Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát

pdf 7 trang phuongnguyen 1850
Bạn đang xem tài liệu "Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfam_nhac_thuong_thuc_mot_so_the_loai_bai_hat.pdf

Nội dung text: Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát

  1. - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT A/ MỤC TIÊU: - Hs đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6 và hát lời ca theo đúng giai điệu. - Hs nhận biết một số thể loại bài hát qua bài âm nhạc thường thức, từ đó có thể liên hệ và tìm ra cách sắp xếp hợp lí về thể loại một số bài hát. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, gợi mở vấn đáp, thuyết trình. C/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn organ. Băng nhạc một số các bài hát thuộc các thể loại. - Hs thuộc nốt nhạc bài TĐN số 6, nhớ một số bài hát đã học. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
  2. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Gv hỏi: I/ Nội dung 1: Ôn TĐN: (?) Bài TĐN số 6 viết ở Xuân về trên bản. nhịp mấy? Gồm có mấy câu - Kiểm tra kiến thức. nhạc? (?) Các nốt xây dựng bài TĐN là những nốt nào? Âm gì là âm chủ? - Luyện đọc gam. - Hs trả lời kiến thức đã học. - Gv hướng dẫn. - Hs luyện đọc thang 5 âm. - Ôn tập đọc nhạc. La-Đô-Rê-Mi-Son-(La) - Gv đàn giai điệu bài TĐN
  3. 1lần. - Hs nghe và đọc nhẫm. - Gv hướng dẫn ôn TĐN. - Hs cả lớp đọc bài TĐN trên nền giai điệu. - Gv sửa sai, làm mẫu. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời kết hợp vỗ phách, sau đó đổi cách trình bày. Khi hát lời chú ý các tiếng có luyến 2 nốt và 3 nốt. - Kiểm tra bài củ. - Hs thực hiện theo yêu cầu. - Gv đàn giai điệu. - Hs đọc nhẫm để thuộc giai điệu. II/ Nội dung 2: Âm nhạc - Gv chỉ định cá nhân, nhóm thường thức: để kiểm tra . Một số thể loại bài hát
  4. - Hs nhận xét bạn, Gv bổ sung, sửa sai, ghi điểm. - Gv giới thiệu âm nhạc - Để phân chia thể loại bài hát, thường thức: người ta căn cứ vào nội dung âm - Thảo luận nhóm: nhạc, hình thức trình diễn, môi - Gv hỏi: trường và hoàn cảnh sử dụng. (?) Để phân chia thể loại bài - 6 thể loại: Hát ru, Hành khúc, hát người ta căn cứ vào điều Bài hát lao động, Bài hát sinh gì? hoạt, Bài hát trữ tình, Bài hát nghi lễ. (?) Thường thì người ta chia thành mấy thể loại bài hát? - Hs trả lời các câu hỏi. - Gv hát minh hoạ một số bài hát thuộc các thể loại.
  5. - Hoạt động nhóm: 1. Hs nghe một số bài hát ( đoạn trích), xếp thể loại dựa vào nội dung, tính chất của bài hát. 2. Sắp xếp các bài hát, bài TĐN đã học vào các thể loại bài hát. Vd: - Bài hát lao động: Đi cắt lúa - Bài hát sinh hoạt: Đi cắt * Việc phân chia thể loại cũng lúa, Lí cây đa chỉ mang tính chất tương đối, trừ - Bài hát trữ tình: Mái trường hợp nội dung và tính chất trường mến yêu, Khúc hát âm nhạc thật rõ ràng tiêu biểu. chim sơn ca, Em là bông Đôi khi bài hát xếp ở thể loại này hồng nhỏ, Xuân về trên nhưng về mặt nào đó vẫn có thể bản đặt vào thể loại khác.
  6. - Bài hát hành khúc: Chúng Vd: Bài hát hành khúc dùng làm em cần hoà bình, Hành quân bài hát nghi lễ, Bài hát lao động xa có thể là bài hát tình ca, trữ tình, - Gv giải thích, thuyết trình: Bài hát sinh hoạt có nội dung trữ tình - Gv hướng dẫn Hs tìm một số bài hát có thể xếp vào 2 thể loại. IV/ Củng cố bài:
  7. - Gv hướng dẫn Hs hát đối đáp nam nữ bài TĐN: Nam hát nhạc câu 1&3, Nữ hát lời câu 2&4, sau đó cả lớp hát lời ca cả bài. - Gv nêu thể loại bài hát, Hs tìm bài hát và hát theo thể loại. (thực hiện 2-3 bài) V/ Dặn dò: - Gv nhắc Hs về nhà học thuộc bài TĐN, đọc nhạc kết hợp vỗ phách, chép bài TĐN vào vở. - Tìm các bài hát minh hoạ cho các thể loại bài hát đã học. - Chuẩn bị bài hát: Khúc ca bốn mùa (Nguyễn Hải).