Áp dụng kỹ thuật cảm biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng vô tuyến nhận thức
Bạn đang xem tài liệu "Áp dụng kỹ thuật cảm biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng vô tuyến nhận thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
ap_dung_ky_thuat_cam_bien_pho_vao_viec_cap_phat_tai_nguyen_c.pdf
Nội dung text: Áp dụng kỹ thuật cảm biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng vô tuyến nhận thức
- ÁP DỤNG KỸ THUẬT CẢM BIẾN PHỔ VÀO VIỆC CẤP PHÁT TÀI NGUYÊN CHO MẠNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC Phan Giang Châu1 và Lê Tiến Thường2 1Học viên cao học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2Khoa Điện – Điện tử, Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM, Việt Nam TÓM TẮT một cuộc nghiên cứu được thực hiện tại ở Berkeley [5]. Kết quả đo đạt việc sử dụng phổ Ngày nay, nhu cầu sử dụng các dịch vụ (hình 1) như sau: sử dụng phổ ở dải tần 3-4 GHz không dây ngày càng tăng cao và điều này đã và 4-5 GHz chỉ chiếm lần lượt là 0.5% và 0.3%. làm cho phổ tần vô tuyến ngày càng trở nên cạn Từ sự mất cân đối này, một bài toán lớn đặt ra kiệt. Sự ra đời của mạng vô tuyến nhận thức – cho các nhà nghiên cứu là tìm ra một phương Cognitive Radio như là một cuộc cách mạng lớn pháp truyền thông nhằm tận dụng mọi phổ tần trong truyền thông hiện đại nhằm giải quyết vấn rỗi. đề về khan hiếm phổ như hiện nay. Bài báo này trình bày các kỹ thuật cảm biến phổ áp dụng vào việc cấp phát tài nguyên phổ cho mạng vô tuyến nhận thức: energy detection, matched filter detection and cyclostationary feature detection. Sau đó, tiến hành mô phỏng trên Matlab 2012a các giải thuật về cảm biến phổ áp dụng vào việc cấp phát tài nguyên phổ cho mạng vô tuyến nhận thức. Đồng thời, đề tài cũng tiến hành khảo sát KIT ARM LM3S2965 và triển khai các giải Hình 1. Tình hình sử dụng phổ tại Berkeley Wireless thuật cảm biến phổ trên KIT ARM LM3S2965. Research Center [9] Từ những khó khăn như đã nêu ở trên, ABSTRACT Joseph Mitola III [3] công tác tại KTH, Học Viện Công Nghệ Hoàng Gia, Stockholm, Thụy Recently, the increasing demand of Điển lần đầu tiên đưa ra ý tưởng về mạng mạng wireless services has made the radio spectrum a vô tuyến nhận thức - Cognitive Radio. very scarce resource. Cognitive Radio (CR) Primary User 1 Primary User 2 Primary User n originated as a possible solution for the shortage of the radio spectrum in advanced AM modulation AM modulation AM modulation communication technology. This paper presents spectrum sensing techniques in Cognitive Radio networks such as: energy detection, matched el nn filter detection and cyclostationary feature ha C isy detection used in spectrum allocation. No Algorithms to simulate these techniques were tested by using Matlab 2012a. Finally, this thesis CR user 1 CR user 2 CR user n took a quick look at ARM LM3S2965 KIT and - Energy Detection - Energy Detection - Energy Detection - Matched Filter - Matched Filter - Matched Filter implemented these algorithms of spectrum Detection Detection Detection - Cyclostationary - Cyclostationary - Cyclostationary sensing technique in ARM LM3S2965 KIT. Feature Detection Feature Detection Feature Detection Hình 2. Biểu diễn mô hình hệ thống I. Giới thiệu Cảm biến phổ là công việc quan trọng nhất và cũng là công việc gặp nhiều trở ngại nhất hiện Theo FCC, phổ tần có đăng ký được sử nay trong thiết kế và triển khai của mạng CR. dụng trung bình chỉ khoảng 15-85% [1] và đặc CRs phải có khả năng tự thích nghi với môi biệt là phổ tần trên 3 GHz ít được sử dụng như - 1 -
