Bài giảng Bệnh cúm - Lê Bửu Châu

pdf 48 trang phuongnguyen 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh cúm - Lê Bửu Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_cum_le_buu_chau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh cúm - Lê Bửu Châu

  1. BỆNH CÚM BS LÊ BỬU CHÂU Bộ môn Nhiễm ĐHYD TP HCM 1
  2. BỆNH CÚM 1. ĐẠI CƯƠNG 2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH 3. DỊCH TỄ HỌC 4. SINH BỆNH HỌC 5. GIẢI PHẪU BỆNH 6. LÂM SÀNG 7. CẬN LÂM SÀNG 8. CHẨN ĐOÁN 9. ĐIỀU TRỊ 10. PHÒNG NGỪA 2
  3. I. ĐẠI CƯƠNG Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Influenza gây ra, rất hay lây Dễ gây dịch lớn LS: Nhức đầu, đau mình, sốt, ho, kiệt sức Gần đây dịch cúm gia cầm A (H5N1) xuất hiện ở nhiều nơi làm cả thế giới lo lắng tìm biện pháp đối phó 3
  4. VÀI DÒNG VỀ LỊCH SỬ - Bệnh được ghi nhận từ hơn 400 năm nay - Tiếng Anh: Influenza xuất phát từ tiếng ý (influence of the stars) - Hirsch: mô tả từ 1173- 1875 có # 299 trận dịch cúm với khoảng cách giữa 2 vụ dịch là 1-3 năm - Trận đại dịch đầu tiên: 1850 - Từ đó đến nay có ít nhất 31 trận đại dịch trong đó trận đại dịch năm 1918-1919 đã cướp đi 20- 40 triệu người 4
  5. Hội chứng viêm đường hô hấp cấp do Virus: (AVRI - Acute viral respiratory infection) Tác nhân gây bệnh: 1.1/ Họ Paramyxoviridae 1.2/ Họ Adenoviridae 1.3/ Họ Picornaviridae Virus 1.4/ Họ Coronaviridae * 1.5/ Họ Orthomyxoviridae 1.6/ Không virus: Mycoplasma pneumonia, Clamydia pneumonia, Streptococcus nhóm A 5
  6. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH (1) Influenza thuộc gia đình: Orthomyxoviridae Hình khối cầu : 80-120 nm Chia 3 loại: A, B, C dựa vào NP (nucleoprotein) và protein căn bản M (Matrix). VR cúm A (Smith, 1933): gây dịch và đại dịch, người gia cầm, chim, heo đều có thể bị nhiễm. VR cúm B (Francis, 1939): gây bệnh nhẹ hơn, chủ yếu ở người, nhất là ở trẻ em. VR cúm C (Taylor, 1950): bệnh nhẹ, không gây dịch. 6
  7. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH (2) Sơ đồ cấu trúc của virus cúm 7
  8. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH (3) Virus cúm nhìn dưới kính hiển vi điện tử 8
  9. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH (4) Các nhóm phụ của virus cúm A:  H1 H15 ( Haemagglutinin subtypes) KN H giúp VR bám vào TB  N1 N9 ( Neuraminidase subtypes) KN NA làm thoái biến thụ thể, phóng thích virus, lây lan virus. 9
  10. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH (5) Virus cúm (Influenza virus) gây bệnh ở nhiều loài sinh vật:  Gà, vịt, chim, heo, ngựa, cá heo, người Các loài thủy cầm hoang dại thường là nguồn lây bệnh trong thiên nhiên. Subtypes of Influenza A virus Many subtypes (H and N) 10
  11. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH (6) 3 subtypes have caused human epidemics - H1N1 - H2N2 - H3N3 11
  12. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (1) VR cúm A: KN H và N luôn biến đổi: * Trượt (đổi chỗ KN) KN: (antigenic drift) * Gẫy (trôi dạt KN) KN: (antigenic shift) Những phân týp KN mới sẽ gây đại dịch trên toàn cầu, thường do xuất hiện một chủng VR mới chưa ai có miễn dịch. Trong một vụ dịch: có thể do 2 dòng VR /1 phụ týp hay 2 phụ týp khác nhau Ngoài ra cũng có thể do: 1 cúm A + 1 cúm B hay: 1 cúm A + 1 VR hh khác 12
