Bài giảng Bình đẳng giới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bình đẳng giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_binh_dang_gioi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Bình đẳng giới
- GDVT–Swisscontact BÌNH ĐẲNG GIỚI
- GDVT–Swisscontact GIỚI VÀ GIỚI TÍNH
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact ➢ Định nghĩa giới và giới tính Mục tiêu ➢ Phân biệt sự khác nhau giữa giới và giới tính
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Thế nào là giới và giới tính
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Giới tính Là các đặc điểm về cấu tạo Mang thai, cơ thể, liên quan đến chức sinh con năng sinh sản của phụ nữ và nam giới. Đây là những đặc điểm mà phụ nữ và nam giới khơng thể hốn đổi cho nhau. Khơng thể !
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Giới Là các đặc điểm về xã hội, liên quan đến vị trí, tiếng Công Vai nĩi, cơng việc của phụ nữ việc trò và nam giới trong gia đình và xã hội. Đây là những đặc điểm mà phụ nữ và nam giới cĩ thể hốn đổi cho nhau.
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Một số lưu ý ➢ Giới thường bị hiểu lầm là giới tính hoặc dùng để chỉ phụ nữ và trẻ em gái ➢ Người ta thường dựa vào giới tính để giải thích cho sự khác biệt về xã hội giữa nam và nữ ➢ Giới tính chỉ là tiền đề sinh học của những khác biệt giữa nam và nữ, cịn nội dung của những khác biệt này do xã hội quy định.
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Khác biệt giữa giới và giới tính Giới tính Giới Là đặc điểm sinh học Là đặc điểm xã hội Sinh ra đã cĩ Do học mà cĩ Giống nhau trên tồn Khác nhau ở các vùng, thế giới quốc gia Bất biến, khơng thay đổi về Cĩ thể thay đổi, dưới tác mặt thời gian và khơng gian động của các yếu tố xã hội
- GDVT–Swisscontact VAI TRỊ GIỚI
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact ➢ Xác định được vai trị khác nhau của phụ nữ và nam giới và các giá trị gắn Mục tiêu liền với những vai trị này ➢ Nhận ra được khả năng cĩ thể làm thay đổi sự phân cơng vai trị và trách nhiệm mang tính bất bình đẳng trong xã hội ➢ Bắt đầu cĩ sự thay đổi trong quan niệm (thường bị che dấu) về những cơng việc mà nam giới và nữ giới cĩ thể làm và khơng thể làm
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Khái niệm Vai trị giới là những cơng việc và hành vi cụ thể mà xã hội trơng chờ ở mỗi người với tư cách là nam giới hoặc phụ nữ.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact SẢN S.SẢN XUẤT CỘNG N.DƯỠNG ĐỒNG Vai trị của Nam giới và Nữ giới?
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact 1. Vai trị Sản xuất ➢ Nam giới và phụ nữ đều thực hiện vai trị này. ➢ Nam giới tham gia nhiều hơn vào cơng việc cĩ quyền quyết định. ➢ Phụ nữ thực hiện nhiều hơn những cơng việc mang tính thừa hành, các nghề kỹ năng thấp.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact 1. Vai trị Sản xuất (tiếp) ➢ Họ cĩ thể làm cùng 1 nghề (như nghề nơng), nhưng nam giới vẫn cĩ quyền quyết định hơn. ➢ Cơng việc làm giáo viên được coi là thích hợp đối với nữ, nhưng tỷ lệ nữ làm hiệu trưởng rất ít.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact 2. Vai trị sinh sản và nuơi dưỡng ➢ Phụ nữ là người sinh đẻ và họ làm hầu hết các cơng việc chăm sĩc trong gia đình. ➢ Nam giới tuy khơng sinh đẻ nhưng cĩ tham gia vào cơng việc gia đình, nhưng mức độ tham gia cịn rất hạn chế. ➢ Xã hội khơng trơng chờ nam giới phải làm các cơng việc nuơi dưỡng trong gia đình.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact 3. Vai trị cộng đồng Phụ nữ và nam giới đều tham gia thực hiện vai trị cộng đồng, tuy mức độ và tính chất cĩ thể khác nhau.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét Nam giới Nữ giới Cơng việc - Tham gia cơng - Tham gia cơng việc sản việc sản xuất. xuất. - Đảm nhận hầu hết việc nhà. Thời gian - Ít hơn nữ giới - Nhiều hơn nam giới Địa điểm - Tự do - Thường phải làm việc gần nhà vì họ phải kết hợp cơng việc với trách nhiệm gia đình