- 푆 2 trường phổ xung quanh thông qua các kỹ thuật SNR đạt giá trị max hay = với E cảm biến phổ. Trong bài này đề cập kiến trúc 0 của mạng CR và cũng đã nêu ra các phương là năng lượng tín hiệu và 0 là công suất nhiễu pháp cảm biến phổ dựa trên năng lượng, cảm và k là độ lợi kênh truyền. Cuối cùng, ngõ ra bộ biến dùng matched filter và cảm biến đặc tính lọc được so sánh với ngưỡng 휆 để quyết định có dựa trên ổn định vòng. sự hiện diện của PU hay không. PU present y(t) Mixed Matched Threshold or not II. Các kỹ thuật cảm biến phổ Signal Filter Comparison Decision Giả sử tín hiệu CR nhận được y(t), y(t) là Hình 5. Sơ đồ khối bộ cảm biến phổ sử dụng mạch tổng của tín hiệu phát x(t) đã được điều chế AM lọc thích nghi [4] và nhiễu AWGN w(t). Tín hiệu nhận được có thể Một matched filter là bộ cảm biến tối ưu biểu diễn như sau: trong một kênh truyền nhiễu AWGN nếu CR y(t) = x(t) + w(t) (1) biết trước một số thông tin về PU chẳng hạn Cảm biến phổ dựa năng lượng [6]: Bộ như: tần số hoạt động, dạng điều chế. cảm biến phổ bằng phương pháp năng lượng này đơn giản khá đơn giản, và nó có thể được Bắt đầu thực hiện bởi các công cụ Periodogram. Kỹ thuật Khởi tạo các tham số ban này xác định công suất của tín hiệu thông qua đầu: Fs, Fc1-Fc5, Lamda, PU x(t) giá trị mật độ phổ công suất của tín hiệu đó. Nếu - Điều chế AM công suất này vượt quá giá trị ngưỡng thì điều - Cộng các tín hiệu PU sau khi điều chế đó thể hiện sự có mặt của PU. - Cộng nhiễu PU present y(t)+w(t) y(t) Mixed N point Average Threshold or not Signal FFT over T Comparison Không Decision Cho phép CR CR có nhu cầu hoạt động tại PU sử dụng phổ? rỗi (tín hiệu thông Hình 3. Sơ đồ khối bộ cảm biến phổ dựa trên năng tin CR được điều chế AM với tần Có lượng sử dụng periodogram số sóng mang là Ước lượng mật độ công tần số hoạt động suất phổ tín hiệu y(t)+w(t) và vẽ dạng sóng Correlate PU present của PU rỗi). Pxx y(t) Mixed N point Average Threshold or not Signal FFT over T Comparison Y(Pxx) Y(T)Y*(T) Decision Y λ Không có Y>λ? Có PU Hình 4. Sơ đồ khối của cảm biến phổ dựa vào PU đặc điểm ổn định vòng Để có được thể đánh giá chính xác về năng lượng của tín hiệu tại tần số mà ta quan Kết thúc tâm, ta phải tính toán để ước lượng giá trị của tín Hình 6. Lưu đồ giải thuật áp dụng các kỹ thuật cảm hiệu nhận được. Điều đó có nghĩa là việc lấy biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng CR mẫu các giá trị của tín hiệu là điều cần thiết để sử dụng Energy detection có được kết quả tốt nhất. Cảm biến phổ dựa trên đặc điểm ổn định Tuy nhiên, bộ cảm biến phổ dựa năng vòng: Phương pháp phát hiện đặc điểm ổn định lượng vẫn còn được sử dụng bởi vì nó đơn giản và nó được sử dụng làm nền tảng cho việc thiết vòng [5][7] dựa trên sự tương quan vòng của tín kế những bộ cảm biến mạnh hơn. Ngoài ra có đề hiệu. nghị rằng sử dụng nó để làm dải tần bảo vệ an 훼 1 1 ∝ ∗ ∝ toàn để đánh giá nhiễu của băng tần PU và tăng 푆 = 푛=0 푌 푛, + 푌 (푛, − ) (2) khả năng nhận biết nhiễu chưa xác định. 2 2 Cảm biến phổ sử dụng matched filter [4], Phương pháp này có thể giải quyết vấn đề [18]: Ở kỹ thuật này, tín hiệu mà CR nhận được xử lý phức tạp và thời gian trễ của matched là tín hiệu ngõ vào của matched filter với filter. Nói chung, tín hiệu thông tin được mô 푡 = 푡 + 푤(푡). Matched filter chập tín hình hóa như một quá trình ngẫu nhiên. Tuy hiệu 푡 với ℎ 푡 = ( − 푡). Khi đó, tỉ số nhiên, những tín hiệu thường được điều chế - 2 -
