Bài giảng Bảo vệ Rơ le - Chương IV: Bảo vệ so lệch dòng_BVRSL (Diffenrentical Protection)

ppt 27 trang phuongnguyen 2271
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bảo vệ Rơ le - Chương IV: Bảo vệ so lệch dòng_BVRSL (Diffenrentical Protection)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_bao_ve_ro_le_chuong_iv_bao_ve_so_lech_dong_bvrsl_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bảo vệ Rơ le - Chương IV: Bảo vệ so lệch dòng_BVRSL (Diffenrentical Protection)

  1. BÀI GIẢNG CHƯƠNG IV: BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG_BVRSL (DIFFENRENTICAL PROTECTION)
  2. CHƯƠNG IV: BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG_BVRSL (DIFFENRENTICAL PROTECTION) • NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC _ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ • DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG • TÍNH TOÁN THÔNG SỐ BVSL • CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • BẢO VỆ SO LỆCH NGANG • ĐÁNH GIÁ
  3. RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH Rơle bảo vệ so lệch MBCH - 13
  4. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ RƠLE SO LỆCH MBCH - 13
  5. 4.1 NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC_SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ • bảo vệ hoạt động theo nguyên tắc so sánh tổng dòng đầu vào và đầu ra của thiết bị được bảo vệ  I * * V ISL = IV- IR I THIẾT BỊ SL * * ĐƯỢC BV  IR I sl =  ( I v + I r )
  6. Nguyên tắc làm việc: • Ngắn mạch trong vùng IIS IIIS UA • IR >>. Rơle khởi động và IIS cắt phần tử bị hư hỏng. IIT IIT * UB RI UA IR N1 IIIT • Ngắn mạch ngoài vùng IR * • I << ( I ).Bảo vệ không R kcb IIS IIIS IIIS tác động. IIIT UB IR 0 N2 U I B IT IIIT UA
  7. 4.2 DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG : * IIT = I’IS - I’I * IIIT = I’IIS - I’II * IR = Ikcb = IIT - IIIT = I’II - I’I I’ I I IS IT IIT I’IIS Z’IS ZIT Z1D Z2D ZIIT Z’II S Z’ ZR IR Z’ I’ I I’I II II 
  8. 4.2 DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG : Đặc điểm • ikcb ( quá độ ) > ikcb ( xác lập ) > ilvmax • ikcb đạt max với t 0 • ikcb ( xác lập ở t0+ ) > ikcb ( xác lập ở t0- ) • thời gian tồn tại ikcb bé hơn vài phần mười giây
  9. 4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ : • Dòng khởi động Ikđ = Kat .Ikcbtt Ikcbtt = fimax .kđn .kkck .INngmax • fimax : 10 % • kđn : [ 0 - 1 ] • kkck : > 1 (phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần phi chu kỳ)
  10. 4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ : • Thời gian bảo vệ t 0 • Độ nhạy I N min ( I .W ) N min K N = = I kd ( I .W ) kd • Yêu cầu KN 2
  11. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • Tác động có thời gian • Sử dụng điện trở phụ R • Sử dụng biến dòng bảo hòa trung gian BIBHTG • Sử dụng cuộn hãm _ Rơ le so lệch có hãm
  12. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • tác động có thời gian tBV = [ 0,3 - 0,5 ]s • tránh trị số quá độ lớn của Ikcb • phương pháp này ít được sử dụng vì làm mất tính tác động nhanh của bảo vệ (giải pháp không tối ưu ).
  13. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • Sử dụng điện trở phụ R: UA _ Giảm biên độ dòng điện cả IIS IIT dòng không cân bằng lẫn * RI dòng ngắn mạch R _ Nhưng chủ yếu là Ikcb vì IR chứa thành phần DC lớn. * I IIS I _ Biện pháp này khá đơn giản IIT U nên cũng được sử dụng khá B N2 rộng rãi.
  14. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY UA IIS I • Sử dụng BIBHTG: IT * _ thành phần DC chủ yếu đi RI trong mạch từ hóa _ INck tạo ra từ cảm B thay BIG IR * đổi lớn IIIS IIIT _ Ikcb tạo ra từ cảm B thay đổi U bé B N2
  15. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY _RSL có BIBHTG UA • lọc tốt thành phần DC IIS IIT • không ngăn được thành phần chu * RI kỳ của Ikcb • không tin cậy khi IN nhỏ BIG IR • thưởng sử dụng BIBH tăng * cường IIIS IIIT • cân bằng được dòng các phía U B N2 • loại Liên xô: RNT (PHT)
  16. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY • Sử dụng Rơle so lệch có hãm: UA IIS IIT _ dòng làm việc * RI ILV = ISLT = IIT - IIIT _ dòng hãm IR * Ih = 0,5.(IIT + IIIT) W W IIIS BIG _ rơle làm việc khi : lv h IIIT UB Ilv > Ih N2 Ilv Ih
  17. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP I NÂNG CAO ĐỘ NHẠY IT Ilv > Ih Ih _Rơ le so lệch có hãm Ilv IIIT • Ngắn mạch trong vùng * * Ilv = Isl = I IT -IIIT * * Ilv I < I = + ) lv h Ih 0,5 .(IIT IIIT Ih IIT IIIT • Ngắn mạch ngoài vùng
  18. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY _Rơ le so lệch có hãm Ilv • Rơ le điện từ Vùng làm việc Liên xô _ DZT Vùng hãm Ikđmin Wlv Wh Ih
  19. 4.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY _Rơ le so lệch có hãm I • Rơ le số lv Đặc tính NM cuộn hãm Vùng làm việc IIT IIIT Vùng hãm cuộn so lệch Ikđmin Ih
  20. 4.5 ĐÁNH GIÁ : Bảo vệ được đánh giá theo các tiêu chuẩn • Chọn lọc • Nhanh • Nhạy • Tin cậy
  21. 4.5 ĐÁNH GIÁ : • Chọn lọc: bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối. • Tác động nhanh: bảo vệ tác động không thời gian vì không phải phối hợp với bảo vệ khác. • Độ nhạy: độ nhạy tương đối cao do dòng khởi động có thể chọn nhỏ hơn dòng làm việc của đường dây. • Đảm bảo: sơ đồ nối dây không phức tạp lắm nên làm việc khá đảm bảo.
  22. 4.6 BVSL NGANG : – Sử dụng cho đường dây kép – Có hai bộ bảo vệ cho hai đầu đường dây – So sánh dòng pha hai đường dây : IRL = II - III cắt 1MC 3RG 1RI 2RW I I III cắt 2MC 4RG 1MC 2MC UR
  23. 4.6 BVSL NGANG : – Rơ le định hướng công suất kép : – Xác định đường dây bị NM theo chiều IRL cắt 1MC 3RG 1RI 2RW I I III cắt 2MC 4RG 1MC 2MC UR
  24. 4.6 BVSL NGANG : – Bảo vệ khi hai đường dây làm việc song song – Có bộ phận khóa khi một đường dây bị cắt ra cắt 1MC cắt 2MC 1RK 2RK 3RI 4RW 1MC 2MC R R CC CC
  25. 4.6 BVSL NGANG : – Có hiện tượng khởi động không đồng thời N1 : II >> , III 0 N2 : II III IN2 N2 N1 IN1
  26. 4.6 BVSL NGANG : – Tác động nhầm khi vừa NM và đứt dây N1 N1 IN1
  27. 4.7 ĐÁNH GIÁ BVSLN – Lĩnh vực ứng dụng: • là bảo vệ chính cho đường dây kép • cần bảo vệ riêng cho từng đường dây • hai đường dây cần có thông số giống nhau