Bài giảng bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng và côn trùng: Lớp nhện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng và côn trùng: Lớp nhện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_bo_mon_sot_ret_ki_sinh_trung_va_con_trung_lop_nhen.pdf
Nội dung text: Bài giảng bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng và côn trùng: Lớp nhện
- Lớp nhện
- GiGiớớii thithiệệuu llớớpp nhnhệệnn Ixodidae - Họ ve. Trombiculidae - Họ mò. GamasidaeGamasidae HHọọ mmạạt.t. SarcoptoidaeSarcoptoidae HHọọ ghghẻẻ
- GiGiớớii thithiệệuu llớớpp nhnhệệnn Acarina có đầu, ngực, bụng dính liền một khối, bộ phận miệng còn gọi là đầu giả (capitulum). Acarina trưởng thành có 8 chân, ấu trùng có 6 chân, không có râu, không có cánh. Phân loại Acarina theo cách thở và lỗ thở: Lỗ thở ở giữa cơ thể: Ixodidae và Gamasidae. Lỗ thở ở trước thân: Trombidoiae. Không có lỗ thở, thở qua da: Sarcoptoidae.
- GiGiớớii thithiệệuu hhọọ veve Ve có lỗ thở nằm ở giữa cơ thể. Đầu giả mang hai càng không di động được, có 2 họ phụ: ve mềm (Argasinae) không có mai, đầu giả nằm ở dưới bụng và ve cứng (Ixodinae) có mai, đầu giả nằm ở phía trước. TG có 750 loài Ixodinae và 100 loài Argasinae. Miền Bắc VN có 49 loài ve cứng, 1 loài ve mềm KSinh trên ĐV máu nóng (trâu, bò, chó, chuột, gà, chim ) và bò sát (rắn, kì đà ).
- 1. Đặc điểm sinh học
- 1.1. ĐĐặặcc đđiiểểmm sinhsinh hhọọcc Vòng đời phát triển trải qua 4 giai đoạn: trứng - ấu trùng - thanh trùng - trưởng thành. Ve đực thường chết sau khi giao phối. Ve cái tìm mồi hút máu và đẻ trứng. Cả đời ve chỉ đẻ 1 lần, đẻ hết trứng và teo xác lại rồi chết. Thời gian đẻ trứng kéo dài trong 14 - 20 ngày với số lượng từ 2.000 - 8.000 trứng. Sau 2 - 7 tuần, trứng nở ra ấu trùng.
- 1.1. ĐĐặặcc đđiiểểmm sinhsinh hhọọcc Mỗi GĐ phát triển đều cần hút máu, có no mới lớn lên và lột xác chuyển giai đoạn. Ve hút máu nhiều loài vật chủ (đa vật chủ), một số loài chỉ có ít vật chủ (VC) thích hợp. Các hình thức kí sinh (KS) của ve có thể là: - KS trên một loài vật chủ ở tất cả các giai đoạn. - KS trên 2 VC: GĐ ấu trùng và thanh trùng trên 1 VC, GĐ trưởng thành trên 1 VC khác.
- 1.1. ĐĐặặcc đđiiểểmm sinhsinh hhọọcc Thời gian hoàn thành vòng đời phát triển của ve tùy thuộc vào thức ăn và NĐ môi trường, kéo dài 2 - 3 tháng hoặc hơn. Khu vực phân bố của ve tùy thuộc vào VC. Có loài gặp nhiều ở rừng rậm, đồng cỏ; có loài ở xung quanh chuồng gia súc Trên vật chủ ve thường tìm nơi da ẩm như: cổ, nách, bẹn, sau tai để kí sinh hút máu.
- 1.1. ĐĐặặcc đđiiểểmm sinhsinh hhọọcc Ve rình mồi bằng cách bám trên ngọn cỏ, lá cây ở các đường đi của VC. Ve nằm im, đưa 2 chân trước lên đánh hơi tìm mồi, hướng về phía VC đang đi lại. Khi VC đi qua, ve bám ngay vào lông tóc, quần áo sau đó tìm nơi kí sinh. Sau khi bám vào VC 50 - 60 ph ve mới hút máu. ở nhiệt độ 19 - 200C, ĐÂ 80% ve hoạt động mạnh.
- 1.1. ĐĐặặcc đđiiểểmm sinhsinh hhọọcc Khi trời nắng ấm, khô ráo ve HĐ mạnh. Khi trời âm u, trời mưa ve HĐ ít hơn, có khi ngừng HĐ. Mùa phát triển của ve khác nhau tùy từng loài. Ve có sức chịu đói cao: AT có thể nhịn đói khoảng 1 tháng, TTrùng và T.thành nhịn đói hàng năm. Ve có thể sống khoảng 5 năm.
