Bài giảng Băm áp - Chương 2: Băm xung một chiều

pdf 35 trang phuongnguyen 7870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Băm áp - Chương 2: Băm xung một chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_bam_ap_chuong_2_bam_xung_mot_chieu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Băm áp - Chương 2: Băm xung một chiều

  1. BÀI GIẢNG BĂM ÁP CHƯƠNG 2: Băm xung một chiều
  2. Chương 2. Băm xung một chiều •Khái quát về điều áp một chiều •Băm áp một chiều nối tiếp •Băm áp song song •Băm áp đảo chiều •Tích luỹ năng lượng khi băm áp •Bộ băm tăng áp
  3. 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU ÁP MỘT CHIỀU Điều áp một chiều được định nghĩa là bộ điều khiển dòng điện và điện áp một chiều khi nguồn cấp là điện môt chiều I. Các phương pháp điều áp một chiều Có một số cách điều khiển một chiều như sau: • Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở • Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor • Điều khiển bằng băm áp (xung áp)
  4. Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một Rf điện trở Id Sơ đồ U1 Ud R Dòng điện và điện áp điều d chỉnh được tính U1 I d ; Nhược điểm của phương pháp: Rf Rd Hiệu suất thấp ( Pf = IC. UT) U U 1 R Không điều chỉnh liên tục khi dòng d R R d f d tải lớn
  5. Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor UT I =I T C d • Sơ đồ và nguyên lí điều IB U1 R khiển MĐK d • IC = .IB a T • UT = U1 - IC.Rd MĐK • Nhược điểm của phương Zd pháp: tổn hao trên tranzitor c lớn, phát nhịêt nhiều tran. dễ T hỏng. MĐK Zd b
  6. Điều khiển bằng băm áp (băm xung) • Băm áp một chiều là bộ biến đổi điện áp một chiều thành xung điện áp. Điều chỉnh độ rộng xung điện áp, điều chỉnh được trị số trung bình điện áp tải. • Các bộ băm áp một chiều có thể thực hiện theo sơ đồ mạch nối tiếp (phần tử đóng cắt mắc nối tiếp với tải) hoặc theo sơ đồ mạch song song (phần tử đóng cắt được mắc song song với tải).
  7. II. NGUỒN CẤP TRONG BĂM ÁP MỘT CHIỀU • 1. Định nghĩa về nguồn dòng và nguồn áp • Nguồn áp: là nguồn mà dạng sóng và giá trị điện áp của nó không phụ thuộc dòng điện (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên) • Đặc trưng cơ bản của nguồn áp là điện áp không đổi và điện trở trong nhỏ để sụt áp bên trong nguồn nhỏ • Nguồn dòng: là nguồn mà dạng sóng và giá trị dòng điện của nó không phụ thuộc điện áp áp của nó (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên) • Đặc trưng cơ bản của nguồn dòng là dòng điện không đổi và điện trở lớn để sụt dòng bên trong nguồn nhỏ
  8. 2. Tính thuận nghịch của nguồn • Nguồn có tính thuận nghịch: • Điện áp có thể không đảo chiều (acquy), hay đảo chiều (máy phát một chiều) • Dòng điện thường có thể đổi chiều • Công suất p = u.i có thể đổi chiều khi một trong hai đại lượng u, i đảo chiều.
  9. 3. Cải thiện đặc tính cuả nguồn • Nguồn áp thường có R0, L0 , khi có dòng điện có R0i, L(di/dt) làm cho điện áp trên cực nguồn thay đổi. Để cải thiện đặc tính của nguồn áp người ta mắc song song với nguồn một tụ • Tương tự, nguồn dòng có Z0 =  . Khi có biến thiên du/dt làm cho dòng điện thay đổi. Để cải thiện đặc tính nguồn dòng người ta mắc nối tiếp với nguồn một điện cảm. • Chuyển đổi nguồn áp thành nguồn dòng và ngược lại:
  10. 4. Quy tắc nối các nguồn Đối với nguồn áp: • Không nối song song các nguồn có điện áp khác nhau • Không ngắn mạch nguồn áp • Cho phép hở mạch nguồn áp Đối với nguồn dòng: • Không mắc nối tiếp các nguồn dòng có dòng điện khác nhau • Không hở mạch nguồn dòng • Cho phép ngắn mạch nguồn dòng
  11. 2.2. Băm áp một chiều nối tiếp • 1. Nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp K + U Ud U1 U1 U d Zd t _ 0 a. t1 t2 TCK b. Hình 2.1 Băm áp một chiều nối tiếp; a. sơ đồ nguyên lí; b. đường cong điện áp.
  12. • Sơ đồ nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp giới thiệu trên hình 2.1a. Theo đó phần tử chuyển mạch tạo các xung điện áp mắc nối tiếp với tải. Điện áp một chiều được điều khiển bắng cách điều khiển thời gian đóng khoá K trong chu kì đóng cắt. Trong khoang 0  t1 (hình 2.1b) khoá K đóng điện áp tải bằng điện áp nguồn (Ud = U1), trong khoảng t1  t2 khoá K mở điện áp tải bằng 0.
