Bài giảng Bản thể học (Ontology)

pdf 10 trang phuongnguyen 3240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bản thể học (Ontology)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ban_the_hoc_ontology.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bản thể học (Ontology)

  1. Bài 5 1. Mục đích Ontology – Bản thể học „ Để chia sẽ hiểu biết về cấu trúc của thông tin giữa con người và các Agent. „ Để có thể tái sử dụng tri thức trong lĩnh vực đó. I. Khái niệm „ Làm cho lĩnh vực rõ ràng, tạo điều kiện thay đổi khi tri thức về lĩnh vực thay đổi II. Mô tả „ Tách rời tri thức lĩnh vực và tri thức xử lí. III. Ứng dụng „ Để phân tích tri thức. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 2.Các khái niệm cơ bản What is an ontology? Định nghĩa „ The word ontology comes from the Greek ontos for „ Ontology là một mô tả hình thức rõ ràng của một khái being and logos for word niệm (Gruber 1993) „ Ontology : A common vocabulary and agreed upon „ Ontology định nghĩa và mô tả các thuật ngữ trong một meanings to describe a subject domain. lĩnh vực tri thức (W3C) „ Ontology là định nghĩa hình thức một cách rõ ràng của „ Ontology là mô tả chi tiết của các khái niệm trong các khái niệm trong một lĩnh vực và mối liên quan giữa một lĩnh vực, đặc điểm của các khái niệm đó và các các khái niệm này. Nói cách khác Ontology là sự mã ràng buộc phải tuân theo. (Natylia F.Noy and Deborah hoá các tri thức trong một lĩnh vực nhất định. L.McGuiness) (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Bản chất ontology 3. Phân loại Ontology Định nghĩa trái ngược nhau „ Vocabulary specification „ Các khái niệm trong một lĩnh vực nào đó (được định nghĩa như một lớp đôi khi vẫn gọi là các khái niệm), „ Domain theory „ Các giá trị của từng khái niệm mô tả các đặc điểm và „ Conceptual schema (for a data base) các thuộc tính của khái niệm đó (vị trí đôi khi được coi là vai trò hay giá trị), „ Class-subclass taxonomy ( phân loại) „ Sự giới hạn cho các vị trí (các khía cạnh đôi khi „ Object schema được gọi là giới hạn của vai trò). „ Ontology là một tập các thể hiện đặc biệt của các lớp tạo thành cơ sở tri thức. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 1
  2. Chia sẻ từ vựng Định nghĩa về 1 lĩnh vực Shared vocabulary Domain theory „ Mức thấp trong giao tiếp giữa các Agent: „ Đưa ra định nghĩa về các chủ đề trong 1 Chia sẻ từ vựng lĩnh vực, ý nghĩa thỏa thuận „ Đảm bảo tính thống nhất tránh nhầm lẫn: „ list of terms with agreed meaning „ Ví dụ „ shipper-ontology != receiver-ontology „ shipper: date merchandise shipped „ receiver: date merchandise received (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Conceptual Schema Sơ đồ nguyên lý Cấu trúc - Taxonomy „ Sơ đồ nguyên lý: sơ đồ „ Ontology: các khái niệm được định nghĩa như lớp mô tả ý nghĩa mong và được mô tả dưới các đặc điểm và các thuộc tính muốn của các nguyên lý của khái niệm đó sử dụng trong CSDL „ Ontology là một tập các thể hiện đặc biệt của các lớp tạo thành cơ sở tri thức „ Một lớp có thể có các lớp con mô tả các khái niệm chi tiết hơn các lớp trên „ Ví dụ, một lớp rượu mô tả toàn bộ các loại rượu. chúng ta có thể phân chia rượu ra thành rượu đỏ, trắng, hồng. Một sự lựa chọn khác chúng ta có thể phân chia rượu ra thành có ga và không ga. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Toy taxonomy of Living beings Object Schema „ Các vai trò mô tả các giá trị và các thể hiện của một lớp. „ Ví dụ, rượu Hà Nội có đầy đủ thành phần, nó được sản xuất tại nhà máy rượu Hà Nội. „ Ở mức lớp chúng ta có thể nói các thể hiện của lớp rượu có các thể hiện mô tả thành phần, nơi sản xuất, mùi vị của chúng. „ Tất cả các thể hiện của lớp rượu, và lớp con của nó Rượu Hà nội, có một giá trị về nơi sản xuất, nó là một thể hiện của lớp Nhà máy rượu. Tất cả các thể hiện của lớp nhà máy rượu có một giá trị các sản phẩm rượu mà nhà máy đó sản xuất. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 2
  3. Example II. Phát triển một ontology ? Dog „ Định nghĩa các lớp trong một ontology. Company „ Sắp xếp các lớp theo một trật tự. Person Vehicle „ Định nghĩa các vị trí và mô tả các giá trị cho phép đối với các vị trị đó. type type type type type „ Điền giá trị cho các vị trí cho các thể hiện. Toyota 853 „ Rover Chúng ta có thể tạo một cơ sở tri thức bằng cách isOwned Berizon định nghĩa các thể hiện đặc biệt của các lớp thông Ford 243 George owns qua điền các giá trị thông tin và các giới hạn cho các vị trí. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 thiết kế ontology được bắt nguồn Lớp trong ontology từ thiết kế hướng đối tượng? „ lớp là trọng tâm của hầu hết các ontology. „ phát triển ontology là rất khác biệt so với thiết kế lớp „ Lớp miêu tả các khái niệm trong lĩnh vực quan tâm. và các quan hệ trong lập trình hướng đối tượng. „ Ví dụ, một lớp rượu mô tả toàn bộ các loại rượu. „ Lập trình hướng đối tượng tập trung vào các phương Các loại rượu đặc biệt là các thể hiện của lớp này. thức của một lớp, một người lập trình có thể lựa chọn thiết kế dựa trên thuộc tính hoạt động của một „ Một lớp có thể có các lớp con mô tả các khái niệm chi tiết hơn các lớp trên. lớp, „ thiết kế ontology dựa trên thuộc tính cấu trúc của „ Ví dụ, chúng ta có thể phân chia rượu ra thành rượu đỏ, trắng, hồng. Một sự lựa chọn khác chúng ta có một lớp. Kết quả là, cấu trúc và quan hệ của các lớp thể phân chia rượu ra thành có ga và không ga. trong ontology khác biệt với cấu trúc của lĩnh vực tương ứng trong lập trình hướng đối tượng. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Phân loại trong thiết kế Conceptualizations, Vocabularies Implicit vs. Explicit Ontologies and Axiom itization „ Các hệ thống liên hệ và làm việc với nhau bắt „ 3 dạng đặc thù của explicit ontologies buộc phải chia sẻ Ontology của mình „ Conceptualization involves the underlying model of the domain in terms of objects, attributes and relations. „ Ontology chia làm 2 loại: implicit or explicit. „ Vocabulary involves assigning symbols or terms to refer to „ Implicit ontology: thường được biểu diễn chỉ those objects, attributes and relations. trong các thủ thục „ Axiomitization: Bao gồm các luật được mã hóa và các ràng buộc có thể mô tả đặc thù của mô hình domain „ Explicit ontologies:biểu diễn đặc tả định „ 2 ontology có thể nghĩa nên tri thức thường dưới dạng các ngôn „ Dựa trên các nguyên lý khác nhau ngữ mô tả tri thức „ Dựa trên cùng nguyên lý nhưng sử dụng từ vựng khác nhau „ Phân biệt dự trên mức độ tiên đề hóa của chúng (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 3