  13. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (2) Các chủng cúm gây đại dịch trong lịch sử Thời kỳ Phụ týp kháng nguyên 1889-1890 H2N8: Đại dịch qtrọng 1900-1903 H3N8: 1918-1919 H1N1: TV >20 triệu 1933-1935 H1N1 1946-1947 H1N1 1957-1958 H2N2: TV 70.000 người (Mỹ) 1968-1969 H3N2: TV 34.000 người 1977-1978 H1N1 Đại dịch cúm chu kỳ 10-15 năm 13
  14. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (4) CÚM GIA CẦM 14
  15. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (5) Nhiễm cúm gia cầm trong thời gian gần đây Năm Nơi phụ type Số ca Tử vong 1997 Hongkong H5N1 18 6 1999 Hongkong H9N2 2 0 2003 Hongkong H5N1 2 1 2003 Netherlands H7N7 83 1 2003 Hongkong H9N2 1 0 15
  16. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (3): Cúm gia cầm Năm Nơi Phụ týp Mắc/ Tv 1997 Hong Kong H5N1 18/6: Từ gà 1999 Hong Kong H9N2 2/0. Từ chim 2003 Hà Lan H7N7 87/1. Chăn nuôi 03-6/06 VN, Tlan, Indo, H5N1 230/132 Campu, TQ, Irac, VN: 93/42 TNK, Azer, Ai cập 16
  17. Cumulative Number of Confirmed Human Cases of Avian Influenza A/(H5N1) Reported to WHO (29 November 2006) Country 2003 2004 2005 2006 Total Ca TV Cas TV Cas TV Cas TV Cas TV s Azerbaijan 0 0 0 0 0 0 8 5 8 5 Cambodia 0 0 0 0 4 4 2 2 6 6 China 1 1 0 0 8 5 12 8 21 14 Djibouti 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 Egypt 0 0 0 0 0 0 15 7 15 7 Indonesia 0 0 0 0 19 12 55 45 74 57 Iraq 0 0 0 0 0 0 3 2 3 2 Thailand 0 0 17 12 5 2 3 3 25 17 Turkey 0 0 0 0 0 0 12 4 12 4 Viet Nam 3 3 29 20 61 19 0 0 93 42 Total 4 4 46 32 97 42 111 76 258 154 17
  18. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (6) Tình hình cúm trong năm 2008 (WHO) Năm 2008 . Trung quốc: 3 cas ( tử vong 3) . Indonesia: 15 cas (TV 12) . Egypt: 7 cas (TV 3) . Viet Nam: 5 cas (TV 5) 18
  19. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (7) Đặc điểm dịch cúm: • + Thường xuất hiện đột ngột • + Kéo dài # 2-3 tháng + Đạt đỉnh cao 12-14 ngày rồi giảm nhanh + Yếu tố khởi đầu và chấm dứt 1 vụ dịch đến nay vẫn chưa rõ. Giữa các vụ dịch VR có thể gây bệnh tiềm ẩn không TCLS Tồn trữ VR trong cộng đồng 19
  20. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (8) Trung gian truyền bệnh Nguồn bệnh Người bệnh *Người bệnh,người Tuổi, cơ địa lành mang trùng * Gia cầm ØLây qua đường hô hấp, chạm tay, khăn lau, tiền bạc, đồ chơi Cúm gia cầm: - Từ ĐV sang người - Từ người sang người - Từ môi trường sang người 20
  21. III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (9) . Mùa: Vùng ôn đới: Thường mùa đông Vùng nhiệt đới: Rải rác quanh năm .Tuổi: Mọi tuổi đều có thể mắc bệnh Bệnh nặng hay gặp ở TE tuổi đi học thanh thiếu niên già Người già dễ bị tử vong Cúm B và C: Không có đổi chỗ KN dù có trôi dạt KN Cúm B thường ở trường học, doanh trại qđội, cs người già Cúm C: Ít gây bệnh cho người 21
  22. IV. GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SINH BỆNH HỌC Xâm nhập niêm mạc Vào tế bào hh Tái tạo lớp thượng Hoại tử lớp thượng bì từ lớp TB đáy bì có lông tơ VP tiên phát do VR cúm: Phổi đỏ đậm, phù nề 22
