Bài giảng Các loài chim - Nguyễn Thị Biển

ppt 41 trang phuongnguyen 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các loài chim - Nguyễn Thị Biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_loai_chim_nguyen_thi_bien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Các loài chim - Nguyễn Thị Biển

  1. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  2. Bài 1: Bộ hình Chim đẹp  CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  3. BỐ CỤC BÀI GIẢNG 1. Câu hỏi dẫn nhập 2. Mục đích - yêu cầu 3. Nội dung chính 4. Tóm tắt bài giảng 5. Bài tập củng cố 6. Em có biết? 7. Bài tập về nhà CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  4. Câu hỏi dẫn nhập Câu 1: Chim thuộc loại Động vật nào? Câu 2: Kể tên một số loài Chim mà em biết? Câu 3: Chim thường sống ở đâu? Trả lời CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  5. Chim thuộc loại Động vật nào? - Chim thuộc loại động vật có xương sống. Kể tên một số loài Chim mà em biết? - Chim Sẻ, chim Sáo, chim Bồ câu Chim thường sống ở đâu? - Chim là loại động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn trên không. Chúng thường sống và làm tổ trên các cành cây. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  6. Mục đích – yêu cầu ❖ Nắm được đời sống của loài Chim. ❖ Nắm được cách phân nhóm lớp Chim. ❖ Hiểu được cấu tạo cơ thể Chim. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  7. NỘI DUNG CHÍNH 1. Một số hình ảnh về loài Chim 2. Đa dạng lớp Chim 3. Cấu tạo ngoài và di chuyển của Chim 4. Cấu tạo trong của Chim 5. Vai trò của Chim CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  8. Hình ảnh một số loài Chim: Chim Bồ câu Chim Sơn ca CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  9. Chim Én Chim Chào mào CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  10. Chim Chích choè Chim Ngũ sắc CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  11. Em là Sáo Đen Còn em Sáo Nâu CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  12. Chim Hoạ mi Chim Vẹt CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  13. Chim Ong chân đỏ Hải Âu bay lượn CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  14. Con Công xanh CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  15. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  16. Chim Cánh cụt CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  17. Đà Điểu CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  18. Đa dạng lớp Chim 1. Nhóm Chim chạy • Đời sống: Chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng. • Đặc điểm cấu tạo: Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón. • Đại diện: Đà điểu (hình 1). Hình 1 CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  19. 1. Nhóm Chim bơi • Đời sống: Chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển. • Đặc điểm cấu tạo: Cánh dài, khoẻ; có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi. • Đại diện: Chim Cánh cụt (hình 2). Hình 2 CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  20. 1. Nhóm Chim bay • Đời sống: Chim biết bay ở nhiều mức độ khác nhau. Một số cũng có thể thích nghi với lối sống bơi lội như Vịt trời, mòng két. • Đặc điểm cấu tạo: Cánh phát triển, chân có 4 ngón. • Đại diện: Chim Én, chim Bồ câu (hình 3, hình 4). CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  21. Hình 3 Hình 4 CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  22. Cấu tạo ngoài và di chuyển của Chim Mắt Bộ lông trên đầu Sơ đồ cấu tạo ngoài Tai của chim Bộ lông Mỏ Cánh Bụng dưới Đuôi Ngón chân Ống chân CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  23. Cấu tạo ngoài của Chim - Thân chim hình thoi. Da khô phủ lông vũ. Chi trước - Lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh. - Chi trước là cánh chim. Cánh chim khi xoè ra thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì áp gọn vào thân. Thân chim CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  24. Cấu tạo ngoài của Chim - Chi sau có bàn chân dài 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt có Chi thể giúp chim bám chặt vào cành sau cây khi chim đậu. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  25. Cấu tạo ngoài của Chim Mắt - Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng. - Đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của các giác quan, thuận lợi Cổ khi bắt mồi. - Cổ khớp đầu với thân. Mỏ sừng CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  26. Di chuyển Chim có 2 kiểu bay: Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn (chim Bồ câu) (Hải âu) Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục, nhiều lúc cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào động Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và tác vỗ cánh hướng thay đổi của các luồng gió CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  27. Sơ đồ cấu tạo trong của Chim CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  28. Các bộ phận trong cơ thể Chim: - Hầu - Tuỵ - Diều - Thận - Dạ dày - Ruột - Gan - Ống dẫn nước tiểu - Mề - Ống dẫn trứng - Lỗ huyệt CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  29. Cấu tạo trong của Chim I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Hệ tiêu hoá - Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn. 2. Hệ tuần hoàn. - Tim có cấu tạo hoàn thiện. Tim 4 ngăn, gồm 2 phân nửa tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa màu đỏ tươi) và nửa phải (chứa màu đỏ thẩm) - Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  30. Cấu tạo trong của Chim 3. Hệ Hô hấp - Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. - Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực. Sự phối hợp giữa các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  31. Cấu tạo trong của Chim 4. Hệ Bài tiết và sinh dục. - Hệ bài tiết chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái. - Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  32. Cấu tạo trong của Chim II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. - Trong não bộ thì não trước (đại não) và não sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát. - Mắt tinh, có mi thứ 3 rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. - Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  33. Vai trò của Chim - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. - Chim được chăn nuôi (gia cầm) để cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Chim cho lông (Vịt, Ngan, Ngỗng) làm chăn, đệm hoặc đồ trang trí (lông Đà điểu). - Chim được huấn luyện để săn mồi (chim Ưng, Đại bàng). - Chim phục vụ du lịch, săn bắt (Vịt trời, Ngỗng trời, Gà gô). - Chim ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ở hoa giúp cho sự thụ phấn cây (Vẹt) Tuy nhiên, cũng có một số loài Chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  34. Tóm tắt bài giảng Chim Én Đà điểu Một số loài Chim Chim Cánh cụt Đa dạng lớp Chim Nhóm chim chạy CHIM Nhóm chim bơi Cấu tạo của Chim Nhóm chim bay Cấu tạo ngoài Vai trò của Chim Cấu tạo trong CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  35. Bài tập củng cố Câu 1: Chim thuộc loại ngành nào? a. Ngành chân khớp b. Ngành thân mềm c. Ngành động vật có xương sống d. Ngành động vật nguyên sinh CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  36. Câu 2: Lớp Chim được phân thành mấy nhóm? a. 1 nhóm b. 2 nhóm c. 3 nhóm d. 4 nhóm CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  37. Câu 3: Chim có những kiểu di chuyển nào? a. Bay vỗ cánh b. Bay và lượn c. Bay lượn d. Cả a và c CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  38. Câu 4: Tim của Chim có cấu tạo như thế nào? a. Tim 3 ngăn. b. Tim 3 ngăn với vách ngăn hụt. c. Tim 4 ngăn gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn. d. Tim 2 ngăn. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  39. Câu 5: Cấu tạo bên trong của Chim có bao nhiêu bộ phận? a. 10 bộ phận b. 11 bộ phận c. 12 bộ phận d. 13 bộ phận CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  40. Em có biết? ➢ Chim bay xa: Nhạn biển Bắc Cực đoạt giải vô địch về bay đường dài. Chúng bay di trú tránh rét mỗi năm 2 lần (bay đi và bay về) với khoảng cách ít nhất là 30400 đến 40000 km. ➢ Chim bay cao: với số liệu thu thập được bằng cách dùng rada để theo dõi đường bay của Chim ở nhiều nơi vào giữa mùa Chim di trú , người ta nhận thấy phần lớn các loài Chim bay ở độ cao 450 đến 750m. ➢ Chim là động vật hoạt động nhiều và tiêu hoá nhanh nên số lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày rất lớn, có thể bằng 1 đến 2,3 lần khối lượng cơ thể, đặc biệt trong giai đoạn chim bố, chim mẹ nuôi con. Do đó, vai trò của Chim trong việc tiêu diệt các loài sâu bọ là rất lớn. CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV
  41. Bài tập về nhà ▪ Ôn lại toàn bộ nội dung bài cũ. ▪ Đọc trước bài mới. ▪ Sưu tầm hình ảnh một số loài Chim. Em là Chim Câu trắng CÁC LOÀI CHIM Nguyễn Thị Biển Trường ĐH KHXH và NV