  4. Mô tả hình thức the systematic, formal, axiomatic development of the logic of all Tính chất forms and modes of being [Guarino and Giaretta, 1995]. „ Ontology có tính hình thức: „ Một ontology là một bộ 5: O:=(C,R,Hc,rel,Ao) trong „ ngữ nghĩa được định nghĩa rõ ràng hoặc có cơ sở toán học cho ý nghĩa của chúng. đó „ Ontology cung cấp khả năng đọc hiểu cho con người. „ Hai tập C(concept),R(relation) phần tử ứng với một „ chúng có thể được phát triển, chia sẻ, hiểu bởi không chỉ các chương trình máy tính mà còn bởi các người dùng, các chuyên gia và người thiết kế ontology về khái niệm hoặc một mối quan hệ lĩnh vực đó. „ Một cây phân cấp các khái niệm Hc(hierirchy) : Hc ⊆ „ Ontology là sự toàn diện. „ Chúng được thiết kế với mục đích có được ý nghĩa đầy đủ của các khái niệm giao CxC biểu diễn một mối quan hệ trực tiếp và bắc cầu. dịch được yêu cầu. Hc(C1,C2) biểi diễn C1 là khái niệm con của C2. „ tất cả ý nghĩa của các khái niệm được thu tóm trong ontology thì nó có thể được hiểu, thay đổi, kiểm soát bởi bất kì ai có liên quan đến lĩnh vực đó. „ Một hàm rel : R→CxC biểu diễn các mối quan hệ „ Nó trở thành một mô tả sống và là một tài nguyên có giá trị khi các hệ thông ứng không hình thành cây phân cấp dụng sử dụng và phát triển nó. „ Ontology có thể chia sẻ. „ Ao tập các tiên đề được biểu diễn bằng một ngôn ngữ „ kết hợp các ontology được phát triển riêng rẽ, sử dụng chúng để cho phép giao logic thích hợp tiếp giữa các hệ thống thông tin cần chia sẽ thông tin dựa trên các khái niệm chung. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Ví dụ Ứng dụng của Ontology „ Web Portal „ Tìm kiếm multimedia „ Quản lý nội dung các Website lớn „ Thiết kế các tài liệu „ Các Agents (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 III. Ứng dụng Ontology trong hệ Agent Web Portal „ Các Agent dùng Ontology để làm tri thức cho „ Là trang web cung cấp các thông tin về một việc xử lý thông tin chủ đề nào đó: ví dụ như về một thành phố cụ „ Các Agent có thể sử dụng Ontology làm ngôn thể hoặc về một sở thích cá nhân ngữ để trao đổi thông tin „ Ontology cung cấp khả năng định nghĩa và „ Các Agent có thể truy xuất thông tin từ nhiều mô tả các thuật ngữ trong lĩnh vực nên cho Ontology độc lập để giải quyết bài toán phép khả năng tìm kiếm thông tin mạnh hơn (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 4
  5. Tìm kiếm Multimedia Quản lý nội dung Website „ Ontology cung cấp các mô tả ngữ nghĩa bằng „ Web site của các tổ chức lớn thường chứa text cho các dữ liệu âm thanh, hình ảnh v.v nhiều loại thông tin. Ontology có thể giúp để thuận lợi cho việc tìm kiếm phân loại thông tin giúp cho việc tìm kiếm „ Multimedia Ontology gồm 2 loại thông tin. „ Loại mô tả các dữ liệu media „ Mỗi đối tượng sử dụng sẽ chỉ quan tâm đến „ Loại mô tả nội dung các dữ liệu một phần của dữ liệu và có một ontology riêng. Các ontology này có thể có phần trùng nhau giúp cho việc dịch các thuật ngữ (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Kết luận Ontology Thiết kế các tài liệu ( Bachimont ) „ Trong một số lĩnh vực như hàng không cần „Một ontology là kết quả của mô xây dựng một lượng lớn các tài liệu. hình hoá. „ Có thể xây dựng một ontology các thuật ngữ „Việc mô hình hoá liên quan đến trong lĩnh vực. Từ các thuật ngữ đó sẽ có việc đặc trưng hoá các từ gốc biểu tham chiếu đến các tài liệu có liên quan diễn tri thức (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Một ontology được đặc trưng theo 3 mức „ Mức ngữ nghĩa Ontology Enginerring „ ontology là 