Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động (Safety - Heathl at Work) - Chương 2: An toàn lao động trong doanh nghiệp

pdf 63 trang phuongnguyen 7350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động (Safety - Heathl at Work) - Chương 2: An toàn lao động trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_va_ve_sinh_lao_dong_safety_heathl_at_work.pdf

Nội dung text: Bài giảng An toàn và vệ sinh lao động (Safety - Heathl at Work) - Chương 2: An toàn lao động trong doanh nghiệp

  1. Chƣơng 2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP DHTM_TMU 2.1. Tai nạn lao động 2.2. Yếu tố nguy hiểm 2.3. Các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động 2.4. ATLĐ với một số lĩnh vực có nguy cơ TNLĐ cao
  2. 2.1. Tai nạn lao động DHTM_TMU 2.1.1. Khái niệm tai nạn lao động 2.1.2. Phân loại tai nạn lao động 2.1.3. Đánh giá tình hình tai nạn lao động 2.1.4. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ trong doanh nghiệp
  3. 2.1.1. Khái niệm tai nạn lao động Khái niệm tai nạnDHTM_TMU lao động: + Là tai nạn + Gây tổn thƣơng cho NLĐ + Xảy ra trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ LĐ Điều 3- Luật AT,VSLĐ 2015
  4. DHTM_TMU
  5. Những trường hợp được coi là tai nạn lao động DHTM_TMU  Tai nạn xảy ra đối với NLĐ khi  Đi từ nơi ở đến nơi làm việc  Từ nơi làm việc về nơi ở vào thời gian và tại địa điểm hợp lý.  Nguyên nhân khách quan: Thiên tai, hỏa hoạn gắn liền với thực hiện công việc  Trong quá trình lao động
  6. 2.1.2. Phân loại tai nạn lao động DHTM_TMU  Theo mức độ tổn thƣơng đến cơ thể  Theo ngành nghề sản xuất  Theo nguyên nhân  Theo độ tuổi và giới tính (Thông tƣ 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012)
  7. Theo mức độ tổn thương đến cơ thể  TNLĐ làm chếtDHTM_TMU ngƣời:  TNLĐ nặng: Làm cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động > 61%  TNLĐ TB: làm cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 21 - 60%  TNLĐ nhẹ: Làm cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ < 21% (Mục đích: Chi trả mức trợ cấp cho phù hợp)
  8. Theo ngành nghề sản xuất DHTM_TMU  Do đặc điểm của các ngành nghề khác nhau  Các ngành nghề có nguy cơ TLNĐ cao: Khai khoáng, vận tải  Biện pháp phòng chống TLNĐ (Mục đích: Xác định hưởng trợ cấp, tìm ra nguyên nhân tai nạn, tuyển chọn NLĐ phù hợp)
  9. Theo nguyên nhân Nguyên nhân chủDHTM_TMU quan - Trang thiết bị máy móc, phƣơng tiện bảo hộ, phòng hộ lao - Vi phạm quy trình kỹ thuật ATLĐ Nguyên nhân khách quan - Yếu tố tự nhiên xảy ra ngẫu nhiên: bão lụt, động đất (Đắm thuyền chở hàng do bão; cháy nhà xƣởng, ) Mục đích: Tìm NN chính xác, khắc phục và xử lý kịp thời
  10. Theo độ tuổi và giới tính - TNLĐ Nam nhiềuDHTM_TMU hơn nữ - Đặc thù công việc - Khác nhau về trình độ, độ tuổi, kinh nghiệm, - Tham gia nhiều lĩnh vực sản xuất Mục đích: Có thể xác định được tỷ lệ nam nữ gặp phải rủi ro TNLĐ.
