Bài giảng Các chỉ số sức khoẻ và quản lý thông tin y tế - Ths Nguyễn Tấn Đạt

pdf 54 trang phuongnguyen 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các chỉ số sức khoẻ và quản lý thông tin y tế - Ths Nguyễn Tấn Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_chi_so_suc_khoe_va_quan_ly_thong_tin_y_te_ths.pdf

Nội dung text: Bài giảng Các chỉ số sức khoẻ và quản lý thông tin y tế - Ths Nguyễn Tấn Đạt

  1. CÁC CHỈ SỐ SỨC KHOẺ VÀ QUẢN LÝ THƠNG TIN Y TẾ Ths Nguyễn Tấn Đạt 1
  2. MỤC TIÊU Sau khi kết thúc bài này học viên cĩ khả năng: 1. Nêu được các khái niệm, vai trị và các dạng thức của thơng tin y tế. 2. Nêu được các đặc tính của thơng tin y tế. 3. Trình bày được các nhĩm thơng tin y tế cơ bản, cách tính và ý nghĩa một số chỉ số sức khoẻ cơ bản. 4. Trình bày được hệ thống quản lý thơng tin trong ngành y tế. 2
  3. Khái niệm thơng tin y tế Truyền tin/ thơng điệp về sức khỏe và cơng tác chăm sĩc bảo vệ sức khỏe giữa các cơ quan/cơ sở y tế, người bệnh, nhân dân, các cơ quan/cơ sở khác v.v với nhau. 3
  4. Khái niệm thơng tin y tế Thơng tin y tế là những tin tức/ thơng điệp, số liệu, chỉ tiêu/ chỉ số về sức khỏe và cơng tác chăm sĩc bảo vệ sức khỏe. 4
  5. Khái niệm chỉ số y tế/sức khỏe  Chỉ số y tế /sức khỏe là “Số đo giúp đo lường và so sánh những sự thay đổi. Sự thay đổi cĩ thể được thể hiện theo chiều hướng (tăng hay giảm), mức độ (ít hay nhiều) và phạm vi (rộng hay hẹp)” về lĩnh y tế/ sức khỏe 5
  6. Khái niệm chỉ tiêu y tế/sức khỏe “Thước đo giá trị các mục tiêu, kết quả và hoạt động y tế xã hội” (Theo WHO) hoặc “tiêu chí được biểu hiện bằng số” 6
  7. Khái niệm thống kê y tế  Một ngành của thống kê nĩi chung.  Điều tra thu thập, tổng hợp, báo cáo, phân tích và cơng bố những thơng tin về sức khỏe, bệnh tật của nhân dân, các hoạt động của ngành y tế trong điều kiện khơng gian và thời gian cụ thể. 7
  8. Khái niệm thống kê y tế  Cung cấp những thơng tin cần thiết một cách khoa học, đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho việc hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch, tăng cường quản lý  Phân tích các hoạt động y tế, đưa ra những kết luận khoa học, những quyết định đúng đắn, chính xác trong mọi lĩnh vực của ngành. 8
  9. Ý nghĩa, vai trị của thơng tin y tế  Rất cần thiết và được sử dụng thường xuyên trong việc xây dựng kế hoạch cơng tác cho các cơ sở và cơ quan y tế.  Cơ sở cho việc quản lý, giám sát, kiểm tra, theo dõi thực hiện kế hoạch y tế.  Những thành tích đạt được, trên cơ sở đĩ động viên, khuyến khích được các cán bộ đang cơng tác.  Đồng thời cũng phát hiện được những sai lầm, khuyết điểm cần phải sửa chữa làm cho cơng tác y tế ngày càng 9 tốt hơn.
