nhỏ hơn -lớn hơn -Rb 70S gồm 50S (rRNA -Rb 80S gồm 40S(rRNA 18S) 23S, 5S) và 30S (rRNA và 60S (rRNA 5S, 28S, 16S) 5,8S) aa đầu tiên N-formylmethionine Methionine Tín hiệu giúp Rb Trình tự Shine-Dalgarno Vùng 5’ nằm giữa AUG mở nhận biết chính (trình tự giàu purin) trước đầu và mũ m7G xác mã mở đầu codon mở đầu AUG Yếu tố mở đầu 3 yếu tố: IF-1, IF-2, IF-3 6 yếu tố: eIF1 eIF6 Yếu tố kết thúc 3 yếu tố chính 1 yếu tố mRNA Là 1 polycistron Là 1 monocistron Khôngian và thời Phiên mã và dịch mã diễn Phiên mã diễn ra trong nhân gian ra đồng thời trước, dịch mã diễn trong tế bào chất - sau
  46. RNA polymerase Giải mã (hình chụp kính hiển vi điện tử, đối tượng: E.Coli) Phiên mã, giải mã diễn ra cùng lúc