  11. 2.1.2. Đánh giá tình hình TNLĐ Cách 1DHTM_TMU Cách 2 Hệ số tần suất TNLĐ xác định Hệ số tần suất TNLĐ xác định theo số ngƣời bị TNLĐ theo số ngƣời bị TNLĐ tính tính trên 1.000 NLĐ trên 1.000.000 giờ làm việc K= (n x 1000)/N K=(n x 1.000.000)/(N x T) K: Hệ số tần suất TNLĐ (‰) n: Số ngƣời bị TNLĐ của một đơn vị trong một khoảng thời gian N: Tổng số NLĐ tƣơng ứng với địa điểm, thời gian của n T: Số giờ làm việc của một NLĐ trong khoảng thời gian thống kê TNLĐ n tƣơng ứng. Ví dụ: DN có hệ Trường hợp tổng số NLĐ N bao gồm nhiều nhóm ngƣời: số tần suất N x T = ∑ N x T i i TNLĐ là 8,5‰. (i = 1 m)
  12. 2.2. Yếu tố nguy hiểm và chấn thƣơng trong lao động 2.2.1. Các yếu tốDHTM_TMU nguy hiểm trong lao động 2.2.1.1. Khái niệm yếu tố nguy hiểm 2.2.1.2. Phân loại yếu tố nguy hiểm 2.2.1.3. Phƣơng pháp kiểm soát yếu tố nguy hiểm 2.2.2 Chấn thương trong lao động 2.2.2.1. Khái niệm chấn thƣơng 2.2.2.2. Các nguyên nhân gây chấn thƣơng
  13. 2.2.1. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động 2.2.1.1. Khái niệmDHTM_TMU yếu tố nguy hiểm 2.2.1.2. Phân loại yếu tố nguy hiểm 2.2.1.3. Phương pháp kiểm soát yếu tố nguy hiểm
  14. 2.2.1.1. Khái niệm yếu tố nguy hiểm Khái niệm DHTM_TMU - Yếu tố nguy hiểm: > Yếu tố gây mất an toàn > Làm tổn thƣởng hoặc gây tử vong > Trong quá trình lao động (Tác động một cách bất ngờ, gây chết người hoặc chấn thương NLĐ)
  15. Các lĩnh vực SX tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm  Trong sử dụngDHTM_TMU các loại máy cơ khí  Lắp đặt sửa chữa và sử dụng điện  Lắp đặt sửa chữa và sử dụng thiết bị áp lực  Lắp đặt sửa chữa và sử dụng thiết bị nâng  Trong lắp máy và xây dựng  Trong ngành luyện kim  Trong sử dụng và bảo quản hoá chất  Trong khai thác khoáng sản  Trong thăm dò khai thác dầu khí  Trong nhà bếp, quán bar: nổ bình ga, chập điện, Phải có : Qui định tiêu chuẩn, quy chuẩn KTAT
  16. 2.2.1.2. Phân loại các yếu tố nguy hiểm DHTM_TMU(1). Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học (2). Nhóm các yếu tố nguy hiểm về điện (3). Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hoá chất (4). Nhóm yếu tố nguy hiểm nổ (5). Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt
  17. (1) Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học  Các bộ phận DHTM_TMUcơ cấu truyền động  Sự chuyển động của bản thân máy móc  Các bộ phận chuyển động quay với tốc độ lớn  Các bộ phận chuyển động tịnh tiến  Vật rơi, đổ, sập  Vật văng bắn  Trơn, trƣợt ngã,  Hành xử thiếu văn hóa
  18. (2) Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện DHTM_TMU  Điện giật (Tùy theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy cơ)  Điện phóng  Điện từ trƣờng  Cháy do chập điện, sét đánh
  19. (3) Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hoá chất (thể rắn, lỏng, khí và hơi) DHTM_TMU  Gây nhiễm độc cấp tính (SO2, SO3, CO, CO2, NO2, H2S;  Bỏng do hoá chất (độ 2, độ 3) Hòa chất trong nhà hàng gây ảnh hƣởng tới NLĐ
  20. (4) Nhóm yếu tố nguy hiểm nổ DHTM_TMU - Nổ vật lý (Nổ nồi hơi, bình khí nén ) - Nổ hóa học ( Nổ cháy xăng dầu, khí đốt, thuốc nổ, ) - Nổ vật liệu nổ ( Nổ chất nổ) - Nổ của kim loại nóng chảy
  21. (5) Nhóm yếu tổ nguy hiểm về nhiệt DHTM_TMU  Nguồn nhiệt: lò nung, bếp,  Môi chất ở thể rắn, lỏng, khí  Nguy cơ: bỏng, cháy nổ, (Bỏng bô xe máy do bất cẩn trong khi sửa xe máy)
  22. 2.2.2. Phương pháp kiểm soát các yếu tố nguy hiểm DHTM_TMU  Phƣơng pháp chủ yếu - Đánh giá các yếu tố nguy hiểm so với quy định tại tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành. - Kiểm tra các thông số theo quy định - Hoạt động kiểm định - Quản lý, sử dụng máy móc,trang thiết bị
  23. Hoạt động Kiểm định - Kiểm định:DHTM_TMU Đánh giá xác nhận sự phù hợp của sản phẩm với quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng. - Việc kiểm định đƣợc quy định nhƣ sau: - Kiểm định ban đầu - Kiểm định định kỳ - Kiểm định bất thƣờng - Tổ chức kiểm định đƣợc chỉ định thực hiện.
