Bài giảng 6: Kiểm soát chi phí bằng hệ thống chi phí tiêu chuẩn

ppt 41 trang phuongnguyen 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng 6: Kiểm soát chi phí bằng hệ thống chi phí tiêu chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_6_kiem_soat_chi_phi_bang_he_thong_chi_phi_tieu_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng 6: Kiểm soát chi phí bằng hệ thống chi phí tiêu chuẩn

  1. BÀI GIẢNG 6 KIỂM SỐT CHI PHÍ BẰNG HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN 1
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP § Phân biệt hê thống chi phí tiêu chuẩn với hệ thống chi phí thực tế. § Giải thích được bằng cách nào hệ thống chi phí tiêu chuẩn giúp kiểm sốt chi phí. Lợi ích của hệ thống chi phí tiêu chuẩn. § Phân biệt được định mức lý tưởng và định mức thực tế. § Mơ tả 2 phương pháp xây dựng định mức. § Xác định định mức NVL trực tiếp, lao động trực tiếp và phân tích sự biến động chi phí NVL trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp. § Phân biệt được dự tốn tĩnh và dự tốn linh hoạt. Các lợi ích của dự tốn linh hoạt. § Soạn thảo dự linh hoạt. 2
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP (tiếp theo) § Giải thích tầm quan trọng của việc lựa chọn đại lượng đo mức hoạt động (căn cứ hoạt động) để soạn thảo dự tốn linh hoạt và phân bổ chi phí SXC. § Xác định định mức SXC khả biến, SXC bất biến và phân tích biến động chi phí SXC khả biến, bất biến. § Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành trong hệ thống chi phí tiêu chuẩn. § Xác định mức ý nghĩa của các biến động chi phí. § Việc kiểm sốt các biến động chi phí § Kiểm sốt các biến động như thế nào? § Ai chịu trách nhiệm đối với các biến động chi phí? 3
  4. CÁC HỆ THỐNG CHI PHÍ Các khoản mục chi phí Hệ thống chi phí NVL trực tiếp LĐ trực tiếp Sản xuất chung Thực tế Thực tế Thực tế Thực tế Thơng thường Thực tế Thực tế Đơn giá tiêu chuẩn, Lượng thực tế Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 4
  5. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ TIÊU CHUẨN (Standard costs) § Chi phí tiêu chuẩn (định mức chi phí) là gì? § Định mức chi phí được thiết lập cho từng khoản mục chi phí sản xuất, dựa trên tiêu chuẩn về lượng và tiêu chuẩn về giá: – Tiêu chuẩn về lượng (standard quantity) – Tiêu chuẩn về giá (standard price) 5
  6. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ LÀ CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHI PHÍ § Hệ thống kiểm sốt chi phí gồm cĩ 3 thành phần: – Định mức chi phí (dự tốn chi phí) – Chi phí thực tế – Biến động chi phí (chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí dự tốn) 6
  7. CÁC LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN § Định mức chi phí là chuẩn mực để nhà quản lý so sánh với chi phí thực tế § Chi phí tiêu chuẩn và biến động chi phí giúp nhà quản lý thực hiện quản lý theo ngoại lệ (management by exception) § Là căn cứ để đánh giá việc thực hiện. § Thúc đẩy người lao động hướng đến việc tiết kiệm chi phí. § Số liệu giá thành thường ổn định hơn. § Hê thống kế tốn đơn giản hơn so với hệ thống chi phí thực tế 7
  8. CÁC LOẠI ĐỊNH MỨC § Định mức lý tưởng (perfection standard) § Định mức thực tế (practical standard) 8
  9. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC 1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm (Anaysis of Historical Data) 2. Phương pháp phân tích cơng việc (Tasks Analysis) 3. Phương pháp kết hợp (Combined Approach) 9