1 cây khái niệm. Nó được đặc trưng bởi các từ mà sự thông dịch chúng bị ràng buộc bởi nhiều nguyên tắc khác nhau. Những nguyên tắc này tương ứng với các chuyển giao ngữ nghĩa vì thế các từ này không nhập nhằng và không phụ thuộc ngữ cảnh „ Mức mô tả đặc điểm „ ontology là 1 lưới các khái niệm mẫu. Các khái niệm này được đặc trưng bởi các từ mà ý nghĩa của chúng được trình bày rõ ở phần mở rộng của đối tượng. „ Mức thao tác „ ontology là 1 lưới các khái niệm tính toán. Các khái niệm này được đặc trưng bởi các hành động thực hiện trên chúng . (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 5
  6. 1. Vòng đời Phát triển O Vòng đời „ là một tiến trình phát triển lặp. Nghĩa là ontology sẽ phát triển đầy „ vòng đời của ontology đủ, hoàn thiện bởi sự phát triển trải qua các trạng thái thông qua các trạng thái trung gian sau: để đạt được điều kiện mong muốn „ đặc tả hoặc cuối cùng „ khái niệm hoá, „ Ngay khi ontology trờ nên quan „ hình thức hoá, trọng, tiến trình công nghệ ontology phải được cân nhắc như một dự án, „ thực thi và các phương pháp quản lí dự án „ bảo trì phải được áp dụng (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Đặc điểm 2. Các bước xây dựng Ontology „ Khi một ontology tham gia một mô hình tri thức như một bộ nhớ tập thể, nó trở trành một thành phần chính của mô hình. „ Xác định giới hạn của ontology „ tuỳ thuộc vào vòng đời của nó khi sự phát triển của các yếu tố „ Thu thập các khái niệm, định nghĩa cần thiết có thể ẩn đi sự phát triển của các yếu tố cơ bản được cung cấp bởi ontology. „ Định nghĩa các lớp „ Mô hình phát triển này cho phép người thiết kế thêm, xoá ,sửa các định nghĩa tại mọi thời điểm. „ Xác định các thuộc tính của mỗi lớp „ Khi ứng dụng chuyển lĩnh vực, ontology sẽ phải được phát triển. Bất kì lúc nào, ở đâu ai đó có thể yêu cầu thêm hoặc sửa các định „ Xác định các ràng buộc thuộc tính nghĩa trong ontology. „ „ Bảo trì ontology là một hoạt động quan trọng bao hồm việc cập Xây dựng các cá thể. nhật và sửa chữa khi có các biến đổi. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 a)Xác định giới hạn b)Thu thập các khái niệm „ Lĩnh vực mà Ontology miêu tả? „ Thu thập khái niệm „ Mục đích sử dụng của Ontology là gì? „ là hoạt động đặc trưng của nhóm thu nhận tri thức. „ Ai sẽ là người sử dụng Ontology? „ Lập một danh sách tất cả các thuật ngữ các khái niệm gì, các thuộc tính, mối quan hệ „ Các kiểu câu hỏi mà Ontology sẽ thường phải trả lời? „ Chưa quan tâm đến mối quan hệ giữa các khái niệm, sự trùng lặp v.v (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 6
  7. Tiến trình thu thập dữ liệu và sự Xây dựng một ontology từ các tài phân tích liệu thô „ Chuẩn bị „ Không có một con đường chính xác để mô hình hoá „ Thu thập một lĩnh vực. Cách giải quyết tốt nhất thường xuyên phụ thuộc vào ứng dụng mà bạn đang phát triển và „ Tiền phân tích và mô hình phi hình thức các mở rộng mà bạn đang dự đoán. „ Kiểm tra (Các bước đầu tiên đầu tiên cần được „ Phát triển Ontology cần thiết một tiến trình lặp. lặp lại cho đến khi hoàn thiện, bằng cách sử dụng kịch bản và câu hỏi tăng cường ) „ Các khái niệm trong Ontology nên được gắn với các đối tượng (vật lí hay logic) và các quan hệ trong lĩnh „ Chính thức hoá và phê chuẩn (Toàn bộ tiến vực mà bạn quan tâm. trình phải lặp lại nếu bước 5 thất bại) (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Bước 