- với sóng mang hình sin, hoặc những chuỗi Bắt đầu xung tuần hoàn, hoặc những tiền tố chu kỳ nào Khởi tạo các tham số ban dẫn đến tính tuần hoàn sẵn có. Những tín hiệu đầu: Fs, Fc1-Fc5, Lamda,PU x(t) điều chế này có thể được mô hình hóa như một - Điều chế AM - Cộng các tín hiệu PU sau khi quá trình ngẫu nhiên ổn định vòng dựa vào số điều chế liệu thống kê của chúng, giá trị trung bình, sự - Cộng nhiễu tương quan và tính tuần hoàn. Tính tuần hoàn y(t)+w(t) Không này điển hình được giới thiệu trong các tín hiệu Cho phép CR CR có nhu cầu hoạt động tại PU sử dụng phổ? định dạng để một thiết bị thu có thể khai thác nó: rỗi (tín hiệu thông tin CR được điều Có như pha sóng mang, xung thời gian, hướng tới. chế AM với tần Phương pháp này có thể được sử dụng cho sự số sóng mang là Tính phổ vòng dùng tần số hoạt động phương pháp FAM của PU rỗi). dò tìm tín hiệu ngẫu nhiên với một kiểu điều Sx chế đặc trưng trong nền nhiễu và những tín hiệu Sx λ Không có Y>λ? Có PU khác. PU Có thể phân tích tín hiệu ngẫu nhiên cố định dựa vào hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất. Nói cách khác, phương pháp này Kết thúc biểu diễn mối tương quan giữa các thành Hình 8 Lưu đồ giải thuật áp dụng các kỹ thuật cảm phần phổ riêng biệt. Với cyclostationary biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng CR feature detection, việc cảm biến tập trung vào sử dụng Cyclostationary Detection xác định các đặc điểm chính mang tính tuần hoàn hơn là cố gắng giải mã và phục hồi toàn bộ III. Kết quả mô phỏng trên matlab dải thông tin như là matched filter. Bắt đầu Để mô phỏng các giải thuật trên matlab, đề tài sử dụng các tham số: tần số lấy mẫu Khởi tạo các tham Fs=12000, tín hiệu thông tin là x(t) = số ban đầu: Fs, Fc1- Fc5, Lamda,PU cos(2*pi*100*t), tần số lấy mẫu Fs=12000Hz, x(t) các tần số sóng mang Fc1=512Hz, - Điều chế AM Fc2=1024Hz, Fc3=1536Hz, Fc4=2048Hz, - Cộng các tín hiệu PU sau khi điều chế Fc3=3072Hz và sử dụng phương pháp điều chế - Cộng nhiễu AM. Các lưu đồ hình 6-8 mô tả các giải thuật này. y(t)+w(t) Cảm biến phổ dựa trên năng lượng áp Không dụng vào việc cấp tài nguyên phổ cho mạng vô CR có nhu cầu Cho phép CR sử dụng phổ? tuyến nhận thức: hoạt động tại PU rỗi (tín hiệu thông Trong dải tần số 0-6 KHz đã có sự hiện tin CR được điều Có diện của 2 PU ở vị trí 512Hz và 2048Hz. chế AM với tần Matched Filter và vẽ Power Spectrum Density 1000 số sóng mang là Power Spectrum Density dạng sóng kết quả 1000 tần số hoạt động 800 tính toán, tính max 800 của PU rỗi). kết quả matched filter 600 600 a b 400 400 Amplitude Y Amplitude 200 200 Y λ 0 0 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Không có Frequency Y>λ? Có PU Frequency PU Hình 9. a) PSD tín hiệu khi có 2 PU tại vị trí 512Hz và 2048Hz b) PSD của tín hiệu khi đã thêm 1 SU tại vị trí 1024Hz Giả sử có 1 người sử dụng CR có nhu cầu sử Kết thúc dụng trong dải tần này. Khi đó, người sử dụng Hình 7 Lưu đồ giải thuật áp dụng các kỹ thuật cảm CR này dò tìm hố phổ trong dải tần này thì thấy biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng CR ở vị trí 1024Hz còn đang trống nên người sử sử dụng Matched filter dụng CR được phép sử dụng vị trí 1024Hz. - 3 -