  10. XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT = ĐỊNH MỨC ĐỊNH MỨC ĐỊNH MỨC NVL TRỰC TIẾP + LĐ TRỰC TIẾP + SXC ĐM GIÁ NVL TT ĐM GIÁ ĐM GIÁ SXC X LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP X ĐM LƯỢNG NVL TT X ĐM LƯỢNG CĂN ĐM LƯỢNG THỜI GIAN CỨ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP CHỌN PHÂN BỔ SXC 10
  11. ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP § Định mức lượng NVL § Định mức giá NVL Ví dụ: ĐM NVL trực tiếp để sản xuất sản phẩm M được xác định như sau: + Định mức lượng (standart material quantity): Lượng NVL cần để sản xuất 1 sản phẩm 9.5 kg Lượng NVL hao hụt cho phép 0.5 kg Định mức NVL trực tiếp 10.0 kg 11
  12. ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (tiếp theo) + Định mức giá (standart material price): Giá mua (1 pound NVL) $ 7.0 Cộng: Chi phí vận chuyển 0.5 Trừ: Chiết khấu được hưởng 0.5 ĐM giá 1 pound NVL $ 7.0 Định mức NVL trực tiếp = Định mức lượng x Định mức giá = 10 kg x $ 7.0/kg = $ 70.0/sản phẩm 12
  13. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP § Định mức lượng thời gian lao động trực tiếp § Định mức giá lao động trực tiếp Ví dụ: ĐM lao động trực tiếp để sản xuất sản phẩm M được xác định như sau: + Định mức lượng (standart direct-labor quantity): Lượng thời gian cần cho sản xuất 1 sản phẩm 4.5 giờ Lượng thời gian giải lao & giải quyết nhu cầu cá nhân 0.3 giờ Thời gian lau chùi máy, chết máy 0.2 giờ Định mức lượng thời gian lao động trực tiếp 5.0 giờ 13
  14. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP (tiếp theo) + Định mức lượng (standart direct-labor rate): Mức lương căn bản 1 giờ $16.0 Phụ cấp lương (25% lương cơ bản) 4.0 Định mức giá lao động trực tiếp $20.0 Định mức lao động trực tiếp = Định mức lượng x Định mức giá = 5.0 giờ x $ 20.0/giờ = $ 100.0/sản phẩm 14
  15. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Định mức sản xuất chung được xây dựng theo sản xuất chung khả biến và sản xuất chung bất biến. + Định mức SXC khả biến: Chi phí SXC khả biến ước tính phân bổ cho 1 giờ máy, 1 giờ lao động trực tiếp, hoặc 1 đơn vị của tiêu thức chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung + Định mức SXC bất biến: Chi phí SXC bất biến ước tính phân bổ cho 1 giờ máy, 1 giờ lao động trực tiếp, hoặc 1 đơn vị của tiêu thức chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung 15
  16. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (tiếp theo) Ví dụ: Ä Định mức SXC khả biến: § Định mức lượng (Số giờ máy cho phép để sản xuất 1 sản phẩm M): 3 giờ § Định mức giá (Đơn giá SXC khả biến ước tính/1 giờ máy): $5.0/giờ Định mức SXC khả biến: 3 giờ x $5.0/giờ = $15.0 Ä Định mức SXC bất biến: § Định mức lượng (Số giờ máy cho phép để sản xuất 1 sản phẩm M): 3 giờ § Định mức giá (Đơn giá SXC bất biến ước tính/giờ máy): $2.0/giờ Định mức SXC bất biến: 3 giờ x $2.0/giờ = $6.0 Ä Định mức SXC = $15.0 + $6.0 = $21.0/sản phẩm 16
  17. THẺ TÍNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ TIÊU CHUẨN Khoản mục Định mức Định mức Định mức chi phí lượng giá chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 10.0 kg $7.0/kg $70.0 Lao động trực tiếp 5 giờ $20.0/giờ $100.0 Sản xuất chung Biến đổi 3 giờ $5.0/giờ $15.0 Cố định 3 giờ $2.0/giờ $6.0 Giá thành định mức $191.0 17