2. Xem xét sử dụng các Bước 3. Liệt kê các từ quan trọng ontology đã có sẵn. trong ontology. „ khi xem xét một ai đó đã làm và kiểm tra liệu chúng ta có thể mở „ sử dụng các câu hỏi. Các từ nào mà chúng ta quan tâm? rộng các tài nguyên đã tồn tại cho các nhiệu vụ và lĩnh vực đang „ Các giá trị mà các từ đó có? Bạn muốn nói gì về các từ đó? quan tâm. Ví dụ, các từ quan trọng có liên quan đến rượu là rượu, nho, „ Tái sử dụng các ontology có thể là một yêu cầu bắt buộc nếu hệ nhà máy sản xuất, địa điểm, màu sắc, mùi vị, thành phần v.v thống của bạn cần giao tiếp với các ứng dụng khác, những ứng dụng này đã sử dụng một ontology hay các tự vựng kiểm soát. „ các kiểu phân cấp nhỏ hơn ví dụ như rượu trắng và tiếp tục. „ Rất nhiều ontology đã có sẵn dưới dạng điện tử và có thể thêm „ tập hợp một danh sách các từ và đừng lo lằng về sự trùng lặp vào môi trường phát triển ontology mà bạn đang sử dụng. của các khái niệm, quan hệ giữa các từ, hoặc bất kì giá trị nào „ khi một hệ thống tri thức không thể làm việc trực tiếp với một cơ mà khái niệm có thể có, hoặc liệu các khái niệm có là các lớp chế đặc biệt, chúng ta có thể chuyển đổi ontology từ một cơ chế hay không. này sang một cơ chế khác một cách không mấy khó khăn. „ Hai bước tiếp theo pháp triển phân cấp các lớp và định nghĩa „ Các thư viện ontology trên trang Web. các giá trị của các khái niệm, chúng gần như quyện vào nhau. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Bước 4. Định nghĩa và hệ thống các lớp. Định nghĩa các lớp „ Hướng phân loại top-down, xuất phát từ định nghĩa „ Có 3 phương pháp khái niệm tổng quát và đặc tả dần các khái niệm con. „ Top - down „ Bottom - up „ Ví dụ chúng ta có thể tạo các lớp chung của khái niệm rượu và thức ăn. Sau đó chúng ta đặc tả khái niệm rượu bằng cách „ Kết hợp cả hai phương pháp trên tạo ra các lớp con của nó: rượu đỏ, rượu trắng, rượu hồng „ Hướng phân loại kết hợp v.v chúng ta có thể tiếp tục phân loại tiếp rượu đỏ. „ là một sự kết hợp của cả hai hướng trên: chúng ta định „ Hướng phân loại bottom-up, nghĩa trước một vài khái niệm quan trọng và sau đó tổng hợp và phân tích chúng. „ xuất phát với các khái niệm đặc tả các lớp, các lá của cây hệ thống, sau đó lần lượt nhóm các lớp thành khái niệm ở mức „ có thể bắt đầu với một vài khái niệm cấp cao như rượu, và cao hơn. Ví dụ, chúng ta bắt đầu định nghĩa với các lớp rượu một vài khái niệm đặc tả như rượu Chanh. Sau đó chúng ta Chanh và Lúa mới. Sau đó chúng ta có thể tạo một lớp chung có thể liên kết chúng thông qua một mức khái niệm chung cho cả hai lớp là Rượu Hà Nội. gian như rượu Hà Nội. Sau đó có thể chúng ta muốn tạo ra một lớp rượu địa phương là rượu Việt Nam. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 7
  8. Bước 5. Định nghĩa các giá trị của Một số quy tắc các lớp. „ Lớp con phải biểu diễn một khái niệm là một „ Các lớp một mình nó không thể cung cấp đủ thông tin để trả lời cho câu hỏi khả năng từ bước 1. Một khi chúng ta đã định loại trong khái niệm của lớp cha nghĩa một vài lớp, chúng ta phải mô tả cấu trúc nội tại của các khái niệm. „ Đảm bảo mối quan hệ bắc cầu „ Chúng ta lựa chọn các lớp từ danh sách các từ được tạo từ „ Cố gắng để cây phân cấp các lớp không quá bước 3. Hầu hết các từ còn lại và các giá trị của các lớp này, rộng và cũng không quá hẹp các từ đó bao gồm color, body, flavor and sugar và