- Cảm biến phổ sử dụng matched filter áp ở vị trí 2048Hz còn đang trống nên người sử dụng vào việc cấp tài nguyên phổ cho mạng vô dụng CR được phép sử dụng vị trí 2048Hz. tuyến nhận thức: SCD estimate using FAM Giả sử khi khởi động chương trình, trong dải tần số 0-6 KHz đã có sự hiện diện của 2 PU ở vị 15 10 trí 512Hz và 2048Hz Sx 5 4 0 x 10 User 1 User 2 1 1 5000 4000 3000 0.5 0.5 1 2000 0.8 a 1000 0.6 0 0 0 0.4 0.2 -1000 0 4 -0.5 -0.5 -2000 -0.2 x 10 -3000 -0.4 -0.6 -1 -1 -4000 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 -0.8 f (Hz) -5000 -1 4 4 alpha (Hz) x 10 x 10 User 3 User 4 1 5000 12 0.5 10 12 10 0 0 8 8 6 -0.5 6 Sx(alpha) b 4 c -1 -5000 4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 2 4 4 2 x 10 x 10 0 User 5 Power Spectral Density -5000 -4000 -3000 -2000 -1000 0 1000 2000 3000 4000 5000 0 -5000 -4000 -3000 -2000 -1000 0 1000 2000 3000 4000 5000 1 50 f(Hz) 0.5 Hình 12. Phổ vòng khi có 1 PU tại vị trí 2048Hz a) 0 0 -0.5 Biểu diễn 3 D b) Biểu diễn 2D alpha=0 c)Biểu diễn -1 (dB/Hz) Power/frequency -50 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 1 2 3 4 5 6 2D alpha=4096 4 Frequency (kHz) x 10 SCD estimate using FAM Hình 10. Tương quan 2 tín hiệu khi có 2 PU tại vị trí 512 Hz và 2048Hz và PSD tương ứng Giả sử có 1 người sử dụng CR có nhu cầu 15 sử dụng trong dải tần này. Khi đó, người sử 10 dụng CR này dò tìm hố phổ trong dải tần này thì Sx 5 thấy ở vị trí 1024Hz còn đang trống nên người 0 5000 sử dụng CR được phép sử dụng vị trí 1024Hz 4000 3000 1 2000 0.8 4 x 10 Correlation User 1 Correlation User 2 1000 0.6 1 10000 0 0.4 0.2 -1000 0 0.5 4 5000 -2000 -0.2 x 10 a -3000 -0.4 0 -0.6 -4000 0 -0.8 -0.5 f (Hz) -5000 -1 alpha (Hz) -1 -5000 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 4 4 x 10 x 10 4 Correlation User 3 x 10 Correlation User 4 1 1 0.5 0.5 0 0 b -0.5 -0.5 -1 -1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 4 4 x 10 x 10 Correlation User 5 Power Spectral Density Hình 13. Phổ vòng của tín hiệu khi có 2 PU tại vị trí 1 50 0.5 2048Hz và 512 Hz a) Biểu diễn 3D b) alpha=0 0 0 -50 -0.5 IV. Kết quả triển khai giải thuật trên KIT -1 (dB/Hz) Power/frequency -100 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 0 1 2 3 4 5 6 4 Frequency (kHz) x 10 ARM LM3S2965 Hình 11. Tương quan 2 tín hiệu khi đã thêm 1 SU tại Nhằm kiểm chứng kết quả mô phỏng trên vị trí 1024Hz và PSD tương ứng matlab, đề tài tiếp tục triển khai các giải thuật Cảm biến phổ dựa trên ổn định vòng áp cảm biến phổ trên KIT ARM LM3S2965[11], dụng vào việc cấp tài nguyên phổ cho mạng vô [12], [13]. Trong phần triển khai các giải thuật tuyến nhận thức sử dụng phương pháp FFT trên KIT ARM LM3S2965, đề tài cũng tiến hành Accumulation (gọi tắt là FAM) [14], [15], [17]: cũng sử dụng các tham số như tần số lấy mẫu Giả sử khi khởi động chương trình, trong Fs=12000Hz, các tần số sóng mang Fc1=512 dải tần số 0-6 KHz đã có sự hiện diện của 1 PU Hz, Fc2=1024Hz, Fc3=1536Hz, Fc4=2048Hz, ở vị trí 2048Hz (hình 9). Fc3=3072Hz và sử dụng phương pháp điều chế Giả sử có 1 người sử dụng CR có nhu cầu sử AM. Các lưu đồ hình 14-16 mô tả các bước thực dụng trong dải tần này. Khi đó, người sử dụng hiện các giải thuật này trên KIT ARM. CR này dò tìm hố phổ trong dải tần này thì thấy - 4 -
