Acid béo chưa no Omega, và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người

pdf 75 trang phuongnguyen 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Acid béo chưa no Omega, và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfacid_beo_chua_no_omega_va_cojugated_linoleic_acid_voi_suc_kh.pdf

Nội dung text: Acid béo chưa no Omega, và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người

  1. Acid béo chưa no Omega, và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm
  2. Nguồn acid béo chưa no có một nối đôi và nhiều nối đôi Monounsaturated Fatty Acids (MUFA) Polyunsaturated Fatty Acid (PUFA) Nguồn thức ăn giàu acid béo có 1 nối đôi Monounsaturated Fatty Acid (MUFA): Dầu thực vật bao gồm: Dầu phọng, dầu olive, dầu cải, dầu hồ đào, dầu hạnh nhân, dầu cây óc chó, Quả lê. Nguồn thức ăn giàu acid béo có niều nối đôi Polyunsaturated Fatty Acid (PUFA): Dầu thực vật bao gồm: dầu bắp, dầu cây rum, dầu hướng dương, dầu đậu nành
  3. Nguồn thực phẩm giàu Omega-6 và Omega-3 Tên acid béo Nguồn thực phẩm Omega-6 Acid Linoleic Dầu thực vật (dầu: bắp, hướng dương, rum, dậu nành, bông vải), mỡ gia cầm, quả hạch, dầu hạt nói chung. Acid Arachidonic Thịt, gia cầm, trứng (chuyển hóa từ Acid Linoleic trong thức ăn) Omega-3 Acid Linolenic Dầu thực vật (Hạt lanh, hạt cải, quả óc chó, mầm lúa mì, đậu Nành, quả hạch và hạt: lanh, óc chó, EPA và DHA Trong sữa người và trong chất béo của các loài thủy sản: Hàu, cá (thu, hồi, cá biển, cá đối, cá phèn, cá than, cá mòi, cá trống, cá trích, cá hồi đỏ, cá ngừ tạo EPA và DHA từ Linolenic) Tất cả các loài cá đều có chứa EPA và DHA, tùy theo từng loài cá mà có thể có nhiều hay ít. Các loài cá và nhuyển thể, giáp sát đều cần acid linolenic để tạo ra EPA và DHA.
  4. Hàm lượng các acid béo trong một số loại dầu thực phẩm và mỡ Monounsaturate Linoleic Linolenic Acid béo no Dầu hướng dương tinh Dầu olive Dầu cải Dầu phọng Mỡ heo Mỡ bò Dầu cọ Bơ Dầu bắp Dầu đậu nành Dầu hướng dương thô Dầu bông vải Dầu cây rum Dầu dừa %
  5. Ảnh hưởng của các kiểu chất béo khác nhau đến mức lipid máu Chất béo no (Saturated Fat) – Tăng cholesterol tổng số – Tăng LDL-cholesterol Chất béo nhiều nối đôi (Polyunsaturated Fat) – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Giảm HDL-cholesterol Chất béo một nối đôi (Monounsaturated Fat) – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Tăng HDL-cholesterol
  6. Ảnh hưởng của các kiểu chất béo khác nhau đến mức lipid máu (tt) Chất béo Omega-3 – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Tăng HDL-cholesterol – Giảm triglycerides huyết thanh Chất béo dạng Trans – Tăng cholesterol tổng số – Tăng LDL-cholesterol
  7. Quả olive và dầu olive có chứa nhiều Monounsaturate Giảm LDL- cholesterol, không giảm HDL-cholesterol.
  8. Dầu phọng và dầu hướng dương Dầu hướng dương và Dầu phọng có chứa nhiều Polyunsaturated Fatty Acids Làm giảm LDL-cholesterol, Làm giảm HDL-cholesterol.
  9. Acid béo thiết yếu (Essential Fatty Acids) Linoleic – Omega 6 (18:2, n-6): Acid béo Omega-6 (N-6 fatty acid): nên ăn từ 3-6 gms/ngày (theo khuyến cáo) Dầu salad Vegetable oil. Alpha-linolenic – Omega 3 (18:3, n-3): Acid béo Omega-3 (N-3 fatty acid) Dầu salad và dầu cá có nhiều loại acid béo này EPA và DHA có nhiều trong dầu mỡ cá.
