Bài giảng C# và môi trường Donet - Bài 3: Các phép toán và các câu lệnh điều khiển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng C# và môi trường Donet - Bài 3: Các phép toán và các câu lệnh điều khiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_c_va_moi_truong_donet_bai_3_cac_phep_toan_va_cac_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng C# và môi trường Donet - Bài 3: Các phép toán và các câu lệnh điều khiển
- Bài 3 Các phép toán và các câu lệnh điều khiển
- ▪ Ôn tập lại bài cũ • Biến và qui tắc đặt tên biến • Kiểu dữ liệu trong C# • Hằng số • Nhập/Xuất dữ liệu trong C# • Định dạng xuất dữ liệu
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Nội dung trình bày • Biểu thức • Các phép toán • Ép kiểu (Type casting) • Boxing and Unboxing • Câu lệnh rẽ nhánh − Câu lện if − Câu lệnh switch • Câu lệnh lặp − Câu lệnh for − Câu lệnh while − Câu lệnh do while Subject name / Session# / 3 of Totalpage
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Nội dung trình bày(tiếp) • Câu lệnh nhảy − break − continue − goto − return
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Biểu thức: Sự kết hợp giữa toán hạng và toán tử Toán tử Ví du: 2 * y + 5 Toán hạng
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Các phép toán • Các phép toán số học • Các phép toán quan hệ • Các phép toán logic • Các phép toán tăng giảm • Phép gán • Phép toán 3 ngôi • Phép toán dịch bit(shift operator)
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Các phép toán số học • Gồm có:+, -, *, /, % • Kết quả trả về của các phép toán số học là một con số
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Các phép toán quan hệ • == (bằng) • != (khác) • >(lớn hơn) • =(lớn hơn hoặc bằng) • Kết quả trả về của các phép toán quan hệ là 1 giá trị logic đúng hoặc sai(true hoặc false) • Ví dụ: if(a != 0) if (a ==0)
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Các phép toán logic • &&(Phép toán AND) • || (Phép toán OR) • ! (Phép toán NOT) • Các phép toán logic dùng để thao tác với các giá trị logic. Kết quả trả về là một giá trị logic • Ví dụ: if (a > 10 && a 100)
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Các phép toán tăng giảm • ++ : tăng lên 1 đơn vị • : giảm đi một đơn vị • Nếu phép toán(tăng/giảm) đặt bên phải một biến thì giá trị của được tăng/giảm trước khi thực hiện phép toán của biểu thức • Nếu phép toán(tăng/giảm) đặt bên trái một biến thì giá trị của biến được tăng/giảm sau khi thực hiện các phép toán của biểu thức • Ví dụ minh họa
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Phép toán gán • Ký hiệu: = • Dùng để gán giá trị của biểu thức bên phải cho biến bên trái • Ví dụ: delta = (b*b-4*a*c); • Phép toán gán rút gọn: • Ví dụ a = a + 1 tương đương với a += 1 • Ví dụ: a = a – 1 tương đương a -= 1 • Ví dụ: a = a * b tương đương a *= b • Ví dụ: a = a/b tương đương a /=b
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Phép toán 3 ngôi • Cú pháp: Value = ( biểu thức logic) ? Value1 : Value2; • Ví dụ: String z = (x > y)? “Male”: “Female” • Ví dụ: int z = (x>y)?x:y; • Ví dụ min họa phép toán 3 ngôi
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Phép toán dịch bit • Dịch 1 số bit sang trái hoặc sang phải • Phép toán dịch trái: > • ví dụ: • int x = 10>>2 (kết quả x bằng 2) • int x = 10 << 2 (kết quả x bằng 40) • Ví dụ minh họa phép toán dịch bit
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Ép kiểu (type casting): • Dùng để chuyển từ kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu khác • Có 2 kiểu ép kiểu: − Ép kiểu ngầm định (Implicit casting) − Ép kiểu tường mình (Explicit casting)
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Ép kiểu ngầm định: • Được thực hiện bởi trình biên dịch, theo nguyên tắc: kiểu dữ liệu có kích thước bé lên kiểu dữ liệu có kích thước lớn hơn
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Ép kiểu tường minh (Explicit casting) • Người viết chương trình thực hiện • 2 các khác dùng để chuyển đổi kiểu dữ liệu là: − Dùng lớp Convert − Dùng phương thức ToString() • Ví dụ minh họa ép kiểu
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Boxing and Unboxing • Boxing: là việc chuyển từ kiểu giá trị sang kiểu tham chiếu • Unboxing: chuyển từ kiểu tham chiếu sang kiểu giá trị • Ví dụ minh họa về Boxing và Unboxing
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lệnh rẽ nhánh • Câu lênh if • Dạng 1: if (biểu thức logic) câu lệnh Ví dụ câu lệnh if dạng 1 • Dạng 2: if (biểu thức logic) câu lệnh 1 else câu lệnh 2 Ví dụ câu lệnh if dạng 2
- Các phép toán và các câu lệnh • Dạng 3: if (biểu thức logic 1) Câu lệnh 1 else if (biểu thức logic 2) Câu lệnh 2 else if (biểu thức logic 3) Câu lênh 3 else Câu lệnh Ví dụ câu lệnh if dạng 3
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lệnh switch ▪ Cú pháp switch(biểu thức) { case hằng số 1: câu lệnh; break; case hằng số 2: câu lệnh; break; default: câu lệnh; break; } Ví dụ câu lệnh switch
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lệnh lặp • Vòng lặp for • Cú pháp: for(biểu thức 1; biểu thức 2 ; biểu thức 3) câu lệnh Biểu thức 1: khởi tạo biến đếm Biểu thức 2: kiểm tra điều kiện thóat khỏi vòng lặp Biểu thức 3: tăng/giảm giá trị biến đếm Ví dụ về câu lệnh for và cách thức thực hiện
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lệnh lặp • Vòng lặp while • Cú pháp: while(điều kiện) câu lệnh; • Cách thức thực hiện của vòng lặp while − Kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, nếu điều sai thì thóat khỏi vòng lặp Ví dụ vòng lặp while
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lênh lặp • Vòng lặp do while • Cú pháp: do câu lệnh while(điều kiện); • Các thức thực hiện: thực hiện câu lệnh sau đó mới kiểm tra điều kiện như vậy câu lệnh được thực hiện ít nhất 1 lần Ví dụ vòng lặp do while
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lệnh nhảy • Câu lệnh break − Dùng để thóat ra khỏi vòng for − Dùng với câu lệnh switch Ví dụ câu lệnh break;
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lệnh nhảy • Câu lệnh continue • Nằm trong vòng lặp • Bỏ qua các câu lệnh sau continue và thực hiện lần lặp tiếp theo Ví dụ lệnh continue
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Lệnh nhảy: • Lệnh goto • Cú pháp: goto label; • Bỏ qua một số câu lênh để thực hiện câu lệnh khác • Phá bỏ tính chất thực hiện tuần tự của chương trình, do đó không nên dùng • Ví dụ câu lệnh goto
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Câu lệnh nhảy • Câu lệnh return: • Cú pháp: return(biểu thức) • Dùng trong phương thức • Trả giá trị của biểu thức cho phương thức
- Các phép toán và các câu lệnh ▪ Tổng kết • Các phép tóan: số học, quan hệ, logic, gán, dịch bit, ép kiểu • Câu lênh rẽ nhánh − if − switch • Câu lênh lặp − for − do while − while • Câu lện nhảy: break,continue,goto,return