- Để giúp ích cho quá trình triển khai các Bắt đầu giải thuật, kết quả tính toán qua từng công đoạn - Khai báo các thư viện cần sử dụng được hiển thị trên màn hình OLED. Trước hết là - Khai báo các biến toàn cục: Fs, Fc1-Fc5, Lamda, y1-y5, Pxx, kết quả tính toán của điều chế AM. Hình 17a là signal, kết quả tính toán và vẽ dạng sóng sin x(t) = - Set xung clock cho lõi ARM cos(2*pi*100*t) và dạng sóng điều chế AM với - Khởi tạo OLED tần số sóng mang 512 Hz trên KIT ARM - Khởi tạo các hàm: Ammod, Randn - Gọi hàm Ammod để điều chế các PU đã hiện diện LM3S2965. - Gọi hàm Randn tạo nhiễu -Cộng tất cả các PU đã điều chế AM Kế đến, đề tài sẽ dùng hàm periodogram() và nhiễu với nhau trong phương pháp cảm biến phổ dựa trên năng lượng để tính toán phổ của tín hiệu. Giả sử trong Cho phép CR hoạt động Không tại PU rỗi này (Khởi tạo CR có nhu cầu tín hiệu tổng gồm có 2 tín hiệu AM với các tần hàm Ammod, Randn sử dụng phổ? - Gọi hàm Ammod, Randn để điều chế AM số sóng mang lần lượt là 512 Hz và 2048Hz. Có tín hiệu CR với tần số là - Khởi tạo hàm xcorr, max Hình 17b là kết quả tính toán và vẽ phổ của tín tần số hoạt động của PU - Gọi hàm xcorr để tính toán rỗi) sự tương quan giữa tín hiệu nhận được và tín hiệu gốc. hiệu gồm các tần số : 512Hz và 2048Hz trên Gọi hàm max để tìm giá lớn nhất sau khi tính xcorr KIT ARM LM3S2965. Y Y λ Không có Bắt đầu Y>λ? Có PU PU - Khai báo các thư viện cần sử dụng - Khai báo các biến toàn cục: Fs, Kết thúc Fc1-Fc5, Lamda, y1-y5, Pxx, signal, Hình 15. Lưu đồ giải thuật triển khai các kỹ thuật cảm biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng - Set xung clock cho lõi ARM CR trên KIT ARM LM3S2965 Matched filter - Khởi tạo OLED Bắt đầu - Khởi tạo các hàm: Ammod, Randn - Khai báo các thư viện cần sử dụng - Gọi hàm Ammod để điều chế các - Khai báo các biến toàn cục: Fs, Fc1-Fc5, Lamda, y1-y5, Pxx, PU đã hiện diện signal, - Gọi hàm Randn tạo nhiễu -Cộng tất cả các PU đã điều chế AM - Set xung clock cho lõi ARM và nhiễu với nhau - Khởi tạo OLED - Khởi tạo các hàm: Ammod, Randn - Gọi hàm Ammod để điều chế các PU đã hiện diện - Gọi hàm Randn tạo nhiễu Cho phép CR hoạt động Không -Cộng tất cả các PU đã điều chế AM tại PU rỗi này (Khởi tạo CR có nhu cầu và nhiễu với nhau hàm Ammod, Randn sử dụng phổ? - Gọi hàm Ammod, Cho phép CR hoạt động Không Randn để điều chế AM tại PU rỗi này (Khởi tạo CR có nhu cầu Có hàm Ammod, Randn sử dụng phổ? tín hiệu CR với tần số là - Gọi hàm Ammod, Randn để điều chế AM tần số hoạt động của PU - Khởi tạo hàm Có periodogram tín hiệu CR với tần số là rỗi) tần số hoạt động của PU - Khởi tạo hàm fam - Gọi hàm periodogram để rỗi) - Gọi hàm fam để tính tính toán phổ công suất toán phổ vòng của tín hiệu Pxx Sx Sx λ Không có Pxx λ Sx>λ? Có PU Không có PU Pxx>λ? Có PU PU Kết thúc Kết thúc Hình 16. Lưu đồ giải thuật triển khai các kỹ thuật cảm biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng Hình 14. Lưu đồ giải thuật triển khai các kỹ thuật CR trên KIT ARM LM3S2965 Cyclostationary cảm biến phổ vào việc cấp phát tài nguyên cho mạng detection CR trên KIT ARM LM3S2965 Energy detection - 5 -