  24. Thời gian thực hiện Đăng ký và kiểm định - Đăng kýDHTM_TMU kiểm định trƣớc khi đƣa đối tƣợng vào sử dụng - Đăng ký lại - Khi chuyển đổi sở hữu - Khi cải tạo, sửa chữa, thay đổi kết cấu chịu lực - Khi chuyển vị trí lắp đặt
  25. Đối với thiết bị máy cơ khí  Che chắn các bộDHTM_TMU phận truyền động  Biện pháp nối đất bảo vệ  Sự đầy đủ của các thiết bị an toàn
  26. Đối với thiết bị áp lực Thời hạn kiểm địnhDHTM_TMU thiết bị . Sự hoàn hảo của thiết bị đo và cơ cấu an toàn . Tình trạng kỹ thuật thực tế . Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan . Nơi đặt thiết bị (Quyết định 67/2008/QĐ-BLĐTBXH Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn nồi hơi, bình chịu áp lực, hệ thống lạnh, hệ thống điều chế nạp khí, chai chứa khí và đường ống dẫn hơi nước, nước nóng)
  27. Đối với hệ thống chống sét và kho chứa Chống sét: DHTM_TMU - Kiểm tra, đánh giá sự hoàn hảo của các dây, cọc nối đất - Theo dõi, dự báo thời tiết Kho chứa: - Sắp xếp và bố trí - Chống đổ, chống cháy nổ - Cửa thoát hiểm, hệ thống điện. - Có các phƣơng tiện thiết bị PCCC
  28. Đối với thiết bị, nhà xưởng, hệ thống điện Đối với các thiếtDHTM_TMU bị nâng, hạ - Thời gian kiểm định - Tình trạng kỹ thuật thực tế - Tình trạng an toàn của thiết bị Đối với nội bộ nhà xƣởng - Hệ thống thoát nƣớc - Hệ thống điện - Khu vực đi lại, vận chuyển Đối với hệ thống điện - Hệ thống dây truyền dẫn điện - Hệ thống máy phát, thu - Hệ thống cơ sở vật chất, hỗ trợ
  29. 2.2.2. Chấn thương trong lao động 2.2.2.1. Khái niệmDHTM_TMU chấn thương Chấn thương: Là thƣơng tích xảy ra đối với NLĐ trong SX do không tuân thủ các yêu cầu về ATLĐ (Nhiễm độc cấp tính cũng coi như chấn thương). 16 yếu tố gây chấn thương 1. Điện; 9. Ngộ độc hóa chất; 2. Phóng xạ; 10. Cháy nổ xăng dầu; 3. Do phƣơng tiện vận tải; 11. Sập đổ công trình; 4. Do thiết bị chịu áp lực; 12. Sập lò, sập đất đá 5. Do thiết bị nâng, thang máy; 13. Cây hoặc vật đổ, đè, rơi; 6. Nổ các vật liệu nổ; 14. Ngã cao, ngã từ trên cao xuống; 7. Máy móc, thiết bị cán, cuốn, 15. Chết đuối; 8. Bỏng hóa chất; 16. Các loại khác.
  30. 2.2.2.2. Các nguyên nhân gây chấn thương (1). NhómDHTM_TMU nguyên nhân về kỹ thuật (2). Nhóm nguyên nhân về tổ chức, quản lý (3). Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp
  31. (1) Nhóm các nguyên nhân về kỹ thuật DHTM_TMU  Quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại.  Thiết kế, kết cấu không đảm bảo  Không thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa  Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc kỹ thuật an toàn.
  32. (2) Nhóm các nguyên nhân tổ chức, quản lý DHTM_TMU  Sắp xếp chỗ làm việc không hợp lý  Lắp đặt máy móc thiết bị sai quy tắc an toàn.  Mặt bằng SX, đƣờng đi lại, vận chuyển không an toàn.  Bảo quản thành phẩm không đúng nguyên tắc an toàn.  Không cung cấp cho NLĐ những phƣơng tiện cá nhân  Tuyển dụng, phân công, giáo dục không đạt yêu cầu.