  23. Hội chứng viêm đường hô hấp cấp do Virus: (AVRI - Acute viral respiratory infection)  Có nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau  Bệnh nặng - nhẹ tùy từng tác nhân gây bệnh  Mức độ lây truyền chủ yếu đường hô hấp trên tiến triển đến đường hô hấp dưới 23
  24. VI. LÂM SÀNG 1. Ủ bệnh: TB 24-48 giờ (có thể 72 giờ) 2. Khởi phát: - Sốt cao, có thể kèm lạnh run - Nhức đầu, đau mình, mệt nhọc, cảm giác kiệt sức , Có thể ho khan. 3. Toàn phát: 3 hội chứng chính Hội chứng nhiễm trùng - Sốt cao liên tục, mặt đỏ, chán ăn, lưỡi trắng. - Mệt lả, đuối sức, chảy máu cam hiếm nhưng qtrọng 24
  25. LÂM SÀNG Hội chứng đau - Nhức đầu nhiều vùng trán, đôi khi lan khắp đầu - Đau bắp cơ: thường gặp cơ thắt lưng, chi dưới. - Cảm giác nóng, đau vùng xương ức. Hội chứng hô hấp: Là triệu chưng nổi trội - Hắt hơi, sổ mũi, mắt đỏ, chảy nước mắt, sợ ánh sáng cảm giác rát họng, khô họng. -Viêm thanh - KQ: ho khan khàn tiếng. Triệu chứng VPQ hay gặp ở Bn có bội nhiễm (phổi có ran ngáy, ran rít). Có khi có tiếng cọ màng phổi. - Có thể có RLTH như tiêu chảy, VN-MN hiếm gặp. 25
  26. LÂM SÀNG Lui bệnh: sau 2-5 ngày, thường trong 1 W - Sốt giảm đột ngột - Chức năng hh có thể bất thường kéo dài - Mệt mỏi, bải hoải, biếng ăn, mất ngủ kéo dài nhất là ở người già - Cơ chế của hiện tượng suy kiệt kéo dài sau cúm chưa rõ 26
  27. VII. CẬN LÂM SÀNG 1/ CTM: BC: 2000-14000. Nếu > 15000: báo động bội nhiễm. B/c VP nặng BC có thể giảm, có thể  TC 2/ PLvirus cúm: Kq sau 2-3 ngày/ mtrường cấy mô hay phôi gà 3/ Test nhanh : phát hiện nucleoprotein virus hay neuraminidase: độ nhạy và độ đặc hiệu 60-90% 4/ PCR: Phát hiện nucleid acid của virus. 5/ Phản ứng huyết thanh 6/ X-quang phổi: Rốn phổi tăng đậm, nhiều đốm mờ rải rác 2 phế trường 27
  28. XQ phổi của BN bị cúm gà trong 3 ngày liên tiếp 30
  29. Viêm phổi do Virus Cúm: Cận lâm sàng:  XN khác: o CRP ( C.Reactive protein)  nhẹ o Khí máu:  oxy máu khi bệnh tiến triển nặng. o PaO2 hội chứng suy hô hấp tiến triển 31
  30. BIẾN CHỨNG Thường ở người > 64 tuổi & bệnh mạn tính: tim, tiểu đường, bệnh Hb, RL chức năng thận Quan trọng nhất: VIÊM PHỔI 1/ VP tiên phát: là b/c nặng nhất 2/ VP thứ phát: Phế cầu, tụ cầu & HI 3/ B/c phổi khác: COPD, cơn kịch phát của suyễn, VPQ, áp xe phổi, TDMP 32
  31. BIẾN CHỨNG 1. Do bội nhiễm: Biến chứng tai mũi họng, Biến chứng Viêm phổi- màng phổi: là biến chứng trầm trọng nhất, Nhiễm trùng huyết 2. Biến chứng tim mạch: Viêm cơ tim, VMNTim 3. Biến chứng thần kinh: HC Guillain- Barré, viêm tủy cắt ngang, VN. 4. HC Reye: lq Aspirin, thường ở trẻ 2-16 t, TV 10% 2. Viêm cơ: Đau nhức cơ chi dưới, tăng CPK 33
  32. 1 Cách tiếp cận chẩn đoán Bệnh sử cấp: sốt, ho, không có yếu tố dịch tễ học (vùng không có dịch gia cầm, chôn xác gia cầm ) ÍT NGHĨ ĐẾN NHIỄM SIÊU VI CÚM (H5N1) Điều trị Viêm đường hô hấp 34