  10. Cá là sản phẩm Có chứa nhiều EFA và DHA
  11. Tỷ lệ Omega-3/Omega-6 (N-3:N-6 Fatty Acid Ratio) Thông thường trong tự nhiên: 1/20-30 Khuyến cáo tỷ lệ tốt nhất 1/4-6 Nên tăng cường ăn các loại thực phẩm: Cá, dầu cải, các loại rau lá xanh đậm, quả ốc chó, mầm lúa mì và hạt lanh. Nên giảm mức ăn các loại dầu như: dầu đậu nành, dầu bắp, dầu cây rum và dầu hướng dương. Omega-3 voi tim mạch
  12. Sự chuyển hóa các dạng Omega linoleic trong cơ thể Omega-9 Omega-6 Omega-3 n-9 n-6 n-3 18:3 18:1 18:2 α-linolenic Oleic Linoleic (1) (1) (1) 18:4 18:2 18:3 -linolenic (2) (2) (2) 20:2 20:3 Di homo- - -linolenic 20:4 (3) (3) (3) 20:3 20:4 20:5 Arachidonic (1) EPA (1) (1) 22:3 (2) (2) 22:4 24:4 22:5 24:5 (1) = D6 desaturases (1) (1) (2) = Elongase (4) 24:5 (4) (3) = D5 Desaturases 22:5 22:6 24:6 DHA (4) = b-Oxidation(peroxisomes) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 H3C CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH3 COOH w-3 w-6 w-9
  13. Nguồn chất béo Omega-3 trong khẩu phần ăn Các loài cá Lượng Omega-3 Nguồn Omega-3 khác Acid Linolenic (3 oz) (gram)b (g/tbsp) Cá hồi Atlantic nuôi 1,8 Dầu hạt lanh 8,0 Cá trích 1,8 Hạt lanh 2,2 Cá hồi Atlantic tự nhiên 1,5 Dầu cải 1,3 Cá hộp sốt cà chua 1,4 Dầu đậu nành 0,9 Cá trích ngâm chua 1,2 Quả óc chó 0,7 Con hàu 1,1 Dầu olive 0,1 Cá hồi ở trang trại 1,0 Cá thu 1,0 Cá hồi Coho tự nhiên 0,9 Cá hồi tự nhiên 0,85 Cá hộp ngâm dầu 0,8 Cá kiếm 0,7 Cá ngừ trắng đóng hộp 0,7 a : Lượng ăn vào chất béo Omega-3 cho người: Nam = 1,6 g/ngày b : Bao gồm EPA và DHA. Nguồn: USDA Nutrient Data Laboratory and P.M. Kris – Etherron, W.S. Haris, and L.J. Appel Fish. Consumption, fish oil, Omega-3 fatty acids, and cardiovascular disease, Circulation 106 (2002): 2747 - 2757
  14. So sánh acid béo chưa no Omega-3 giữa cá và thịt gia súc. Năm 1970, người ta biết được vì sao người Eskimo sống trên các đảo băng Bắc Mỹ rất ít bị bệnh tim mạch, đột quị. Câu trả lời chính xác và được kiểm chứng là vì họ ăn nhiều cá và dầu cá biển. Nguồn thực phẩm (EPA + DHA) g/100g Cá thu (Mackerel) 2,50 Cá hồi (Salmon) 1,80 Cá trích (Herring) 1,60 Cá ngừ ( Tuna) 1,60 Thịt bò (Beef) 0,25 Thịt cừu (Lamb) 0,50 Thịt heo (Pork) 0,70
  15. Thành phần acid béo trong dầu cá (%) Các loại acid béo Cá bống Cá trích Cá hồi ở hồ Acid béo bão hòa 16.8 28.2 21.1 Acid béo có 1 nối đôi 41.5 20.1 45.0 Acid béo nhiều nối 26.4 33.7 24.1 đôi N-3 Acid béo nhiều nối 10.9 14.3 10.7 đôi N-6 Tổng acid béo nhiều 37.3 48.0 34.8 nối đôi Tỷ lệ : N-3 / N-6 2.4 2.4 2.3
  16. Thành phần acid béo thiết yếu trong dầu cá, % a:Eicosapentaenoic acid; b:Docosahexaenoic acid c: Có chứa EPA + DHA + a-linolenic. EPA và DHA chính là acid béo Omega-3 Các loại cá Béo thô EPAa DHAb EPA+DHA N-30c Cá bơn, lưỡi trâu 2.3 0.1 0.3 0.4 0.6 Cá hồi Si-núc 10.4 0.8 0.6 1.4 1.7 Cá bống 13.2 0.7 0.8 1.5 3.5 Cá trích 10.8 0.5 0.6 1.1 3.6 Cá ốt-me 3.3 0.3 0.2 0.5 1.2 Cá hồi trắng 10.4 0.7 0.2 1.6 3.4 Cá tuyết sông 1.0 0.1 0.1 0.2 0.3 Cá hồi hồ Lean 11.0 0.5 1.0 1.5 3.0 Cá hồi nuôi ở hồ 25.7 1.2 1.8 3.0 6.2 Cá nheo nấu, hấp - - - 0.2* - Cá Pollock - - - 0.5* -