  33. (3) Nhóm các nguyên nhân vệ sinh công nghiệp  Vi phạm các yêuDHTM_TMU cầu vệ sinh  Phát sinh bụi, hơi khí độc trong không gian SX  Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép  Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý  Tiếng ồn, rung động vƣợt tiêu chuẩn cho phép  Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo  VS tại máy và trong phân xƣởng không đúng quy định  Địa hình, thời tiết
  34. 2.3. Các biện pháp kỹ thuật ATLĐ An toàn DHTM_TMUlao động: > Giải pháp phòng chống > Các yếu tố nguy hiểm > Không xảy ra thƣơng tật/tử vong > Trong quá trình lao động (Điều 3, Luật AT,VSLĐ, 2015)
  35. 2.3. Các biện pháp kỹ thuật ATLĐ 2.3.1. BP an toànDHTM_TMU đối với bản thân người LĐ 2.3.2. BP che chắn AT 2.3.3. BP SD thiết bị và cơ cấu phòng ngừa 2.3.4. BP SD các báo hiệu và tín hiệu AT 2.3.5. BP đảm bảo khoảng cách và kích thước AT 2.3.6. BP thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa và 2.3.7. BP trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 2.3.8. BP thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị
  36. 2.3.1. BP an toàn với bản thân người lao động  Mục đích: dựDHTM_TMU phòng các yếu tố liên quan đến con ngƣời  Yêu cầu:  Thực hiện thao tác, tƣ thế LĐ phù hợp, đúng nguyên tắc.  Bảo đảm không gian vận động, thao tác tối ƣu.  Đảm bảo các điều kiện LĐ thị giác, thính giác.  Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng
  37. 2.3.2. BP che chắn an toàn Mục đích: DHTM_TMU - Cách ly vùng nguy hiểm đối với NLĐ - Ngăn cản văng bắn, mảnh vỡ bánh đà, đá mài, Yêu cầu: - Ngăn ngừa đƣợc tác động xấu do thiết bị SX gây ra; - Không gây trở ngại cho thao tác của NLĐ; - Không ảnh hƣởng đến NSLĐ, công suất của thiết bị; - Dễ dàng tháo lắp, sửa chữa khi cần thiết. Các thiết bị che chắn an toàn: (Cố định, tạm thời, ).
  38. 2.3.3. BP sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa Khái niệm: Là các DHTM_TMUphương tiện kỹ thuật an toàn tự động ngắt chuyển động, hoạt động của máy khi một số thông số kỹ thuật nào đó vượt quá giới hạn quy định cho phép. Nguyên tắc: Dựa vào nguyên lý: cơ học, quang học, từ và điện. Mục đích - Loại trừ/ngăn chặn nguy cơ tai nạn - Tính toán, thiết kế, chế tạo, đúng tiêu chuẩn, KTAT
  39. 2.3.4. BP sử dụng các tín hiệu, báo hiệu an toàn Mục đích DHTM_TMU - Báo trƣớc những nguy hiểm có thể xảy ra - Hƣớng dẫn các thao tác cần thiết - Nhận biết qui định về kỹ thuật và KTAT Yêu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu - Dễ nhận biết - Khả năng nhầm lẫn thấp, độ chính xác cao - Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán Phân loại biển báo, tín hiệu Màu sắc, âm thanh, hình vẽ, đồng hồ,
  40. 2.3.5. BP đảm bảo khoảng cách và kích thước an toàn Khoảng cách an toànDHTM_TMU: Là Khoảng không gian nhỏ nhất giữa NLĐ và các loại phƣơng tiện, thiết bị. (Khoảng cách AT - VSLĐ: Tùy theo cơ sở SX, lĩnh vực) Yêu cầu: - Tùy thuộc vào quá trình công nghệ, loại thiết bị - Khoảng cách an toàn rất cần chính xác
  41. 2.3.6. BP thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa Khái niệm: Các DHTM_TMUtrang thiết bị cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa. Mục đích: Giải phóng NLĐ khỏi khu vực nguy hiểm, độc hại Cơ cấu điều khiển: có thể là các nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển. - Phanh hãm - Khoá liên động - Điều khiển từ xa