- 2. Vai trò y học
- 2.1. Vai trò truyền bệnh Ve có thể truyền được nhiều loại mầm bệnh: Rickettsia, virút, vi khuẩn Mầm bệnh là Rickettsia: SSốốtt Q:Q: mmầầmm bbệệnhnh llàà R.burnettiR.burnetti SSốốtt phpháátt banban vvùùngng nnúúii đáđá:: mmầầmm bbệệnhnh llàà R.rickettsiR.rickettsi SSốốtt phpháátt banban SiberieSiberie:: mmầầmm bbệệnhnh llàà R.sibiricaR.sibirica BBệệnhnh ssốốtt phpháátt banban dodo R.conoriiR.conorii BBệệnhnh ssốốtt phpháátt banban dodo RR australisaustralis
- 2.1. Vai trò truyền bệnh Mầm bệnh là virút: Một số bệnh viêm não do ve truyền là do virut gây viêm cấp ở não, màng não, tủy sống. ViViêêmm nnããoo veve hayhay viviêêmm nnããoo vvùùngng rừngrừng Taiga:Taiga: dodo veve TaigaTaiga IxodesIxodes persulcatuspersulcatus truyềntruyền ViViêêmm nnããoo chchââuu ÂÂu:u: dodo veve IxodesIxodes ricinusricinus truyềntruyền BBệệnhnh ssốốtt Colorado:Colorado: dodo veve D.andessoniD.andessoni
- 2.1. Vai trò truyền bệnh Mầm bệnh là vi khuẩn: BBệệnhnh Tularemia:Tularemia: dodo veve DermacentorDermacentor truyềntruyền,, ggặặpp nhiềunhiều ởở chchââuu MMĩĩ,, chchââuu ÂÂu.u. ThThợợ ssăănn v vàà ththợợ rừngrừng cócó nguynguy ccơơ nhiễmnhiễm bbệệnhnh caocao BBệệnhnh Lime:Lime: mmầầmm bbệệnhnh llàà sosoắắnn khukhuẩẩnn BorreliaBorrelia burreferyburrefery BBệệnhnh xxảảyy rara chchủủ yếuyếu ởở vvùùngng ôônn đđớớii ggồồmm:: TrungTrung QuQuốốcc,, chchââuu ÂÂu,u, MMĩĩ vvàà LiLiêênn XXôô ((cũcũ).).
- 2.2. Vai trò gây bệnh TTạạii chchỗỗ:: vếtvết veve đđốốtt rấtrất đđau,au, ngngứứaa dodo phphảảnn ứứngng ccủủaa vvậậtt chchủủ;; hohoặặcc dodo đđầầuu gigiảả ccủủaa veve bịbị đđứứtt llạạii trongtrong dada llààmm nnổổii ssẩẩnn cụccục,, ssưưngng đđau,au, ngngứứaa,, phphùù nềnề ThiếuThiếu mmááu:u: bịbị veve đđốốtt nhiềunhiều cócó ththểể ggââyy thiếuthiếu mmááu.u. ĐĐộộcc ttốố:: cócó ththểể ggââyy liliệệtt,, đôđôii khikhi liliệệtt ccơơ hhôô hấphấp cócó ththểể ggââyy ttửử vongvong;; liliệệtt xuấtxuất hihiệệnn sausau khikhi bịbị veve đđốốtt 55 77 ngngààyy,, ggââyy ttêê liliệệtt ởở chchâânn vvàà ảảnhnh hhưởưởngng đđếnến khkhảả nnăăngng nóinói,, nunuốốtt vvàà ththởở
- 3. Phòng chống ve
- 3. Phòng chống ve Khi lao động hoặc đi qua nơi có ve hoạt động, định kì khoảng 50 phút 1 lần cần nghỉ để bắt ve trên thân thể, quần áo. Khi đã bị ve đốt, nhẹ nhàng lấy kim châm hoặc đốt vào thân ve để ve tự nhả ra, tránh dứt mạnh làm đầu giả của ve bị đứt lại trong da gây viêm đau. Dùng hoá chất xua côn trùng bôi lên chỗ da hở; không ngồi trực tiếp xuống đất, cỏ
- 3. Phòng chống ve Phá nơi sinh sản và trú ẩn của ve: lấp khe kẽ trên nền nhà, chuồng trại chăn nuôi. Bộ đội trú quân ở rừng cần phát quang xung quanh lán trại và đốt sạch mùn rác. Diệt ve trên gia súc (trâu, bò, ngựa ), dùng hoá chất diệt côn trùng phun vào nơi có nhiều ve trú ẩn.