  10. Ý nghĩa, vai trị của thơng tin y tế  Các nhà quản lý cĩ thể phân tích và đánh giá các hoạt động y tế.  Những đánh giá này sẽ giúp xây dựng các chiến lược, chính sách và kế hoạch hoạt động thích hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.  Đánh giá hiện trạng sức khỏe, mơ hình bệnh tật, tử vong,  Dự đốn được quy mơ, xu hướng phát triển sức khỏe, bệnh tật xẩy ra trong tương lai của nhân dân ta một cách khoa học.  Tư liệu cĩ giá trị, giúp cho các cán bộ tiến hành các chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho sức khỏe nhân dân và cải tiến cơng tác của ngành ngày một tốt hơn. 10
  11. Các dạng thức của thơng tin y tế  Tỷ số (Ratio): Tỷ số là một phân số, trong đĩ tử số cĩ thể khơng thuộc mẫu số: A Tỷ số = ; (trong đĩ A khác B) B 11
  12. Các dạng thức của thơng tin y tế  Tỷ trọng (Proportion): Tỷ trọng là một phân số, trong đĩ tử số là một phần của mẫu số và cĩ cùng đơn vị đo lường như nhau: A Tỷ trọng = A + B 12
  13. Các dạng thức của thơng tin y tế  Tỷ lệ phần trăm (Percentage): Tỷ lệ phần trăm giống như tỷ trọng, nhưng được nhân với 100. Tỷ lệ phần trăm cho biết số lượng của tử số tính cho 100 đơn vị của mẫu số: A Tỷ lệ % = x 100 A + B 13
  14. Các dạng thức của thơng tin y tế Tỷ suất (Rate): Tỷ suất là một phân số dùng để đo lường tốc độ thay đổi, trong đĩ tử số là các sự kiện (sinh, chết, bệnh tật ) và mẫu số là số lượng cá thể cĩ khả năng sinh ra “ sự kiện “ đĩ (dân số chung, số trẻ em < 5 tuổi, số phụ nữ 15-49 tuổi ) trong một khoảng thời gian nhất định:  Số “ sự kiện” xẩy ra trong khoảng thời gian xác định thuộc 1 khu vực  Tỷ suất =  Số lượng trung bình cá thể cĩ khả năng sinh ra “sự kiện” đĩ  trong khu vực đĩ cùng thời gian 14
  15. Các dạng thức của thơng tin y tế  Xác suất (Probability): Cơng thức tính tương tự như tỷ suất, nhưng mẫu số là số lượng cá thể cĩ khả năng sinh ra “sự kiện” đĩ vào thời điểm bắt đầu quan sát, khơng phải là số lượng cá thể trung bình của thời kỳ quan sát Số “sự kiện” xẩy ra trong khoảng thời gian xác định thuộc 1 khu vực Xác suất = Số lượng cá thể cĩ khả năng sinh ra “sự kiện” đĩ vào thời điểm bắt đầu quan sát trong khu vực đĩ cùng thời gian 15
  16. Các dạng thức của thơng tin y tế  Số trung bình (Mean): cĩ cơng thức tính X1+ X2 + X3 + + Xn Số trung bình = n 16
  17. Một số đặc tính của thơng tin y tế 1. Tính sử dụng: cần thiết và được sử dụng 2. Tính chính xác: đúng đắn bản chất, thực trạng 3. Tính khách quan: khơng phụ thuộc vào ý thức, ý chí 4. Tính nhạy: nhạy cảm với sự thay đổi của đối tượng 5. Tính cập nhật: 6. Tính đặc hiệu: Sự thay đổi của thơng tin phản ánh sự thay đổi của đối tượng 7. Tính thực thi và đơn giản: 17
  18. Nhĩm thơng tin về dân số:  Dân số trung bình trong năm.  Dân số theo giới và theo lứa tuổi (quan trọng nhất là số trẻ em dưới 1 tuổi, dưới 5 tuổi và phụ nữ cĩ chồng từ 15 đến 49 tuổi) .  Tỷ suất tử vong thơ. 18
  19. Nhĩm thơng tin về dân số:  Tỷ suất sinh thơ.  Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên.  Thơng tin về dân số vừa được dùng để đánh giá tình trạng sức khỏe nhân dân, đồng thời dùng để tính các chỉ tiêu sức khỏe khác. 19