  42. 2.3.7. BP trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Khái niệm DHTM_TMU - Là phƣơng tiện dùng để phòng ngừa - Là những dụng cụ, phƣơng tiện cần thiết Nguyên tắc trang bị PTBVCN - PTBVCN trang bị cho NLĐ phải đảm bảo: + Phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả + Dễ dàng trong SD, bảo quản và không gây tác hại khác. Phân loại: Đầu, mặt, chân tay, ,
  43. 2.3.8. BP thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị Khái niệm: KiểmDHTM_TMU nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy, thiết bị, Mục đích: Đánh giá chất lƣợng của thiết bị Yêu cầu t/hiện: Kiểm nghiệm dự phòng đƣợc tiến hành định kỳ, hoặc sau những kỳ sửa chữa, bảo dƣỡng. Duy trì tốt việc bảo dƣỡng máy móc
  44. 2.4. ATLĐ đối với một số lĩnh vực có nguy cơ TNLĐ cao 2.4.1. An toàn cháyDHTM_TMU nổ 2.4.2. An toàn điện
  45. 2.4.1. An toàn cháy, nổ DHTM_TMU 2.4.1.1. Khái niệm về cháy, nổ 2.4.1.2. Nguyên nhân gây cháy nổ 2.4.1.3. Phòng chống cháy, nổ
  46. 2.4.1.1. Khái niệm về cháy, nổ - Than DHTM_TMUsự cháy - Gỗ - Tre - Xăng - Dầu Chất mang oxi (ôxy trong không khí > 14-15%) - Ngọn lửa trần - Tàn thuốc lá - Chập điện - Tia lửa điện - Ma sát
  47. 2.4.1.1. Khái niệm về cháy, nổ - Cháy: làDHTM_TMU trường hợp xảy ra sự cháy không kiểm soát được có thể gây thiệt hại về người, tài sản. - Chất nguy hiểm về cháy, nổ: là chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc hàng hoá, vật tƣ dễ xảy ra cháy, nổ. Theo Điều 3 Luật Phòng cháy chữa cháy
  48. 2.4.1.2. Nguyên nhân và phân loại cháy nổ  Nguyên nhân gâyDHTM_TMU cháy nổ: vi phạm các điều kiện an toàn.  Phân loại nguyên nhân gây cháy nổ  Tự bốc cháy:  Do nhiệt độ cao  Do ma sát  Do tác dụng của hoá chất  Do sét đánh chập điện, đóng cầu dao điện  Do sử dụng các thiết bị có nhiệt độ cao  Do độ bền thiết bị không đảm bảo  Do ngƣời SX thao tác không đúng quy định: (Tự bốc cháy: Gỗ thông 250oC, giấy 184oC, vải sợi hoá học 180o )
  49. Ngày 04 tháng 10 “Ngày toàn dân 2.4.1.3. Phòng cháy phòng cháy và chữa cháy” DHTM_TMU  Điều kiện an toàn phòng cháy: là các điều kiện mà khi đó khả năng phát sinh ra cháy bị loại trừ  Cụ thể:  Thiếu thành phần cho sự phát sinh ra cháy.  Ôxy để tạo ra hệ thống cháy không đủ.  Nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy môi trƣờng cháy.  Thời gian tác dụng của nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy
  50. 2.4.1.3. Phòng cháy DHTM_TMU  Mục đích:  Đề phòng sự phát sinh ra cháy;  Ngăn cản sự phát triển ngọn lửa;  Thoát ngƣời và đồ đạc quý  Tạo điều kiện cho đội cứu hoả
  51. 2.4.1.3. Phòng cháy  Nguyên tắcDHTM_TMU phòng cháy và chữa cháy (Điều 4, Luật PCCC) - Huy động sức mạnh của toàn dân. - Lấy phòng ngừa là chính - Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lƣợng, phƣơng tiện, - Giải quyết bằng lực lƣợng, phƣơng tiện tại chỗ.
  52. 2.4.1.3. Phòng cháy (1) Biện pháp phòngDHTM_TMU cháy phi kỹ thuật - Tuyền truyền luật PCCC (Điều 5 luật PCCC 2001) (2). Biện pháp phòng cháy kỹ thuật - Nguyên lý phòng chống cháy nổ: - Giải pháp phòng chống cháy nổ: Hạn chế chất cháy, chuẩn bị phƣơng tiện PCCC, - Biện pháp cơ bản phòng cháy (Điều 14 Luật PCCC) - Thực hiện các YC cơ bản (Điều 20 Luật PCCC) - Biện pháp đặc thù về PCCC cho từng đối tƣợng
  53. 2.4.1.4. Chữa cháy  Biện pháp cơDHTM_TMU bản trong chữa cháy (Điều 30 Luật PCCC)  Huy động nhanh nhất các lực lƣợng, phƣơng tiện để dập tắt ngay đám cháy.  Tập trung cứu ngƣời, cứu tài sản và chống cháy lan.  Thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy.