  13. Trị số trung bình điện áp một chiều được tính t 1 1 U U .dt d 1 U TCK 0 Ud U t 1 1 UTB U 1 Tck t t • nếu coi  1 thì: 0 t1 t2 Tck TCK b. • Ud = . U1 • f=1/TCK
  14. 2. Hoạt động của sơ đồ với tải điện cảm W =Li2/2 • Sơ đồ điển hình có dạng K đt • Dòng điện được xác định bởi phương trình vi phân Ld D U di 0 d U R .i L R 1 d d dt d t t i I .e Td I 1 e Td bd XL • Trong đó: U,i U d id • i – dòng điện tải; • Rd - điện trở tải; • L - điện cảm tải d t • Ibđ - dòng điện ban đầu của chu kì đang xét (mở hay đóng khoá K); • IXL – dòng điện xác lập của chu kì đang xét • Khi khoá K đóng ; Khi khoá K mở IXL = 0 L d • Td - hằng số thời gian điện từ của mạch Rd
  15. • Độ nhấp nhô dòng điện được tính: (1  )..U .T (1  )..U I 1 CK 1 2L d 2L d .f x • Từ biểu thức thấy rằng, biên độ dao động dòng điện phụ thuộc vào bốn thông số: điện áp nguồn cấp (U1); độ rộng xung điện áp (); điện cảm tải (Ld) và chu kì chuyển mạch khoá K (TCK). Các thông số: điện áp nguồn cấp, độ rộng xung điện áp phụ thuộc yêu cầu điều khiển điện áp tải, điện cảm tải Ld là thông số của tải. Do đó để cải thiện chất lượng dòng điện tải (giảm nhỏ I) có thể tác động vào TCK. Như vậy, nếu chu kì chuyển mạch càng bé (hay tần số chuyển mạch càng lớn) thì biên độ đập mạch dòng điện càng nhỏ, chất lượng dòng điện một chiều càng cao. Do đó bộ điều khiển này thường được thiết kế với tần số cao hàng chục kHz.
  16. • Có thể minh hoạ bằng giản đồ dòng điện điện áp cho hai tần số khác nhau U,i U U,i d id t t a) b)
  17. 3. Các sơ đồ động lực của băm áp nối tiếp • Các sơ đồ điển hình: T1 T • Dùng tiristor hình a MĐK Zd • Dùng tran. lưỡng cực Ud hình b a b • Dùng tran. trường T T hinhg f c MĐK Z • Dùng IGBT hình d MĐK Zd d c d
  18. 4. BĂM ÁP ĐẢO CHIỀU • Sơ đồ như hình vẽ UN • Theo chiều chạy thuận, điều khiển T1, T3, dòng điện tải iT có chiều trên xuống như hình vẽ, UAB>0. T A T • Theo chiều chạy ngược, điều khiển 1 4 T2, T4, dòng điện tải iN có chiều dưới ZT iN lên như hình vẽ, UAB<0. iT T 2 T3 B
  19. T U,i 1 t T U,i 3 Chiều thuận t T U,i 2 t T U,i 4 Chiều ngược t
  20. 2.3. Băm áp song song Nguyên lí băm áp song song Tổn hao công suất khi băm áp song song Băm áp có hoàn trả năng lượng về nguồn
  21. 1. Nguyên lí băm áp song song • Sơ đồ: Rhc • Dòng điện và điện áp được U1 iT + iS tính tương ứng khi khoá K Ud K - Rd đóng U1 i S ;U d 0 Rhc U • và khoá K hở d t U1 U1 i ;U R t1 T T d d i CK Rhc Rd Rhc Rd N t iS t 0 0t1 - khoá K t1TCK - khoá Khở
  22. 2. Tổn hao công suất khi băm áp song song • Trường hợp tổng quát R i 2t R i 2 t P hc S 1 hc T 2 t1 t 2 U2 U2 1 t 1 t R 1 R R 2 P hc hc d t1 t 2 • Khi điều chỉnh, chu kì xung điện áp không đổi. Khi đó, cứ tăng t1 thì giảm t2 và ngược lại. Khi cần giảm điện áp tải, cần tăng t1 và giảm t2, công suất tổn hao trong biểu thức trên tăng • Do đó, băm áp song song không thích hợp khi tải nhận năng lượng từ lưới.
  23. 3. Băm áp có hoàn trả năng lượng về nguồn • Trường hợp này chỉ xét khi tải có sức điện động (ví dụ cấp điện một chiều về nguồn tải thuần trở) iN D id + 0 Ud R iS d t U1 Ud 0 t K 1 TCK Ed iN - t a. iS Dòng điện chạy ngược về t 0 nguồn chỉ tồn tại khi 0t1 - khoá K E >U d 1 t1TCK - khoá Khở b.