  20. Nhĩm thơng tin về kinh tế- văn hố - xã hội  Phân bố nghề nghiệp trong địa phương.  Số người đủ ăn và thiếu ăn.  Thu nhập bình quân trên đầu người.  Bình quân ruộng đất trên đầu người.  Tỷ lệ người trong gia đình cĩ nghề phụ.  v.v 20
  21. Nhĩm thơng tin về sức khỏe, bệnh tật:  Mười bệnh cĩ tỷ lệ mắc cao nhất.  Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi mắc từng bệnh trong 6 bệnh tiêm chủng (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt).  Số trường hợp mắc các bệnh phải báo cáo lên trên (sất xuất huyết, viêm não, cúm, viêm màng não, dịch hạch, sốt rét, lậu, giang mai, viêm gan vi rút, mắt hột, HIV/AIDS v.v ) 21
  22. Nhĩm thơng tin về sức khỏe, bệnh tật:  Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng.  Số trẻ sơ sinh cĩ cân nặng dưới 2500g.  Số phụ nữ cĩ thai khơng tăng trọng đủ 9 kg trong thời kỳ mang thai. v.v 22
  23. Nhĩm thơng tin về dịch vụ y tế  Số cơ sở y tế các loại  Số cán bộ y tế các loại và người hành nghề y tế tư nhân.  Tỷ lệ dân cĩ thể tiếp cận được với các cơ sở y tế.  Trang thiết bị y tế của các cơ sở y tế và của y tế tư nhân.  Kinh phí y tế được cấp theo đầu dân.  Số người đến khám và khơng đến khám tại cơ sở y tế  Số người đến khám và mua thuốc của tư nhân. Số gia đình cĩ hố xí hợp vệ sinh v.v 23
  24. Nhĩm thơng tin đầu vào, hoạt động, tác động, đầu ra Nhĩm thơng tin về đầu vào: Gồm các chỉ số phản ánh các loại và số lượng nguồn lực của ngành (số lượng cơ sở y tế, giường bệnh, nhân lực, kinh phí, trang thiết bị và thuốc men). Nhĩm thơng tin về hoạt động: Gồm các chỉ số phản ánh các hoạt động của ngành Y tế (hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hố gia đình, hoạt động của các chương trình y tế). 24
  25. Nhĩm thơng tin đầu vào, hoạt động, tác động, đầu ra Nhĩm thơng tin về đầu ra: Gồm các chỉ số phản ánh kết quả đầu ra trước mắt của các hoạt động y tế (các chỉ số mức sử dụng dịch vụ y tế, khả năng tiếp cận, chất lượng dịch vụ y tế, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong). Nhĩm thơng tin về tác động: Gồm các chỉ số phản ánh tác động lâu dài và tổng thể của các hoạt động y tế (Tuổi thọ trung bình khi sinh, mơ hình bệnh tật và tử vong, chiều cao trung bình). Các chỉ số này thường thay đổi chậm, nên cần đánh giá 5 - 10 năm / lần. 25
  26. Nhĩm thơng tin định tính và định lượng Thơng tin định lượng: Khi giá trị của những thơng tin được biểu thị bằng các con số (Ví dụ: 8 % trẻ em sơ sinh cĩ cân nặng < 2500 gam) Thơng tin định tính: Khi giá trị của những thơng tin được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu (Ví dụ: Trình độ văn hố: mù chữ, biết chữ. Hoạt động của Trạm y tế xã: Tốt, khá, trung bình, kém v.v ) 26
  27. Các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật, tử vong – Tỷ suất mắc, chết các bệnh dịch lây và bệnh quan trọng / 10.000 dân. – Tỷ lệ mắc, chết 10 bệnh cao nhất của huyện / 10.000 dân. – Cơ cấu bệnh tật và tử vong tại huyện (% mỗi nhĩm bệnh theo ICD-X).  Các chỉ tiêu này dùng để phân tích mơ hình bệnh tật và xác định nhu cầu sức khỏe của nhân dân mỗi vùng trong khoảng thời gian xác định. 27