- (Aalborg University, Denmark), “Cognitive Radio Networks”, John Wiley & Sons Publication, 2009. [3] JOSEPH MITOLA III, “Cognitive Radio An Integrated Agent Architecture for Software Defined Radio”, Dissertation, Royal Institute of Technology (KTH), a b Sweden, May 2000. [4] Bernard Sklar , “Digital Communications Fundamentals And Applications”, Second Edition, Prentice Hall PTR, Tarzana California, 2001. [5] Kyouwoong Kim, Ihsan A. Akbar, Kyung Hình 17. Kết quả tính toán trên KIT ARM K. Bae, Jung-sun Um, Chad M. Spooner, LM3S2965 a) Tín hiệu sin và tín hiệu điều chế AM and Jeffrey H. Reed, “Cyclostationary b) Phổ tín hiệu AM với tần số sóng mang 512 Hz và Approaches to Signal Detection and 2048Hz dùng hàm periodogram() Classification in Cognitive Radio”, IEEE Transaction Wireless on Communication, V. Kết luận page 212 – 215, 2007. [6] Samson Sequeira, “Energy Based Bài báo này nghiên cứu, tìm hiểu các kỹ Spectrum Sensing For Enabling Dynamic thuật cảm biến phổ áp dụng vào việc cấp phát tài Spectrum Access In Cognitive Radios”, nguyên cho mạng vô tuyến nhận thức bao gồm: Thesis, New Brunswick, New Jersey, cảm biến phổ dựa trên năng lượng, cảm biến phổ United State, May 2011. sử dụng matched filter, cảm biến phổ dựa trên [7] Anant Sahai , Danijela Cabric, đặc điểm ổn định vòng. Đồng thời, đề tài cũng “Cyclostationary Feature Detection”, tiến hành triển khai kỹ thuật cảm biến phổ dựa Dynamic Spectrum Access Networks, trên năng lượng trên KIT ARM LM3S2965 Berkeley Research Center, 2005 nhằm kiểm chứng kết quả mô phỏng giải thuật với thực tế. Từ các kết quả đạt được khi triển ons/DySPAN05_part2.ppt khai giải thuật cảm biến phổ dựa trên năng lượng [8] Jun Ma, Geoffrey Ye Li, Fellow IEEE, and sử dụng periodogram chứng tỏ rằng việc triển Biing Hwang (Fred) Juang, Fellow IEEE, khai mạng vô tuyến nhận thức sẽ trở thành hiện “Signal Processing in Cognitive Radio”, thực trong tương lai không xa trên các thiết bị di Proceedings of the IEEE, Volume 97, động nhằm giải quyết vấn đề vô cùng khó khăn Number 5, May 2009. về phổ như hiện nay. [9] HÜSEYIN ARSLAN, “Cognitive Radio, Software Defined Radio, And Adaptive TÀI LIỆU THAM KHẢO Wireless Systems”, Springer, University of South Florida, Tampa, Florida, USA, [1] Ian F. Akyildiz, Won-Yeol Lee, Mehmet 2007. C. Vuran, Shantidev Mohanty,“NeXt [10] Carl R. Stevenson, Gerald Chouinard, generation/dynamic spectrum Zhongding Lei, Wendong Hu, Stephen J. access/cognitiveradio wireless networks: A Shellhammer, Winston Caldwell, “IEEE survey”, Broadband and Wireless 802.22: The First Cognitive Radio Networking Laboratory, School of Wireless Regional Area Network Electrical and Computer Engineering, Standard”, IEEE Communications Georgia Institute of Technology, Atlanta, Magazine, January 2009. GA 30332, United States, 2006. [11] www.arm.com/files/pdf/introToCortex- [2] Kwang-Cheng Chen (National Taiwan M3.pdf University, Taiwan) and Ramjee Prasad [12] - 6 -
- [13] [16] Phillip E. Pace, “Detecting and [14] Nazar Radhi, Kahtan Aziz, Rafed Sabbar Classifying Low Probability of Intercept Abbas, Hamed AL-Raweshidy, Radar”, Second Edition, ARTECH “Cyclostationary Detection in Spectrum House, 2009. Pooling System of Undefined Secondary [17] William Gardner, “Cyclostationarity in Users”, The Seventh International Communications and Signal Conference on Wireless and Mobile Proccessing”, Chapter 1, IEEE Press, Communications, 2011. 1994. [15] Eugene R. Heuschel III, “Time- [18] Kihong Shin, Joseph K. Hammond, Frequency, Bi-Frequency Detection “Fundamentals of Signal Processing for Analysis Of Noise Technology Radar”, Sound and Vibration Engineers”, John Thesis, Naval Postgraduate School Wiley & Sons, 2008. Monterey, California, September 2006. - 7 -
- BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2016-2017 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.