  24. • Xét trường hợp khi tải điện cảm và có sức điện động (ví dụ động cơ làm việc ở chế độ hạ tải) Ud i D0 N id + t 0 t T i Rd 1 CK S iN U1 Ud t K Ld Ed iS - t a. 0 b. 0t1 - khoá K t1TCK - khoá Khở
  25. Băm áp nối tiếp, song song kết hợp • Trong trường hợp tải làm việc D1 iN id cả chế độ nhận năng lượng và + KN trả năng lượng, sơ đồ phối hợp Rd iS U1 U nối tiếp và song được sử dụng. D2 d KS L • Khi nhận năng lượng từ lưới, d Ed - điều khiển KN. • Khi trả năng lượng về lưới, điều khiển KS.
  26. 2.4. Băm áp tích luỹ năng lượng • Băm áp tích luỹ điện cảm • Băm áp tích luỹ điện dung
  27. 1. Băm áp tích luỹ điện cảm • Khi bộ băm nằm giữa nguồn áp với tải nguồn áp, phần tử tích luỹ năng lượng phải là điện cảm 2 Wđt =Li /2 T iL t U L T D T D N iT iD Zd i T t uT T 2 t Wđt =Li /2 iD U L t N iT K uD T T t Zd
  28. Hoạt động • Khi T dẫn: iN =iT = iL, iR = iD =0, UD = -(U+UR), U = L.di/dt, iL tăng tuyến tính • Khi D dẫn: iN =iT = 0, iL = iR = iD, UD = -(U+UR), UR = - L.di/dt, iL giảm tuyến tính. • Trị số trung bình dòng điện nguồn: IN = IL • Trị số trung bình dòng tải:IR = (1- )IL. • Bỏ qua tổn hao ta có: UR.IR = UN.IN hay: U I  R N U N I R 1 
  29. 2. Băm áp tích luỹ điện dung • Khi bộ băm liên hệ giữa hai nguồn dòng, phần tử tích luỹ năng lượng phải là điện dung C UC t JN U R D T D T R i K1 K T 2 t C uT + t iD T iT D t JN UR iD uD T T t
  30. Hoạt động • Khi T dẫn, tụ cấp cho tải với dòng điện không đổi, uN = 0, uR = uC, iC = IR, duC/dt = -IR/C; iT =IN+IR; uT =0; iD = 0, uD = -uR • Khi diod dẫn, T khoá, nguồn nạp cho tụ với dòng điện IN: uN = uC, uR = 0,IN =iC, duC/dt = iN/C; iT =0; uT = uC; iD = IN+IR, uD = 0. • Trị số trung bình điện áp nguồn: UN = (1-)UC • Trị số trung bình điện áp tải:UR = UC. • Bỏ qua tổn hao ta có: UR.IR = UN.IN hay: U I  R N U N I R 1 
  31. 2.4. Băm áp tích luỹ năng lượng • Băm áp tích luỹ điện cảm • Băm áp tích luỹ điện dung
  32. 1. Băm áp tích luỹ điện cảm • Khi bộ băm nằm giữa nguồn áp với tải nguồn áp, phần tử tích luỹ năng lượng phải là điện cảm 2 Wđt =Li /2 T iL t U L T D T D N iT iD Zd i T t uT T 2 t Wđt =Li /2 iD U L t N iT K uD T T t Zd
  33. Hoạt động • Khi T dẫn: iN =iT = iL, iR = iD =0, UD = -(U+UR), U = L.di/dt, iL tăng tuyến tính • Khi D dẫn: iN =iT = 0, iL = iR = iD, UD = -(U+UR), UR = - L.di/dt, iL giảm tuyến tính. • Trị số trung bình dòng điện nguồn: IN = IL • Trị số trung bình dòng tải:IR = (1- )IL. • Bỏ qua tổn hao ta có: UR.IR = UN.IN hay: U I  R N U N I R 1 
  34. 2. Băm áp tích luỹ điện dung • Khi bộ băm liên hệ giữa hai nguồn dòng, phần tử tích luỹ năng lượng phải là điện dung C UC t JN U R D T D T R i K1 K T 2 t C uT + t iD T iT D t JN UR iD uD T T t
  35. Hoạt động • Khi T dẫn, tụ cấp cho tải với dòng điện không đổi, uN = 0, uR = uC, iC = IR, duC/dt = -IR/C; iT =IN+IR; uT =0; iD = 0, uD = -uR • Khi diod dẫn, T khoá, nguồn nạp cho tụ với dòng điện IN: uN = uC, uR = 0,IN =iC, duC/dt = iN/C; iT =0; uT = uC; iD = IN+IR, uD = 0. • Trị số trung bình điện áp nguồn: UN = (1-)UC • Trị số trung bình điện áp tải:UR = UC. • Bỏ qua tổn hao ta có: UR.IR = UN.IN hay: U I  R N U N I R 1 