  18. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (COST VARIANCE ANALYSIS) BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP BIẾN ĐỘNG GIÁ BIẾN ĐỘNG LƯỢNG AQ(AP-SP) SP(AQ-SQ) AQ (Actual quantity): Lượng thực tế SQ (Standart quantity): Lượng định mức AP (Actual price): Giá thực tế SP (Standart price): Giá định mức 18
  19. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (COST VARIANCE ANALYSIS) VÍ DỤ: Trong tháng công ty sản xuất 2000 sản phẩm M với khối lượng NVL sử dụng là 20.500 pounds, giá mua 1 pound NVL là $7.10/pound. Lượng thực tế Gía thực tế Lượng thực tế Gía định mức Lượng định mức Gía định mức (AQ) (AP) (AQ) (SP) (SQ) (SP) 20.500 kg x $7.10/kg 20.500 kg x $7.00/kg 20.000 kg x $7.00/kg $145.550 $143.500 $140.000 $2.050 (không tốt) $3.500 (không tốt) Biến động giá NVL TT Biến động lượng NVL TT $5.550 (không tốt) Biến động chi phí NVL TT 19
  20. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (COST VARIANCE ANALYSIS) BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP BIẾN ĐỘNG GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆU SUẤT AH(AR-SR) SR(AH-SH) AH (Actual hours used): Lượng thời gian thực tế SH (Standart hour allowed): Lượng thời gian định mức AR (Actual rate per hour): Đơn giá thực tế SR (Standart rate per hour): Đơn giá định mức 20
  21. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (COST VARIANCE ANALYSIS) VÍ DỤ: Trong tháng công ty sản xuất 2000 sản phẩm M với lượng thời gian lao động trực tiếp là 9800 giờ và tổng chi phí lao động trực tiếp là $205.800 (đơn giá $21/giờ). Số giờ Đơn giá Số giờ Đơn giá Sô giờ Đơn giá thực tế thực tế thực tế định mức định mức định mức (AH) (AR) (AH) (SR) (SH) (SR) 9.800 giờ x $21.00/ giờ 9.800 giờ x $20.00/giờ 10.000 giờ x $20.00/giờ $205.800 $196.000 $200.000 $9.800(không tốt) $(4.000) (tốt) Biến động giá lao động TT Biến động hiệu suất lao động $5.800 (không tốt) 21 Biến động chi phí lao động TT
  22. DỰ TỐN LINH HOẠT VÀ VIỆC KIỂM SỐT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Ä Đặc điểm chi phí sản xuất chung: Älà chi phí gián tiếp > khơng thể tính trực tiếp cho sản phẩm Äbao gồm nhiều loại chi phí khác nhau, cách ứng xử khác nhau (biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp) Änhiều người khác nhau trong tổ chức chịu trách nhiệm kiểm sốt các chi phí trong chi phí sản xuất chung Ä Kiểm sốt chi phí sản xuất chung là một thách thức đối với các kế tốn viên kế tốn quản trị 22
  23. DỰ TỐN LINH HOẠT & DỰ TỐN TĨNH ÄDự tốn tĩnh (static budget): được lập chỉ dựa trên một mức độ hoạt động. ÄDự tốn linh hoạt (flexible budget): Älà dự tốn được lập cho nhiều mức hoạt động khác nhau trong phạm vi hoạt động của cơng ty. Äđược các nhà quản lý sử dụng trong việc kiểm sốt chi phí sản xuất chung. ÄVí dụ: Chi phí điện phục vụ sản xuất là một biến phí, ước tính $0.5 /giờ. ÄThiết lập dự tốn chi phí điện tại mức hoạt động 7.500 giờ ÄThiết lập dự tĩan chi phí điện tại các mức hoạt động 6.000, 7.500 và 9.000 giờ 23
  24. DỰ TỐN LINH HOẠT & DỰ TỐN TĨNH ÄDự tốn tĩnh Số giờ máy 7.500 Dự tốn chi phí điện $3.750 ÄDự tốn linh hoạt Số giờ máy 6.000 7.500 9.000 Dự tốn chi phí điện $3.000 $3.750 $4.500 Dự tốn linh hoạt (chi phí điện) được lập theo 3 mức hoạt động 24
  25. LỢI ÍCH CỦA DỰ TỐN LINH HOẠT ÄNhược điểm của dự tốn tĩnh (static budget): chi phí thực tế được so sánh với dự tốn chi phí trong dự tốn tĩnh bất chấp mức hoạt động thực tế khác với mức hoạt động trong dự tốn. khơng nĩi lên được hiệu quả của việc kiểm sốt chi phí ÄƯu điểm dự tốn linh hoạt (flexible budget): chi phí thực tế được so sánh với dự tốn chi phí ở mức hoạt động tương ứng trong dự tốn linh hoạt cung cấp cơ sở chính xác cho việc phân tích biến động thơng tin về biến động chi phí cĩ ý nghĩa sử dụng 25