  28. Các chỉ tiêu về hoạt động khám chữa bệnh và hoạt động bệnh viện  Các chỉ tiêu chung về hoạt động khám chữa bệnh  Các chỉ tiêu về hoạt động ngoại trú bệnh viện  Các chỉ tiêu về hoạt động nội trú bệnh viện 28
  29. Các chỉ tiêu chung về hoạt động khám chữa bệnh  Số lần khám bệnh trung bình/ người/ năm: Là số lần khám bệnh trung bình cho 1 người dân trong năm báo cáo. Chỉ tiêu này được tính bằng chia tổng số lần khám của tất cả các loại khám trong năm báo cáo cho dân số trung bình của năm đĩ.  Tỷ lệ lượt BN điều trị nội trú/ 1000 dân. 29
  30. Các chỉ tiêu chung về hoạt động khám chữa bệnh  Tỷ lệ lượt BN điều trị ngoại trú/ 1000 dân.  Các chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình sức khỏe của mỗi quốc gia, mỗi vùng và tình hình hoạt động chăm sĩc sức khỏe nhân dân, tính tốn nhu cầu dịch vụ y tế, cân đối nguồn lực phục vụ nhu cầu KCB 30
  31. Các chỉ tiêu về hoạt động ngoại trú bệnh viện  Tổng số lượt người khám bệnh: Một lần khám bệnh là một lần bệnh nhân được thầy thuốc thăm khám về lâm sàng hoặc kết hợp với cận lâm sàng hay với các thủ thuật thăm dị khác nhằm mục đích chẩn đốn bệnh và chỉ định điều trị.  Chỉ tiêu này dùng đánh giá lưu lượng bệnh nhân đến bệnh viện, trên cơ sở đĩ xác định 31 nhu cầu về khám bệnh của từng vùng dân cư.
  32. Các chỉ tiêu về hoạt động ngoại trú bệnh viện  Tổng số lượt bệnh nhân điều trị ngoại trú: Những BN sau khi đến khám lần đầu được lập hồ sơ bệnh án, cĩ kế hoạch điều trị từng đợt, bệnh nhân cĩ thể điều trị tại nhà hoặc vẫn làm việc nhưng được thầy thuốc theo dõi định kỳ, tiếp tục khám lại nhiều lần và điều trị theo đơn cĩ ghi chép vào bệnh lịch giữa các lần khám cho đến khi khỏi bệnh hoặc ổn định. 32
  33. Khái niệm về giường bệnh:  Giường bệnh được coi là một đơn vị cơng tác của bệnh viện, được cung cấp nhân viên, các trang thiết bị chẩn đốn, điều trị, hộ lý và kinh phí chi tiêu để thu nhận điều trị chăm sĩc bệnh nhân ít nhất là trong 24 giờ. + Số giường kế hoạch: Là số giường được ghi vào chỉ tiêu nhà nước phân cho địa phương hay trung ương quản lý tùy theo mỗi cơ sở. 33
  34. Khái niệm về giường bệnh: + Số giường hiện cĩ: Là số giường cĩ đầy đủ tiêu chuẩn giường bệnh đã được thực hiện đến cuối kỳ báo cáo, số giường này sẵn sàng cĩ thể nhận bệnh nhân mặc dù cĩ bệnh nhân nằm hay khơng. + Số giường bình quân: Số giường bệnh nhân cĩ thể tăng giảm nhiều lần trong năm. 34
  35. Số giường bình quân trong thời kỳ báo cáo 1 g = g0 + (ga na – gb nb) P  g : Số giường bình quân.  g0 : Số giường cĩ đến cuối kỳ báo cáo trước.  P = 365 (Nếu thời kỳ báo cáo 1 năm).  ga : Số giường tăng trong kỳ báo cáo.  n a: Số ngày hoạt động của giường tăng.  gb : Số giường giảm trong kỳ báo cáo.  nb : Số ngày khơng hoạt động của giường giảm 35