  33. 2 Bệnh sử cấp: sốt, ho, có yếu tố dịch tễ học (vùng có dịch gia cầm, chôn xác gia cầm ) Cần loại trừ NHIỄM SIÊU VI CÚM (H5N1) CTM, XQ phổi BC bình thường hay cao BC giảm < 3000/uL XQ không có tổn thương XQ có tổn thương Khu vực màu hồng Cách ly Rx Viêm đường hô hấp thường Rx Viêm đường hô hấp Theo dõi 48 giờ + oseltamivir35
  34. 3 + sốt > 38o C, ho, thở nhanh + Bạch cầu < 3000/uL + XQ phổi có tổn thương cấp tính + tiếp xúc trực tiếp với gia cầm trong vòng 7 ngày RẤT NGHI NGỜ CÚM H5N1 -Cách ly B/N -Test nhanh Ag -Sử dụng phòng hộ cá nhân - Phết mũi họng (PCR) (PPE) như với SARS - CD4/CD8 - Theo dõi nhịp thở/ SpO2 / Blood gases - Oseltamivir - Kháng sinh CSP 3 + Aminoglycosides - Corticosteroid ? 36
  35. ĐIỀU TRỊ Điều trị triệu chứng và biến chứng - Acetaminophen: hạ sốt giảm nhức đầu và đau cơ, không dùng aspirin cho người <18 tuổi - Hồi sức tích cực nếu thể nặng: Chống suy hô hấp, bồi hoàn nước điện giải, giữ thăng bằng kiềm toan -Thuốc KS khi có bội nhiễm: dựa soi, cấy, KSĐ: nếu (-) nên dùng KS chống lại các VT thường gặp: S.pneumoniae, S.aureus, và H. influenza -Dinh dưỡng đầy đủ. 37
  36. ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU Nhóm ức chế M2: Amantadine& Rimantadine: hiệu quả VR cúm A Nhóm ức chế Neuraminidase: Zanamivir và Oseltamivir, Ribavirine ?: có hiệu quả đối với cả VR cúm A &B 38
  37. ĐIỀU TRỊ - Amantadine: cho trong vòng 48 giờ sau khi khởi phát. Liều lượng: NL 100 –200 mg/ngày x 3-5 ngày. Khoảng 5-10% BN dùng thuốc này có biểu hiện lo lắng, mất ngủ, không tập trung, bồn chồn. TD này biến mất sau khi ngưng thuốc. - Rimantadine. Ít gây phản ứng phụ. Liều lượng 200 mg/ngày x 3-7 ngày - Zanamivir: dạng hít, 10 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày. - Ribavirine: Chỉ có tác dụng tại chỗ (phun hơi) 39
  38. ĐIỀU TRỊ Oseltamivir (Tamiflu- Roche (Thụy Sĩ)): Rx 7-10d Trẻ em: 13 tuổi: 75 mg x 2/ngày Có thể gây nôn ói. 40
  39. Tiêu chuẩn ra viện  Hết sốt 5 ngày mà không dùng kháng sinh.  Toàn trạng tốt  XN máu – XQ phổi trở về bình thường 41
  40. PHÒNG NGỪA 1. BIỆN PHÁP CHUNG Phát hiện & cách ly sớm Hạn chế tụ tập trong tg có dịch Tránh để bị nhiễm lạnh Mang khẩu trang khi Tx Bn bị cúm hay nghi ngờ bị cúm Khử trùng mũi họng bằng nước muối, thuốc sát trùng STOP 42
  41. Phòng ngừa cho nhân viên y tế: 45
  42. PHÒNG NGỪA 2/ Thuốc chủng ngừa: Có 2 loại: - Thuốc chủng với virus cúm A và B bị bất hoạt - Thuốc chủng với virus giảm độc lực dùng dưới dạng phun xít vào mũi + Thực tế: biện pháp cộng đồng quan trọng là dùng thuốc được lấy từ virus cúm A và B trong mùa dịch trước và được làm bất hoạt. + Hiệu qủa 50-80% nếu virus đang gây bệnh giống với vi rút trong thuốc chủng. * Chưa có thuốc phòng ngừa bệnh cúm gia cầm A/H5N1 có hiệu quả. 46
  43. PHÒNG NGỪA 2/ Thuốc ngừa: - Amantadine, Rimantadine cho cúm A. Liều 100-200 mg/d. Hiệu quả 70-100%. Trong mùa dịch có thể dùng cùng lúc với thuốc chủng bất hoạt. - Oseltamivir 75 mg/ngày hay Zanamivir 10mg/d, hít cho cúm A & B. Hiệu quả 84-89% - Đối với cúm gia cầm A/H5N1 người tiếp xúc người bệnh hoặc gia cầm bệnh): Oseltamivir: 75 mg/ngày x 7 ngày, uống càng sớm càng tốt cho người lớn và trẻ >13 tuổi 47
  44. Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các bạn 48