Bài giảng Bệnh sốt rét - TS Nguyễn Ngọc San

pdf 83 trang phuongnguyen 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh sốt rét - TS Nguyễn Ngọc San", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_sot_ret_ts_nguyen_ngoc_san.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh sốt rét - TS Nguyễn Ngọc San

  1. Học viện quân y Bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng và Côn trùng Bệnh sốt rét TS Nguyễn Ngọc San
  2. Mục tiêu bài học  Nắm được đặc điểm lâm sàng của bệnh SR.  Phân biệt các thể bệnh SR và chẩn đoán SR.  Nguyên tắc và mục tiêu điều trị, các nhóm thuốc SR và các thuốc SR được sử dụng trong chương trình PCSR hiện nay.
  3. Quyết định của Bộ trửơng Bộ Y tế số.1153/BYT-Qđ 6/2003
  4. 1. đặc điểm lâm sàng bệnh sốt rét
  5. 1.1. Đặc điểm cơn sốt rét điển hình Bệnh sốt rét thường trải qua 2 thời kì: - Thời kì ủ bệnh: thường mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn - Thời kì phát bệnh: tuỳ theo BN mà có biểu hiện LS.  Giai đoạn sốt rét (rét run).  Giai đoạn sốt nóng.  Giai đoạn vã mồ hôi. - Mỗi loại KSTSR thường có biểu hiện LS khác nhau.
  6. 1.2. Tiến triển của bệnh sốt rét  Khỏi hoàn toàn: không có tái phát gần, tái phát xa sau khi đã điều trị ổn định về lâm sàng. Trừ trường hợp bị tái nhiễm.  Tái phát gần: xảy ra trong vòng 3 tháng sau khi đã điều trị ổn định về lâm sàng.  Tái phát xa: xảy ra sau 3 tháng sau khi đã điều trị ổn định về lâm sàng.
  7. Bệnh nhân sốt rét thường
  8. Bệnh nhân sốt rét thường
  9. Bệnh nhân sốt rét thường
  10. Bệnh nhân Sốt rét ác tính thể não
  11. Bệnh nhân SRAT thể nã o
  12. Bệnh nhân SRAT thể não + suy thận
  13. Bệnh nhân SRAT thể đa phủ tạng
  14. Bệnh nhân SRAT thể đa phủ tạng
  15. 1.3. Những thay đổi các cơ quan trong bệnh sốt rét  Thayđổi của lách.  Thay đổi của gan.  Thay đổi của máu.  Thay đổi của thận.  Thay đổi nội tiết.  Thay đổi về thần kinh.
  16. 2. Các thể bệnh và chẩn đoán sốt rét
  17. 2.1. Các thể bệnh sốt rét 1. Theo quan điểm dịch tễ học: - Thể sơ nhiễm. - Thể tái nhiễm. - Thể tái phát.
  18. 2.1. Các thể bệnh sốt rét 2. Theo thể địa: - Sốt rét bẩm sinh. - Sốt rét ở trẻ em. - Sốt rét ở phụ nữ có thai. - Sốt rét ở cơ thể đã có miễn dịch. - Sốt rét do tiêm truyền.
  19. 2.1. Các thể bệnh sốt rét 3. Theo lâm sàng: - Thể sốt rét thông thường. - Thể sốt rét mang KST lạnh. - Thể cụt. - Thể sốt rét dai dẳng. - Thể sốt rét ác tính. - Thể sốt rét đái huyết cầu tố.
  20. 2.1. Các thể bệnh sốt rét 4. Theo quan điểm thống kê và điều trị: - Sốt rét thường. - Sốt rét nặng. - Sốt rét ác tính.
  21. 2.1. Các thể bệnh sốt rét 5. Phân loại SRAT để tiên lượng và điều trị: - SRAT thể não đơn thuần. - SRAT thể não và phủ tạng. - SRAT thể phủ tạng.
  22. 2.2. Chẩn đoán bệnh sốt rét Dựa vào 3 yếu tố: (theo hướng dẫn của Bộ Y tế ngày 27/6/03).  Dịch tễ.  Lâm sàng.  Xét nghiệm.
  23.  Dịch tễ học sốt rét Bệnh nhân sống trong vùng sốt rét hoặc vào vùng sốt rét hoặc có tiền sử sốt rét trong 6 tháng gần đây, đôi khi lâu hơn như trường hợp tái phát do P.vivax.
  24.  Lâm sàng bệnh sốt rét Có cơn sốt điển hình: Rét run-sốt nóng-ra mồ hôi. Có cơn sốt không điển hình như:  Sốt không thành cơn: ớn lạnh, gai rét (hay gặp ở trẻ nhỏ và người sống lâu trong vùng SRLH).  Sốt liên tục hoặc dao động trong 5 - 7 ngày đầu, rồi thành cơn (ở BNSR lần đầu). Những dấu hiệu khác: thiếu máu, lách to.
  25.  XétXét nghinghiệệmm KSTSRKSTSR XN máu tìm KSTSR, nếu kết quả lần đầu âm tính phải xét nghiệm 2 - 3 lần/ngày vào lúc sốt. Sử dụng que thử chẩn đoán nhanh KSTSR để hỗ trợ chẩn đoán khi lam âm tính. Nơi không có kính hiển vi thì lấy lam máu gửi đến điểm kính gần nhất.
  26. Giới thiệu các phương pháp chẩn đoán kí sinh trùng sốt rét  Chẩn đoán hình thể:  Nhuộm giemsa (Romanovski)  AO (Acridin Orange) (Kawamoto).  QBC (Quantative Buffy Coat) (Wardlaw & Levine).