  36. Khái niệm bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh nhân điều trị nội trú là bệnh nhân sau khi làm thủ tục nhập viện được vào nằm điều trị tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện và được hưởng tất cả mọi chế độ chăm sĩc, điều trị đã quy định, khơng kể người đĩ được nằm trên các giường bệnh chính thức hay kê tạm. 36
  37. Số bệnh nhân được điều trị nội trú trong kỳ báo cáo Bn = Bo + Bv + Bđ1 = Br + Bc + Bđ2 + Bm  Bn: Số bệnh nhân được nằm điều trị trong kỳ báo cáo.  Bo: Số bệnh nhân cịn lại cuối kỳ trước.  Bv: Số bệnh nhân vào viện trong kỳ báo cáo.  B r: Số bệnh nhân ra viện trong kỳ báo cáo  Bc: Số bệnh nhân chết trong kỳ báo cáo.  Bđ1: Số bệnh nhân chuyển từ khoa khác đến.  Bđ2: Số bệnh nhân chuyển đi khoa khác (tính trong nội bộ bệnh viện thì Bd1 và Bđ2 triệt tiêu  Bm là số bệnh nhân cĩ mặt một thời điểm nhất định). 37
  38. Khái niệm ngày điều trị  Ngày điều trị là một ngày lịch trọn vẹn (24 giờ), trong đĩ bệnh nhân được hưởng mọi chế độ điều trị nội trú, chăm sĩc mà bệnh viện phải đảm bảo, tức là chẩn đốn, điều trị thuốc men, chăm sĩc nghỉ ngơi.  Bộ Y tế quy định: Ngày điều trị nội trú bằng ngày ra viện trừ đi ngày nhập viện.  Nếu ngày nhập viện và ngày ra viện cùng một 38 ngày thì cũng được tính là một ngày điều trị.
  39. Cơng suất sử dụng giường bệnh  Tỷ lệ phần trăm sử dụng giường bệnh so với kế hoạch được giao của một bệnh viện hoặc là số ngày sử dụng bình quân một giường bệnh (Sn) trong năm báo cáo Số ngày điều trị nội trú thực tế trong một năm xác định của bệnh viện = x 100% Số giường được duyệt theo kế hoạch trong một năm xác định x 365 ngày Số ngày điều trị nội trú thực tế trong một năm xác định của bệnh viện Sn = Số giường bình quân trong cùng kỳ báo cáo 39
  40. Vịng quay giường bệnh Số bệnh nhân trung bình tính trên 1 giường bệnh của một bệnh viện trong một năm xác định Tổng số BN điều trị nội trú của 1 BV trong năm xác định Vịng quay giường bệnh = Số giường bệnh kế hoạch trong cùng năm 40
  41. Các chỉ tiêu về sức khỏe sinh sản Tỷ lệ phụ nữ 15-35 tuổi được tiêm phịng uốn ván (UV) từ 2 mũi trở lên (%) Chỉ tiêu này dùng để đánh giá kết quả thực hiện chương trình phịng uốn ván PN 15–35cho tuổi đã trẻ tiêm UVsơ 2sinh mũi của một khu vực trong thời gian xác định = x 100% Tổng số phụ nữ 15-35 tuổi của khu vực đĩ cùng thời gian 41
  42. Các chỉ tiêu về sức khỏe sinh sản  Tỷ lệ phụ nữ cĩ thai được tiêm phịng uốn ván (UV) từ 2 mũi trở lên (%)  Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai từ 3 lần trở lên (%)  Tỷ lệ phụ nữ đẻ được cán bộ y tế chăm sĩc (%)  Tỷ lệ phụ nữ sinh tại cơ sở y tế (%)  Tỷ lệ vị thành niên cĩ thai (%)  Tỷ lệ cặp vợ chồng chấp nhận biện pháp tránh thai (BPTT) (%) 42
  43. Các chỉ tiêu về chăm sĩc sức khỏe trẻ em  Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của trẻ em dưới 5 tuổi (%)  Tỷ lệ trẻ đẻ thấp cân (cĩ cân nặng dưới 2500 gam)  Tỷ lệ trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ phịng 6 bệnh (%)  Số lần mắc tiêu chảy (TC) bình quân cho một trẻ em < 5 tuổi  Tỷ lệ tiêu chảy được điều trị bằng uống ORS(%) 43  Số lần mắc NKHHCT / 1 trẻ < 5 tuổi