  54. 2.4.1.4. Chữa cháy  Các công việc DHTM_TMUchữa cháy:  Huy động, triển khai lực lƣợng, phƣơng tiện chữa cháy;  Thông báo cháy (chuông, điện thoại)  Ngắt cầu giao điện và các thiết bị điện  Gọi đội cứu hỏa (114)  Cứu ngƣời, cứu tài sản;  Sử dụng thiết bị chữa cháy, chống cháy lan;  Tổ chức thoát nạn nếu không có khả năng dập cháy  Các HĐ khác: tập trung, điểm danh, đề phòng mắc kẹt
  55. Các chất chữa cháy  Chất chữa cháyDHTM_TMU là những chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt nó.  Các chất chữa cháy:  Nƣớc, bụi nƣớc, hơi nƣớc;  Bọt chữa cháy;  Bột chữa cháy;  Các chất halogen;  Các chất khí trơ.
  56. Phương tiện chữa cháy DHTM_TMU  Xe chữa cháy chuyên dụng (dụng cụ, nước, chất bột)  Hệ thống vòi rồng cứu hoả  Phƣơng tiện báo và chữa cháy tự động  Các trang bị chữa cháy tại chỗ
  57. 2.4.2. An toàn điện DHTM_TMU a. Tác hại của tai nạn điện b. Nguyên nhân gây cháy nổ c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện
  58. a. Tác hại của tai nạn điện  Tác hại nhiềuDHTM_TMU dạng:  Gây bỏng,  Phá vỡ các mô,  Làm gãy xƣơng,  Gây tổn thƣơng mắt,  Phá huỷ máu,  Làm liệt hệ thống thần kinh,  Tai nạn điện giật có thể phân thành 2 mức;  Chấn thƣơng điện (tổn thƣơng bên ngoài các mô)  Sốc điện (tổn thƣơng nội tại cơ thể).
  59. b. Nguyên nhân gây cháy nổ  Tai nạn điện DHTM_TMUcó thể xảy ra khi:  Tiếp xúc  Tiếp xúc bộ phận kết cấu kim loại của thiết bị điện  Chịu điện áp ở chỗ dòng điện rò trong đất.  Bất ngờ đóng điện vào thiết bị  Thiết bị hỏng, rò rỉ điện  Thiếu trang thiết bị bảo vệ cá nhân  Biện pháp che chăn an toàn không đảm bảo  Thiết bị điện không phù hợp với ĐKSX
  60. c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện  Quy tắc chungDHTM_TMU: + Che chắn + Sử đụng đúng điện áp + Đúng thiết bị, an toàn + Kiểm tra vận hàng + Dự phòng
  61. c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện  Các BP chủ độngDHTM_TMU:  ĐB tốt cách điện của thiết bị điện  ĐB khoảng cách AT, bao che, rào chắn  SD điện áp an toàn, điện áp thấp, máy biến áp cách ly.  SD tín hiệu, biển báo  Các BP để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện:  Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác  SD máy cắt an toàn  SD các phƣơng tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ
  62. c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện  Cấp cứu ngƣời bị điện giật DHTM_TMU Thời gian (phút) 1 2 3 4 5 6 10 Khả năng cứu sống 98 90 70 50 25 (%) 10 rất ít  Nạn nhân chạm vào điện hạ áp: Cắt nguồn điện  Nạn nhân nắm chặt vào dây điện: Kéo hoặc gỡ nạn nhân ra  Nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao  Nạn nhân đang làm việc ở đƣờng dây trên cao (Hô hấp nhân tạo)
  63. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2 1. Trình bày khái DHTM_TMUniệm, phân loại TNLĐ và mục đích ý nghĩa của công tác ATLĐ. Liên hệ trong các DNTMDV. 2. Trình bày khái niệm, phân loại, phƣơng phƣơng pháp xác định các yếu tố nguy hiểm. Liên hệ trong các DNTMDV. 3. Trình bày khái niệm, phân tích nguyên nhân gây chấn thƣơng và các biện pháp kỹ thuật ATLĐ. Liên hệ trong các DNTMDV. 4. Kể tên một số lĩnh vực có nguy cơ cháy nổ cao. Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các biện pháp phòng, chống cháy nổ trong các DNTMDV. Liên hệ tại một DNTMDV. 5. Trình bày tác hại, nguyên nhân gây ra tai nạn điện và các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện trong các DNTMDV.