  27. Giới thiệu các phương pháp chẩn đoán kí sinh trùng sốt rét  Dựa vào phát hiện kháng thể, kháng nguyên KSTSR.  Phát hiện kháng thể: IHA (Indirect haemagglutination), IFA (Indirect Fluorescente Antibody), ELISA(Enzym Linked Immuno Sorbent Assay).  Phát hiện kháng nguyên: KN là Protein giàu Histidine-2 (PfHRP-2): Para-sight F, Paracheck P.f , ICT, ASSURE, KAT. KN là men lactate dehydrogenase (LDH): OptiMAL.
  28. Rdts: nguyên tắc chung pLD H Specifi c yantibod P.falciparum all malaria control
  29. Một số bộ kít chẩn đoán nhanh sốt rét hiện có Tên bộ kƯt Nơi sản xuất Loại KN đƯch DetermineTM mal Pf Abbott Laboratories, USA PfHRP-II ICT Mal Pf ICT Diagnostics, Australia PfHRP-II ICT Mal Pf/Pv ICT Diagnostics, Australia PfHRP-II/panmalarial MAKRO med mal MAKRO med , South Africa PfHRP-II MalaQuick ICT Diagnostics, Australia PfHRP-II  OptiMAL mal Flow Inc., USA pLDH Paracheck Pf mal Orchid, India PfHRP-II ParaSight-F Becton Dickinson, USA PfHRP-II PATH fal mal IC strip Quorum Diagnostics, Canada PfHRP-II Rapimal kit TCS Biosciences Ltd, UK PfHRP-II Visitect Mal Pf Omega Diagnostics, Ltd, UK PfHRP-II
  30. Giới thiệu các phương pháp chẩn đoán kí sinh trùng sốt rét  Dựa vào kĩ thuật sinh học phân tử ( Molecular Biology Detection Test) Kĩ thuật SHPT được áp dụng: PCR (Polymerase Chain Reaction).  Xác định cơ cấu, thành phần loài KSTSR.  Xác định KSTSR kháng thuốc.  Phân biệt KSTSR tái phát và tái nhiễm.
  31. 3. điều trị bệnh sốt rét
  32. 3.1. Nguyên tắc điều trị  Toàn diện, diệt KSTSR kết hợp với nâng cao sức đề kháng người bệnh.  Điều trị sớm, đủ liều, đủ ngày và đúng phác đồ.  Kết hợp điều trị cắt cơn với điều trị tận gốc chống tái phát, với điều trị diệt giao bào chống lây lan.  Nếu KSTSR kháng thuốc, phải tuân theo nguyên tắc điều trị KSTSR kháng thuốc.
  33. 3.2. Mục tiêu điều trị  Cắt sốt, cắt KSTSR nhanh và triệt để nhằm ngăn ngừa SR chuyển nặng, gây biến chứng, tử vong.  Nhằm hạn chế sự lây lan của bệnh.  Tránh tăng áp lực thuốc SR gây ra chủng KSTSR kháng thuốc.  Khống chế sự lan tràn KSTSR kháng thuốc.
  34. 3.3. Các nhóm thuốc điều trị sốt rét
  35. Nhóm thuốc có nguồn gốc thực vật  Alcaloides của cây quinquina: quinine (1630), quinidin, cichonin  Chất tách chiết và dẫn xuất của cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.) hoặc Qinghaosu: artemisinine (1973), artesunate, artemether, DHA
  36. Nhóm thuốc tổng hợp  Amino 4 quinoleine: Chloroquine (1945), Amodiaquine (1947).  Arylaminoalcool: Mefloquine (1972), Halofantrine (1988).  Sulfonamides: sulfadoxine, sulfalen, sulfadiazine, sulfamethoxazole.  Sulfones: dapsone.
  37. Nhóm thuốc tổng hợp  Diamino pyrimidines: pyrimethamine (1951), trimethoprime.  Biguanides: proguanil (1948), chlorguanides, chlorproguanil.  Antibiotics: Cyclin, Macrolid, Fluoroquinolon.  Amino 8 quinoleine: primaquine.
  38. Nhóm thuốc phối hợp  Fansidar: pyrimethamine + sulfadoxine.  Fansimef: mefloquine + pyrimethamine + sulfadoxine.  Maloprime: pyrimethamine + dapsone.  Malarone: atovaquone + proguanil.  CV8: piperaquine + dihydroartemisinine + trimethoprime + primaquine.  Artecom: piperaquine + dihydroartemisinine + trimethoprime.
  39. Các thuốc SR trong CTQGPCSR  Quinin sulfat 250 mg (viên),  Quinin chlohydrat 500 mg (ống).  Artesunate 50 mg (viên).  Artesunate 60 mg (lọ).  Artesunate 100 mg, 200 mg, 500 mg (viên đạn).
  40. Các thuốc SR trong CTQGPCSR  Chloroquine 250 mg (viên).  Mefloquine 250 mg (viên).  CV8 250 mg: piperaquine + dihydroartemisinine + trimethoprime + primaquine.  Primaquine 13,2 mg
  41. ARTESUNAT(tablet).
  42. CV8 (DHA-PIPERAQUINE-PRIMAQUINE- PRIMAQUINE). Product in Vietnam.
  43. DHA - PIPERAQUIN (CV ARTECAN, aRTERAKIN). Product in Vietnam
  44. Artesunate 60 mg (lọ)
  45. Quinine dihydrochloride 600 mg/ 2 ml
  46. Sử dụng thuốc sốt rét trong CTQGPCSR Tất cả các cơ sở điều trị (nhà nước hay tư nhân) chỉ được sử dụng các loại thuốc được quy định của CTQGPCSR để điều trị bệnh sốt rét. Cần phải có chiến lược sử dụng thuốc sốt rét hợp lí.