  44. Các chỉ tiêu về phịng chống các bệnh xã hội  Tỷ suất mắc (chết) do lao (%)  Tỷ suất mắc (chết) do bệnh sốt rét (%)  Số người nhiễm HIV & AIDS mới phát hiện: Là số người mới được phát hiện nhiễm HIV và AIDS của một khu vực trong thời kỳ báo cáo.  Số người chết do AIDS: Là tổng số người chết do bị AIDS của một khu vực trong thời gian báo cáo. Bốn chỉ tiêu này dùng để đánh giá kết quả hoạt động của Chương trình phịng chống lao, phịng chống sốt rét và nguy cơ của HIV/ AIDS, đánh giá kết quả cơng tác tuyên truyền về phịng chống HIV/ AIDS 44
  45. Phương pháp và cơng cụ thu thập thơng tin  Sổ sách, báo cáo  Điều tra phỏng vấn bằng các bộ câu hỏi  Quan sát, bảng kiểm  Máy vi tính (truy cập thơng tin trên mạng; ghi nhận trên thực địa) 45
  46. Quản lý thơng tin y tế  Bộ y tế: Vụ kế hoạch- Tài chính, trong đĩ cĩ Phịng thống kê tin học  Sở y tế: Bộ phận thống kê tổng hợp  Phịng y tế huyện cĩ cán bộ làm thống kê tổng hợp, khám chữa bệnh, thống kê y tế dự phịng và sức khỏe sinh sản 46
  47. Quản lý thơng tin y tế  Trạm y tế xã, phường: Trưởng trạm y tế xã chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện ghi chép các thơng tin ban đầu và hồn thiện báo cáo thống kê theo quy định.  Tổ chức thống kê của các cơ sở y tế bán cơng, dân lập, tư nhân: phải cĩ người làm thống kê, báo cáo tình hình hoạt động theo quy định của Bộ y tế 47
  48. Tổng cục thống kê Lãnh đạo Bộ y tế Các vụ cục khác Vụ kế hoạch- Tài chính Phịng thống kê Viện, Bệnh viện tin học TW Vụ điều trị Sở y tế Bệnh viện đa khoa, Phịng kế hoạch chuyên khoa, điều Bộ phận thống kê tin học dưỡng tuyến tỉnh Các Trung tâm chuyên khoa Phịng Y tế huyện, quận Bộ phận kế hoạch Y tế ngành (địa phương) Trạm y tế xã, phường Trạm y tế các cơ quan, xí nghiệp Luồng thơng tin trao đổi 48 Luồng thơng tin báo cáo và phản hồi
  49. Quản lý thơng tin y tế  Thu thập thơng tin ban đầu  Xử lý thơng tin  Trình bày thơng tin  Báo cáo thơng tin  Bảo quản và lưu giữ thơng tin 49
  50. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y Tế và WHO, Từ điển chỉ số thống kê cơ bản. 1998, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. 2. Bộ Y Tế, Quyết định số 40/2006/QĐ-BYT về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Y tế. 2006. 3. Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật. Các chỉ số về sức khoẻ và quản lý thơng tin y tế. Tổ chức và quản lý y tế. NXB Y học, 2007. 50
  51. THẮC MẮC? 51
  52. Câu hỏi lượng gía? 1. Thơng tin được xác định trong các dạng như sau: a. Số lượng và định lượng b. Số lượng và tỷ lệ c. Số lượng và định tính d. Định tính và định lượng @ 52
  53. Câu hỏi lượng gía? 2. Tỷ lệ phụ nữ áp dụng các biện pháp tránh thai để: a. Đánh giá kết quả của dịch vụ cung cấp các biện pháp tránh thai b. Đánh giá nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai của cộng đồng c. Đánh giá dịch vụ kế hoạch hĩa gia đình của cơ sở y tế d. Đánh giá kết quả của cơng tác KHHGĐ của một địa phương @ 53
  54. Thank you for your attention ! 54