location. „ Với từng giá trị trong danh sách, chúng ta phải xác định lớp „ Lớp hay thuộc tính? lớp nào nó miêu tả. Các giá trị này trở thành các vai trò gắn liền với các lớp. Do vậy, lớp Wine sẽ có các giá trị sau: color, „ Lớp hay cá thể? body, flavor, và sugar. Và lớp Winery (nhà máy rượu) sẽ có giá trị location. (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Bước 6. Định nghĩa các khía cạnh Xác định thuộc tính của giá trị. „ Các vai trò có thể có các khía cạnh khác nhau mô tả các kiểu, các giá trị cho phép, số „ Các thuộc tính bên trong trừu tượng „ Khía cạnh chính định nghĩa số lượng các giá trị mà vai trò có thể có. „ Một số hệ thống chỉ phân biệt một giá trị và đa giá trị. „ Mối quan hệ giữa các cá thể „ Một thành phần của một loại rượu là một đơn giá trị (một loại rượu chỉ có thê có một thành phần). Các loại rượu được sản xuất từ một nhà máy sẽ là một đa giá trị của vai trò „ Các lớp con thừa kế toàn bộ các thuộc tính produces trong lớp Nhà máy rượu. „ Một vài hệ thống cho phép đặc tả số lượng nhỏ nhất và lớn nhất các giá trị để mô tả số của lớp cha. Các thuộc tính chung nên để ở lượng giá trị được chính xác hơn. Số lượng nhỏ nhất N có nghĩa là vai trò phải có ít nhất N giá trị. lớp cha. „ Khía cạnh kiểu giá trị mô tả các kiểu giá trị nào có thể gán cho vai trò, sau đây là danh sách của các kiểu giá trị thông thường: „ · String „ · Number „ · Boolean „ · Enumerated (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Xây dựng các ràng buộc Buoc 7 Xây dựng các cá thể „ Có thể lấy bao nhiêu giá trị „ Xác định một lớp „ Kiểu dữ liệu „ Tạo một cá thể của lớp đó „ Miền xác định và miền giá trị „ Điền các giá trị của thuộc tính „ Nên xây dựng một convention cho việc đặt tên (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 8
  9. 4. Các ví dụ về ontology WordNet „ – WordNet „ www.cogsci.princeton.edu/~wn „ – EuroWordNet „ „ –CyC WordNet chứa khoảng 90.000 từ „ –SENSUS „ WordNet chia các từ thành các loại danh từ, „ – Sowas Top Level động từ, tính từ và giới từ. „ –GUM „ WordNet đưa vào mối quan hệ giữa các từ „ –UMLS „ – KA2 ontology „ – Web-KB ontology (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 CYC KA2 Ontology „ Phục vụ cho lĩnh vực trí tuệ nhân tạo „ „ Nhóm các khái niệm thành từng lĩnh vực nhỏ karlsruhe.de/WBS/broker/ka-onto.onto hơn > thể hiện sự phụ thuộc của tri thức „ Đây là một ontology nhỏ, hướng đến mục vào từng lĩnh vực đích cụ thể „ Đưa ra Ontology ở mức trên (khoảng 3000 „ 73 khái niệm khái niệm): www.cyc.com/cyc-2-1/index.html „ 124 mối quan hệ „ Ontology biểu diễn các khái niệm trong lĩnh vực tìm kiếm tri thức (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 KA2 Ontology Ứng dụng Ontology „ Ontobroker „ Là một Search Engine được xây dựng nhằm khắc phục sự thiếu chính xác và tản mạn thông tin khi tìm kiếm trên Web „ Ý tưởng chính: „ Tập trung vào một phần thích hợp của WWW „ Sử dụng Ontology như ngôn ngữ chung và lưu thông tin vào cơ sở tri thức „ Tìm kiếm sẽ là truy vấn trên cơ sở tri thức (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 9
  10. Kiến trúc chung DAML „ Một dự án trị giá 80 triệu USD „ Mục đích „ Tạo ra một ngôn ngữ Ontology „ Các tool để nhúng DAML vào web „ Phổ biến DAML vào sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu, thương mại (c) SE/FIT/HUT 2002 (c) SE/FIT/HUT 2002 Ví dụ (c) SE/FIT/HUT 2002 10