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) Nam giới Nữ giới Giao tiếp - Thường tham gia - Thường tham gia vào xã hội nhiều vào các hoạt các hoạt động duy trì tồn động kiếm ra tiền. tại hộ gia đình. Giá trị - Cơng việc được - Cơng việc được đánh đánh giá cao hơn nữ. giá thấp hơn nam giới. Vai trị - Tham gia 2 vai trị . - Tham gia cả 3 vai trị. Chăm sĩc, - Khơng nhất thiết - Tham gia chủ yếu. nuơi dưỡng tham gia.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) ➢ Cách phân cơng này đã cĩ từ hàng ngàn năm và gây một cảm giác về sự hợp lý và bất biến. ➢ Bất cứ ai, phụ nữ cũng như nam giới, nếu cĩ ý định thay đổi đều cảm thấy e ngại trước dư luận xã hội mặc dù mơi trường kinh tế, xã Quan niệm hội đang biến đổi nhanh chĩng.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) Đối với nam giới, khi cần tập trung cho cơng tác, học tập, họ cĩ thể tạm quên cơng việc nội trợ, chăm sĩc con cái Nhưng phụ nữ chỉ cĩ 2 sự lựa chọn: 1. Giảm bớt thời gian nghỉ ngơi để làm trịn cơng việc chuyên mơn và học tập; 2. Hạn chế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của chính mình. -> Đáng tiếc: trong nhiều trường hợp, phụ nữ đã chọn cách thứ 2.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) ➢ Vai trị giới khơng giống nhau ở mọi nơi. ➢ Mỗi xã hội, dân tộc, thậm chí mỗi địa phương vào một thời gian cụ thể cĩ những quan niệm khác nhau về vai trị của phụ nữ và nam giới. ➢ Phụ nữ và nam giới thường làm như nhau về thời gian nhưng thu nhập của phụ nữ cĩ thể thấp hơn nam giới.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) ➢ Trong hoạt động cộng đồng, nam giới thường là người chỉ đạo, phụ nữ là người thừa hành. ➢ Nam giới thường làm ít các cơng việc nuơi dưỡng vì xã hội khơng trơng chờ ở họ, và vì họ cho rằng đĩ là việc “đàn bà”.
- Vai trị giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) ➢ Việc xem xét vai trị giới thơng qua phân cơng lao động theo giới cho thấy quan niệm của xã hội về trách nhiệm và cơng việc của 2 giới cịn nhiều bất hợp lý/bất bình đẳng. ➢ Những lý do đứng đằng sau sự bất bình đẳng này thuộc về nhận thức, niềm tin và thĩi quen khơng dễ thay đổi nhưng rất cần thay đổi.
- GIÁ TRỊ GIỚI GDVT–Swisscontact & ĐỊNH KIẾN GIỚI
- Gía trị giới & Định kiến giới GDVT–Swisscontact Khái niệm giá trị giới Là các ý tưởng mà mọi người nghĩ phụ nữ và nam giới nên như thế nào và những hoạt động nào họ nên làm.
- Gía trị giới & Định kiến giới GDVT–Swisscontact Khái niệm định kiến giới Là suy nghĩ của mọi người về những gì mà người phụ nữ và nam giới cĩ khả năng làm và loại hoạt động họ cĩ thể làm.
- Gía trị giới & Định kiến giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét ➢ Giá trị giới và định kiến giới là sản phẩm của chuẩn mực xã hội mang tính bất bình đẳng nam-nữ. ➢ Liên quan chặt chẽ đến vai trị của phụ nữ và nam giới trong xã hội.
- Gía trị giới & Định kiến giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) ➢ Là nguyên nhân sâu xa của tình trạng bất bình đẳng giới. ➢ Đơi khi chúng ta khơng nhận thấy sự bất cơng của tình hình vì chúng ta đã quen với nĩ, và chúng ta coi nĩ là “tự nhiên" và "bình thường”. Tuy nhiên những giá trị giới này cĩ thể thay đổi được.
- QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH VỀ GDVT–SwisscontactTIẾP CẬN & KIỂM SỐT NGUỒN LỰC
- Quyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm sốt nguồn lực GDVT–Swisscontact ➢ So sánh mơ hình tiếp cận và kiểm sốt nguồn lực và lợi ích giữa hai Mục tiêu giới. ➢ Phát hiện được những điểm chưa hợp lý trong mơ hình tiếp cận và kiểm sốt nguồn lực và lợi ích giữa hai giới. ➢ Đưa ra định hướng thay đổi hướng tới sự bình đẳng giới.
- Quyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm sốt nguồn lực GDVT–Swisscontact Khái niệm ➢ Nguồn lực: Là tất cả những gì mà con người cần để thực hiện cơng việc mà họ muốn. ➢ Lợi ích: Là những thứ giúp con người hoặc đem đến cho họ những điều tốt đẹp. ➢ Tiếp cận: Là việc sử dụng. ➢ Kiểm sốt: Là cĩ quyền định đoạt/ quyết định việc sử dụng.
- Quyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm sốt nguồn lực GDVT–Swisscontact Một số nhận xét ➢ Phụ nữ gĩp cơng lớn cho gia đình nhưng khơng phải là người quyết định các khoản chi lớn. ➢ Tỷ lệ phụ nữ xem Tivi, đọc báo luơn thấp hơn nam giới. ➢ Nam giới thường nắm quyền quyết định về việc sử dụng các nguồn lực như đất đai, nhà cửa.
- Quyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm sốt nguồn lực GDVT–Swisscontact Một số nhận xét ➢ Phụ nữ thường làm những cơng việc cĩ thu nhập thấp hơn so với nam giới. ➢ Tỷ lệ phụ nữ làm các vị trí lãnh đạo thấp. ➢ Ở nơng thơn, các em nữ thường cĩ ít cơ hội học hành hơn các em nam. ➢
- BÌNH ĐẲNG GIỚI GDVT–Swisscontact TRONG CƠNG VIỆC
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact ➢ Nhận biết được sự bất bình đẳng Mục tiêu giới trong cơng việc. ➢ Tìm ra giải pháp nhằm hạn chế sự bất bình đẳng giới trong cơng việc.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Các khía cạnh bình đẳng giới ➢ Bình đẳng trong đối xử. ➢ Bình đẳng về cơ hội. ➢ Bình đẳng về hưởng thụ/lợi ích. ➢ Bình đẳng trong kiểm sốt và ra quyết định.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về Bất bình đẳng giới Về đối xử: ➢ Cơng việc đặc thù của phụ nữ thường bị đánh giá thấp hơn cơng việc của nam giới. ➢ Thu nhập của phụ nữ tính trung bình chỉ bằng 69% thu nhập của nam giới. ➢ Việc học hành của em gái và của người mẹ thường bị coi nhẹ hơn của em trai và người cha.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp) Về cơ hội: ➢ Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp của phụ nữ thấp hơn so với nam giới. ➢ Cơ hội nắm bắt thơng tin và giao tiếp xã hội của phụ nữ nhìn chung thấp hơn nam giới. ➢ Cơ hội tìm kiếm việc làm của phụ nữ thấp hơn nam giới. ➢
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp) Về hưởng thụ/lợi ích: ➢ Tỷ lệ phụ nữ xem Tivi, đọc báo luơn thấp hơn nam giới. ➢ Bảo hiểm xã hội chủ yếu áp dụng cho lao động trong khu vực nhà nước, chỉ chiếm khoảng 10% lao động nữ. ➢
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp) Về Kiểm sốt, ra quyết định: ➢ Tỷ lệ làm quản lý/lãnh đạo trong phụ nữ luơn thấp hơn so với nam giới. ➢ Phụ nữ gĩp cơng lớn cho gia đình nhưng khơng phải là người quyết định các khoản chi lớn. ➢
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giới ➢ Ở mọi nơi, số giờ làm việc của phụ nữ nhiều hơn nam giới. ➢ Tại Châu Phi, Châu Á và Thái Bình Dương, trung bình 1 tuần phụ nữ làm việc nhiều hơn nam giới 12- 13 giờ và cĩ ít thời gian để ngủ và nghỉ ngơi hơn.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giới (tiếp) ➢ Thu nhập của phụ nữ bằng khoảng 50%-90% thu nhập của nam giới. ➢ Luật pháp và tập quán địa phương thường hạn chế quyền tiếp cận của phụ nữ đối với đất đai.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giới (tiếp) ➢ Năm 1995, 24% trẻ em gái ở độ tuổi đi học khơng được đến trường (so với 16% trẻ em trai ở cùng độ tuổi); ➢ Ở các nước đang phát triển, trung bình số năm đi học của phụ nữ chỉ bằng 1/2 số năm đi học của nam giới.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giới (tiếp) ➢ Phụ nữ chiếm 2/3 trong tổng số 872 triệu người mù chữ ở các nước đang phát triển. ➢ Phụ nữ chỉ chiếm hơn 10% đại diện trong chính phủ (1995).