  26. LỢI ÍCH CỦA DỰ TỐN LINH HOẠT  Ví dụ: Giả sử Cơng ty sản xuất 2000 sản phẩm trong tháng, sử dụng 6.000 giờ máy và chi phí điện phát sinh là $3.200. Cơng ty kiểm sốt chi phí điện trong tháng cĩ tốt khơng?  Sử dụng DỰ TỐN TĨNH Chi phí điện Chi phí điện Biến động thực tế dự tốn chi phí $3.200 $3.750 $(550) (Tốt)  thơng tin biến động khơng cĩ ý nghĩa  Sử dụng DỰ TỐN LINH HOẠT Chi phí điện Chi phí điện Biến động thực tế dự tốn chi phí $3.200 $3.000 $200 (Khơng tốt)  thơng tin biến động cĩ ý nghĩa trong kiểm sốt chi phí 26
  27. SOẠN THẢO DỰ TỐN LINH HOẠT Ä Xác định phạm vi hoạt động phù hợp Ä Phân tích chi phí SXC theo cách ứng xử Ä Ước lượng SXC cố định, đơn giá SXC biến đổi Ä Xây dựng dự tốn linh hoạt Dự tốn Đơn giá ước tính Tổng tiêu thức Dự tốn = x + SXC SXC biến đổi Phân bổ SXC cố định 27
  28. CHỌN CĂN CỨ HOẠT ĐỘNG ĐỂ LẬP DỰ TỐN LINH HOẠT  Khơng nên chọn căn cứ đo lường mức độ hoạt động là khối lượng sản phẩm (là đại lượng đo lường kết quả - output measure)  Nên sử dụng căn cứ đo lường mức độ hoạt động là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất (input measure)  Xem xét các nhân tố sau khi chọn căn cứ đo lường mức hoạt động: - cĩ mối quan hệ nhân quả với chi phí SXC - sự thay đổi cơng nghệ sản xuất - khơng nên chọn căn cứ bằng tiền 29
  29. DỰ TỐN LINH HOẠT & ĐƠN GIÁ SXC ƯỚC TÍNH Nhớ lại cơng thức xác định đơn giá SXC ước tính: Tổng chi phí SXC ước tính Đơn giá SXC ước tính = Tổng số đơn vị căn cứ hoạt động ước tính Nguồn số liệu sử dụng trong cơng thức trên được lấy từ dự tốn linh hoạt. 30
  30. DỰ TỐN LINH HOẠT & ĐƠN GIÁ SXC ƯỚC TÍNH Ví dụ: Ước tính trong tháng cơng ty sẽ sản xuất 2500 sản phẩm (tương ứng số giờ máy ước tính là 7.500 giờ). Căn cứ vào dự tốn linh hoạt (trang 28), tổng chi phí SXC ước tính được lập tại mức 7.500 giờ máy là $52.500. Đơn giá SXC ước tính = $52.500/7.500 = $7.00/giờ máy hoặc: Đơn giá SXC ước tính = Đơn giá SXC biến đổi + Đơn giá SXC cố định = $37.500/7.500 + $15.000/7.500 = $5/giờ máy + $2/giờ máy = $7/giờ máy 31
  31. PHÂN BỔ SXC TRONG HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUUẨN HỆ THỐNG CHI PHÍ THƠNG THƯỜNG HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN Chi phí Sản xuất chung Chi phí Sản xuất chung Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí SXC SXC SXC SXC thực tế phân bổ: thực tế phân bổ : Đơn giá Đơn giá SXC SXC ước tính ước tính x x Số giờ Số giờ thực tế ước tính 32
  32. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG BIẾN ĐỘNG SXC BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỘNG GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆU SUẤT AH(AVR-SVR) SVR(AH-SH) AH (Actual hours used): Lượng thời gian thực tế SH (Standart hour allowed): Lượng thời gian định mức AVR (Actual variable-overhead rate): Đơn giá SXC biến đổi thực tế SVR (Standart variable-overhead rate): Đơn giá SXC biến đổi định mức33
  33. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG VÍ DỤ: Trong tháng công ty sản xuất 2000 sản phẩm M với số giờ máy là 6300 giờ và tổng biến phí SXC là $34650 (đơn giá $5.50/giờ). Số giờ Đơn giá biến Số giờ Đơn giá biến phí Sô giờ Đơn giá biến phí thực tế phí SXC thực tế thực tế SXC định mức định mức SXC định mức (AH) (AVR) (AH) (SVR) (SH) (SVR) 6.300 giờ x $5.50/giờ 6.300 giờ x $5.00/giờ 6.000 giờ x $5.00/giờ $34.650 $31.500 $30.000 $3.150(không tốt) $1.500 (không tốt) Biến động giá biến phí SXC Biến động hiệu suất biến phí SXC $4.650 (không tốt) 34 Biến động biến phí SXC