  17. Thành phần acid béo no và chưa no trong mỡ cá basa thô và tinh luyện ở Việt nam (Nguồn tài liệu: Hoàng Đức Như, 2003) Trong mỡ cá Trong mỡ cá sau khi tinh luyện Thành phần acid béo STT thô (%) % ở phần lỏng % ở phần đặc 1 Acid My ristic C14:0 0,22 1,21 1,25 2 Acid Palmitic C16:0 28,61 22,22 32,96 3 Acid Stearic C18:0 6,49 6,70 13,11 4 Acid Oleic C18:1 33,6 44,43 35,40 5 Acid Linolenic C18:2 12,63 16,76 11,93 6 Acid Linolenic C18:3 1,48 0,91 0,24 7 Acid Arachidic C20:0 0,34 0,37 0,94 8 Acid Gadoleie C20:1 0,60 0,62 0,33 9 Acid Cetoleic C22:1 0,83 0,43 0,33 Acid Docosahexaenoic 10 0,59 0,34 0,11 C22:6 D4.7.10.13.16.17
  18. Khuyến cáo mức chất béo tiêu thụ hàng ngày Khuyến cáo mức năng lượng do chất béo nên < 30% năng lượng của khẩu phần (xứ ôn đới). < 20% năng lượng của khẩu phần (xứ nhiệt đới) < 10% năng lượng do chất béo no. Acid béo dạng trans càng nhỏ càng tốt. 10 – 15% năng lượng từ chất béo chưa no có nhiều nối đôi 10-15% năng lượng từ chất béo chưa no có chứa một nối đôi. Tỷ lệ N-3/N-6 là 1/4-6
  19. Mô mỡ, mô cơ. Sự cân bằng giữa mỡ trong mô và mỡ trong máu
  20. Hậu quả của sử dụng nhiều chất béo, ăn vượt quá nhu cầu năng lượng.
  21. Thực đơn này có chứa nhiều acid béo no và cholesterol
  22. Nên cân nhắc chọn mỡ hay dầu
  23. Quá trình tổng hợp EPA và DHA LinolenicLinolenic (EPA)(EPA) 22:622:6 nn 33 (DHA)(DHA) Quá trình chuyển hóa tổng hợp DHA và EPA trong các loài thủy hải sản xảy ra mạnh hơn các loài động vật trên cạn. Trẻ em trong quá trình phát triển, nhu cầu DHA rất cao.
  24. Tác dụng của acid béo chưa no nhiều nối đôi đối với cơ thể 1. Tham gia cấu tạo thành vỏ tế bào (Lipoprotein) 2. Chuyển cholesterol từ tổ chức mô bào về gan đổ ra ruột theo mật, vì vậy nó có tác dụng tốt đối với người có bệnh tim mạch. 3. Cung cấp nguồn năng lượng cao dễ hấp thu cho cơ thể. 4. Chuyển hóa thành các hợp chất quan trọng khác của cơ thể như: Prostaglandin, Lecitin 5. Từ acid linoleic chuyển thành Conjugated Linoleic Acid (CLA) bởi vi sinh vật dạ cỏ thú nhai lại, một chất có tác dụng chống oxyhóa mạnh và ổn định. 6. Tác dụng đối với bào thai và trẻ sơ sinh: DHA tham gia cấu trúc vỏ tế bào thần kinh của bào thai và trẻ sau sinh. 7. Tác dụng tốt đối với bệnh viêm nhiểm nhờ ức chế sự hình thành oxyd nitric, cytokine – yếu tố tiền viêm nhiểm.
  25. Tác dụng của acid béo chưa no nhiều nối đôi đối với cơ thể (tt) 8. Omega-3 còn có tác dụng ức chế sự hình thành các cục máu đông làm tắt nghẽn mạch máu. 9. DHA còn làm tăng sự nhạy cảm tế bào ung thư đối với các tác nhân oxyhóa, vì vậy nó ức chế tế bào ung thư. 10. Omega-3 còn có tác dụng phòng chống bệnh rối loạn cầu thận (Glomerular disorders). 11. Acid béo omega-3 còn có tác dụng phòng ngừa bệnh trầm cảm suy sụp cơ thể. 12. Những acid béo chưa no có 3 nối đôi trở lên còn có tác dụng giảm nguy cơ loạn nhịp tim của trẻ sơ sinh.