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam (nguồn: UNDP, 8/2002)
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam (nguồn: UNDP, 8/2002)
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam (nguồn: UNDP, 8/2002)
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Tỉ lệ nữ tham gia vào nơng nghiệp và thương nghiệp cao hơn nam giớiở Việt Nam (Điều tra mức sống hộ gia đình 2002. Tổng cục Thống kê 2003)
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Tỉ lệ nữ tự sản xuất, kinh doanh cao hơn, nam đi làm thuê nhiều hơn (Tính trong ngành Nơng, Lâm, Thủy sản -Điều tra mức sống hộ gia đình 2002)
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Lý do đặt vấn đề bình đẳng giới ➢ Trên thực tế phụ nữ vẫn chưa hồn tồn bình đẳng với nam giới. ➢ Cơ hội tiếp cận và điều kiện phát triển của phụ nữ trong giáo dục, đào tạo, quản lý, việc làm, thu nhập, dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ v.v cịn nhiều hạn chế.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Lý do đặt vấn đề bình đẳng giới (tiếp) ➢ Cách tiếp cận để nghiên cứu về vị thế của phụ và nam giới từ đĩ hướng tới các giải pháp cụ thể và thiết thực nhằm phát huy tối đa năng lực của phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ và tồn xã hội.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Làm thế nào để bình đẳng
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Các cách tiếp cận bình đẳng giới ➢ Bình đẳng hình thức ➢ Bình đẳng cĩ tính bảo vệ phụ nữ ➢ Bình đẳng thực chất
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Bình đẳng hình thức ➢ Phụ nữ phải được đối xử hồn tồn giống như nam giới. ➢ Để cĩ được cơ hội bình đẳng thì phụ nữ phải hành động và ứng xử giống hệt như nam giới. ➢ Cách tiếp cận này khơng tính đến sự khác biệt về giới và giới tính giữa phụ nữ và nam giới.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Bình đẳng hình thức (tiếp) ➢ Tạo ra một sức ép rất lớn đối với những phụ nữ hành động theo các tiêu chuẩn của nam giới. ➢ Phụ nữ khơng thể tiếp cận hoặc hưởng lợi từ các cơ hội theo cách của nam giới một khi hồn cảnh và vị trí của họ khác với nam giới.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Bình đẳng cĩ tính bảo vệ ➢ Nhận thấy sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới và tìm cách rút ngắn/ hạn chế những hoạt động hay tự do của phụ nữ . ➢ Tìm cách “bảo vệ” phụ nữ khỏi những việc làm cĩ hại.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Bình đẳng cĩ tính bảo vệ (tiếp) ➢ Coi sự khác biệt giữa nam và nữ như là những điểm yếu và là việc riêng của phụ nữ. ➢ Cách tiếp cận này thường làm trầm trọng thêm tình trạng phụ thuộc của phụ nữ.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Bình đẳng thực chất ➢ Cơng nhận sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới. ➢ Tạo các cơ hội bình đẳng cho phụ nữ thì chưa đủ, mà phải làm cho họ tiếp cận một các bình đẳng với các cơ hội này. Cĩ các biện pháp/chính sách tạo điều kiện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống với mục đích cuối cùng là mang lại kết quả như nhau cho cả phụ nữ và nam giới.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Tĩm tắt ➢ Bình đẳng giới cĩ nghĩa là phụ nữ và nam giới cĩ sự cơng bằng về quyền lợi, trách nhiệm và bình đẳng về tiếp cận cơ hội và ra quyết định. ➢ Bình đẳng giới khơng cĩ nghĩa là phụ nữ và nam giới phải như nhau, mà là sự giống nhau và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới phải được cơng nhận và đánh giá một cách bình đẳng.
- Bình đẳng giới trong cơng việc GDVT–Swisscontact Tĩm tắt (tiếp) ➢ Tăng cường bình đẳng giới được hiểu là: những mối quan tâm đến nhu cầu, các hoạt động ưu tiên cho cả phụ nữ và nam giới đều được tính đến và đưa vào thực hiện trong quá trình phát triển.