  34. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG BIẾN ĐỘNG SXC CỐ ĐỊNH BIẾN ĐỘNG DỰ TỐN BIẾN ĐỘNG HIỆU SUẤT SXC CỐ ĐỊNH SXC CỐ ĐỊNH SXC CỐ ĐỊNH SXC CỐ ĐỊNH THỰC TẾ - DỰ TỐN DỰ TỐN - PHÂN BỔ 35
  35. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG VÍ DỤ: Trong tháng cơng ty sản xuất 2000 sản phẩm M với số giờ máy là 6300 giờ và tổng định phí SXC là $16.100. Sản lượng kế hoạch là 2.500 sản phẩm. Định phí SXC phân bổ Định phí SXC Định phí Sô giờ Đơn giá định phí thực tế SXC dự toán định mức SXC định mức 6.000 giờ x $2.00 giờ $16.100 $15.000 $12.000 $1.100(không tốt) $3.000 Biến động dự toán Biến động hiệu suất định phí SXC định phí SXC Đơn giá phân bổ định phí SXC = Định phí SXC dự tốn/Mức hoạt động kế hoạch = $15.000/7.500 giờ máy = $2/giờ máy 36
  36. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Câu hỏi: Diễn giải ý nghĩa của biến động biến phí SXC và biến động định phí SXC? Giữa biến động giá biến phí SXC và biến động hiệu suất biến phí SXC thì biến động nào cần kiểm sốt hơn? Nguyên nhân vì sao và trong điều kiện nào thì xảy ra biến động hiệu suất định phí SXC? Trong trường hợp nào thì khơng cĩ biến động hiệu suất định phí SXC/ Giữa biến động dự tốn định phí SXC và biến động hiệu suất định phí SXC thì biến động nào cĩ ý nghĩa trong việc kiểm sốt chi phí? 37
  37. KIỂM SỐT BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT Ä KHƠNG PHẢI BẤT KỲ BIẾN ĐỘNG NÀO CŨNG ĐƯỢC KIỂM SỐT. (vì sao?) Ä NHỮNG BIẾN ĐỘNG NÀO NÊN KIỂM SỐT? ÄBiến động lớn (tuyệt đối, tương đối) ÄBiến động xuất hiện lặp đi lặp lại ÄXu hướng tăng dần của biến động ÄBiến động cĩ khả năng kiểm sốt được bởi nhà quản lý ÄNhững biến động thuận lợi cũng cần được xem xét ÄXem xét sự đánh đổi giữa lợi ích - chi phí của việc kiểm sốt Ä NHÀ QUẢN LÝ PHẢI CĨ KINH NGHIỆM, KỶ NĂNG VÀ CẦN PHẢI AM HIỂU QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TỔ CHỨC 38
  38. KIỂM SỐT BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (tiếp theo) § NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG: Äcơng nhân thiếu kinh nghiệm Äcơng nhân thiếu trách nhhiệm Älàm việc kém hiệu quả Änguyên liệu mua giá cao, chất lượng kém Ämáy mĩc bảo trì tồi, hỏng hĩc Äv.v Äcác nguyên nhân ngẫu nhiên § RẤT KHĨ ĐỂ XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN CHÍNH XÁC 100% § SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM TRA THỐNG KÊ SẼ GIÚP NHÀ QUẢN LÝ PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN, ĐỘ LỚN CỦA BIẾN ĐỘNG ĐỂ KIỂM SỐT BIẾN ĐỘNG 39
  39. KIỂM SỐT BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (tiếp theo) BIỂU ĐỒ KIỂM SỐT Biến động Biến động cần kiểm tốt x sốt -1 x x 0 x x x 1 Biến động Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng khơng tốt 1 2 3 4 5 40
  40. KIỂM SỐT BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT (tiếp theo) § AI CĨ TRÁCH NHIỆM KIỂM SỐT CÁC BIẾN ĐỘNG? ÄBiến động giá NVL trực tiếp ÄBiến động lượng NVL trực tiếp ÄBiến động giá lao động ÄBiến động hiệu suất lao động ÄBiến động giá biến phí SXC ÄBiến động dự tốn định phí SXC YÊU CẦU: SINH VIÊN TỰ ĐỌC SÁCH/TÀI LIỆU ĐỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY 41