- GiGiớớii thithiệệuu hhọọ mmòò • Họ mò - Trombiculidae thuộc bộ ve bét, trên thế giới đã phát hiện hơn 3.000 loài, trong đó có 19 loài truyền bệnh sốt mò (sốt phát ban Tsutsugamushi do R.tsutsugamushi) phân bố ở nhiều nơi trên thế giới. • Mò thường KS ở các thú nhỏ, chủ yếu là chuột, một số ở chim, gà và bò sát. • Mò đốt gây ngứa, dị ứng.
- GiGiớớii thithiệệuu hhọọ mmòò
- Vai trò y học Mò kí sinh gây ngứa, khó chịu, tạo vết loét dễ gây nhiễm trùng. Vết loét kéo dài 2 - 3 tháng mới khỏi. Mò hút máu của các ĐV mang mầm bệnh trong tự nhiên như chuột, các thú nhỏ Rickettsia tập trung lên tuyến nước bọt của mò và truyền được cho người.
- Vai trò y học Mò đã nhiễm mầm bệnh sẽ mang mầm bệnh rickettsia trong suốt quá trình phát triển từ giai đoạn thanh trùng (nhộng) cho đến trưởng thành, thậm chí truyền cho cả mò tự do khác chỉ sống tự do ăn trứng và côn trùng nhỏ; truyền cả rickettsia cho trứng và thế hệ sau.
- Vai trò y học Mò truyền bệnh sốt mò Tsutsugamushi, còn gọi là bệnh sốt triền sông Nhật Bản. Mầm bệnh là Rickettsia orientalis. Biểu hiện LS: sốt cao, nhức đầu, nổi hạch ở nách, bẹn gần chỗ mò đốt. Sau 4 - 5 ngày sốt có nổi ban. Đôi khi bệnh diễn biến nặng có thể hôn mê và chết vào khoảng ngày thứ 9 đến ngày thứ 15 của bệnh.
- Họ mạt
- GiGiớớii thithiệệuu hhọọ mmạạtt • Mạt là những ĐVCĐ nhỏ, sống tự do trong mùn đất hoặc sống kí sinh ở các ĐV máu nóng, đôi khi KS ở người. • Việt Nam đã phát hiện 36 loài mạt (Grakhovskaia, 1956), nhưng phổ biến hơn cả là mạt gà và mạt chuột.
- GiGiớớii thithiệệuu hhọọ mmạạtt Mạt gà Dermanysus gallinae Hình 15.5: Mạt gà Dermanysus gallinae.
- Vai trò y học Mạt có khả năng truyền bệnh viêm não - màng não cho người. Mạt chuột có khả năng truyền bệnh đậu do rickettsia (giống bệnh thủy đậu) cho người. Một số tác giả đã phân lập được mầm bệnh sốt phát ban do virut Liponyssus bacoti, bệnh truyền từ chuột sang người.
- Họ ghẻ
- GiGiớớii thithiệệuu hhọọ ghghẻẻ Cái ghẻ có khả năng KS trên nhiều loài VC khác nhau: người, động vật nuôi và động vật hoang dã , hình thể rất thay đổi, do đó có thêm nhiều tên phụ loài như: Sarcoptes scabiei hominis, S. scabiei equi, S. scabiei ovis
- GiGiớớii thithiệệuu hhọọ ghghẻẻ HGhình 15.6:ẻ Sarcoptes scabiei
- HangHang ghghẻẻ
- Vai trò y học Sarcoptes scabiei gây bệnh ghẻ. Cái ghẻ khi đào hang tiết ra chất độc gây hủy hoại mô, chúng dùng chân để đào gây ngứa dữ dội về ban đêm. Ghẻ thường đào hang ở kẽ ngón tay, bàn tay, bìu Do ngứa nhiều, gãi nhiều, da bị xây xát dễ bị nhiễm trùng, mưng mủ gọi là ghẻ mủ.
- Vai trò y học Bệnh lây lan là do tiếp xúc, nằm cùng giường, bắt tay, chung đụng đồ dùng Một dạng ghẻ khác hiếm gặp là ghẻ Na Uy: nó kết hợp số lượng lớn cái ghẻ với những vẩy, nắp rõ nét, đặc biệt ở lòng bàn tay, bàn chân. Bệnh xảy ra ở người thiếu hụt miễn dịch (nhiễm HIV).