Ba quan điểm trụ cột của công tác xã hội

pptx 14 trang phuongnguyen 6240
Bạn đang xem tài liệu "Ba quan điểm trụ cột của công tác xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxba_quan_diem_tru_cot_cua_cong_tac_xa_hoi.pptx

Nội dung text: Ba quan điểm trụ cột của công tác xã hội

  1. BA QUAN ĐIỂM TRỤ CỘT CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
  2. Nội dung Phản Cá nhân- thân-trị cải cách liệu Xã hội-Tập thể
  3. Quan niệm Phản thân-Trị liệu • CTXH: Đạt được những tiều tốt đẹp nhất cho cuộc sống cá nhân – Thúc đẩy sự tự phát triển – Hướng đến điều trị các vấn đề của cá nhân • Vấn đề của thân chủ: Quan hệ-xúc cảm
  4. Quan niệm Phản thân-Trị liệu • Mô hình hoạt động: Điều chỉnh các mối quan hệ cá nhân – Hướng đến đạt được các kỹ năng – Có được sức mạnh tinh thần – Tìm kiếm các nguồn lực – Nhấn mạnh tương tác với TC – Tiến trình phản ảnh vấn đề
  5. Quan niệm Phản thân-Trị liệu • Các lĩnh vực: – CTXH trong bệnh viện – Có các vấn đề liên quan đến hôn nhân – TC có các vấn đề tâm thần, – Giới trẻ có những rối nhiễu tâm lý – Thiếu sự chăm sóc gia đình
  6. Quan niệm Phản thân-Trị liệu • Vấn đề mâu thuẫn: Thay đổi hành vi cá nhân hay thay đổi xã hội – Cái gì cần có trước?
  7. Quan niệm Cá nhân – Cải cách • Triển khai các dịch vụ hiệu quả • Vấn đề được nhấn mạnh – các vấn đề của thực tiễn xã hội thường xoay quanh các khía cạnh về khuyết tật, – duy trì sự ổn định gia đình khi có các vấn đề phát sinh – các vấn đề liên quan đến người già.
  8. Quan niệm Cá nhân – Cải cách • Mô hình hoạt động công tác xã hội: – duy trì thực trạng hiện có của các cá nhân hoặc quay trở lại thực trạng trước đó. – cung cấp các dịch vụ trợ giúp và giúp đỡ các cá nhân, cung cấp lời khuyên và đặc biệt là giúp các cá nhân nâng cao được kỹ năng sống của mình sẽ được đưa ra.
  9. Quan niệm Cá nhân – Cải cách • Lý thuyết gì được áp dụng?: – mô hình tập trung vào nhiệm vụ • Các lĩnh vực – về an sinh xã hội, – vấn đề việc làm, – vấn đề khủng hoảng tạm thời hay việc lập kế hoạch cho các dịch vụ chăm sóc lâu dài
  10. Quan niệm Xã hội-Tập thể • Mục đích: – Tạo sự thay đổi xã hội – Điều chỉnh sự cân bằng quyền lực • Các lĩnh vực – về an sinh xã hội, – vấn đề việc làm, – vấn đề khủng hoảng tạm thời hay việc lập kế hoạch cho các dịch vụ chăm sóc lâu dài
  11. Quan niệm Xã hội-Tập thể • Mô hình – thúc đẩy sự hợp tác và trợ giúp lẫn nhau giữa các thành viên trong xã hội – Nhân viên xã hội trong mối quan hệ với các thân chủ thường ở vị thế cân bằng hơn là vị thế chuyên gia • Các kỹ năng – Biện hộ, – Tham gia xã hội
  12. Quan niệm Xã hội-Tập thể • Lĩnh vực – Gia đình có sự tước đoạt xã hội, – các nhóm có cùng mối quan tâm chung (như người khuyết tật, người bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi xã hội), – những cá nhân sống ở khu vực giải tỏa, – hay những cá nhân bị mất việc làm
  13. Phản thân-Trị liệu Làm việc Trị liệu, trợ giúp các với cá nhân mối quan hệ có các vấn Người quản lý ca đề gia đình A B Vị trí trung tâm C Hướng đến duy trì Phát triển cộng đồng hệ thống D Cá nhân-Cách tân Xã hội-Tập thể
  14. Phân tích về LT CTXH Loại hình LT Phản thân-Trị liệu Xã hội-Tập thể Cá nhân-Cải cách LUẬN ĐIỂM - Toàn diện Tâm động học Tích cực (critical) Phát triển xã hội (comprehensive) (psychodynamic) (social development) - Bao hàm Nhân văn Phản áp đặt (anti- Hệ thống (system) (inclusive) (humanist), hiện oppresion) sinh (existential) LÝ THUYẾT Kiến tạo Nữ quyền Nhận thức-hành vi (construction) (feminist) (cognitive- behavioural) MÔ HÌNH Khủng hoảng Trao quyền Lấy nhiệm vụ làm (crisis) (empowerment) trung tâm (task- centered)