  26. Các thể Lipoprotein máu (I) 1. Chylomicrons: Là một Lipoprotein “trung tính” được hình thành ở ruột non. Vận chuyển chất béo đến các tổ chức cơ quan trong cơ thể. Triglycerides trong chylomicron có đường kính hạt lớn nhất so với các Lipoprotein khác.
  27. Các thể Lipoprotein máu (II) 2. Low Density Lipoproteins (LDL) LDL-cholesterol được coi là cholesterol “xấu” LDL được tạo thành ở gan LDL vận chuyển cholesterol từ gan đến các tổ chức ngoài gan. Đặc biệt là VLDL, rất xấu cho sức khỏe. Lipoprotein làm lắng động cholesterol ở các tổ chức, thành mạch.
  28. Các thể Lipoprotein máu (III) 3. High Density Lipoproteins (HDL): HDL-Cholesterol là một lipoprotein tốt, là hạt có đường kinh nhỏ nhất. HDL được tạo thành ở gan và ở ruột non. HDL vận chuyển cholesterol từ tổ chức về gan rồi đào thải cholesterol ra ruột cùng với acid mật, nếu gặp chất kết dính không tiêu hoá kết hợp với cholesterol, làm cho cholesterol không tái hấp thu lại được nên nó bị đào thải ra ngoài.
  29. Cấu trúc của Lipoprotein
  30. Thành phần của các kiểu cấu trúc Lipoproteins Transports cholesterol to cells Transports cholesterol from cells to liver
  31. Sự tuần hoàn của cholesterol trong cơ thể Cholesterol tích tụ Cholesterol trong TĂ và trong thành mạch những chất lôi cuốn nó và sản phẩm CN Cholesterol LDL- trong mật Cholesterol Cholesterol HDL- hấp thu vào gan Cholesterol Omega-3 Omega-6 Cholesterol trong cơ thể
  32. Cholesterol với bệnh tim mạch Link Video Clips
  33. Lipoprotein-Cholesterol
  34. Cholesterol trong cơ thể
  35. Nguồn Cholesterol từ thực phẩm 408 mg
  36. Bệnh hẹp, xơ vữa mạch vành tim do cholesterol
  37. Mỡ tích đầy mạch vành tim do ăn nhiều chất béo
  38. Bệnh xơ cứng mạch máu do cholesterol
  39. Bệnh tim mạch (Cardiovascular Disease) Link CHD Video Link heart attack video Mặt cắt ngang của động mạch bình thường và không bình thường (a) Động mạch bình thường (b) Động mạch bị nhồi máu.
  40. ATP III Sự phân loại LDL, Total, & HDL Cholesterol (mg/dl) LDL Cholesterol 190 Rất cao Total Cholesterol 240 Cao HDL Cholesterol 60 Cao
  41. Mối quan hệ giữa nguy cơ chết vì bệnh tim mạch với các mức LDL-cholesterol và HDL-cholesterol trong máu Nguồn: Tammy M. Bray, PhD, 2004. Oregon State University. presentation for PDF2.2004.pdf
  42. Omega-3 có vai trò chống lại sự đông máu và huyết khối Tiểu huyết cầu Tế bào màng trong Platelets Endothelial cells Phản ứng Phản ứng viêm chống viêm Thúc đẩy sự tụ tập Ít có ảnh hưởng Ức chế sự tụ tập của các tiểu huyết cầu và tiểu huyết cầu và gây ra co mạch máu sự nở rộng mạch máu
  43. Acid béo Omega-3 và sự viêm nhiểm, khối u Viêm là phản ứng tự vệ thông thường của cơ thể để chống lại sự xâm nhập của vi trùng. Nơi khối u, chỗ viêm, nhiệt độ tăng lên, từ arachidnic sản sinh prostaglandin E2 (PGE2) Và leukotriene B4 (LTB4). Phản ứng trên bề mặt tế bào. Sự xâm nhập và phân bào macrophages, Interleukin 1 (IL-1) và nhân tố gây hoại tử khối u – Tumor Necrosis Factor (TNF). EPA và DHA ức chế sự tổng hợp Eicosanoid từ Arachidonic và sự phân bào cytokine từ Giảm viêm monocyte / macrophages. EPA xúc tiến tạo ra prostaglandin E3 và Leukotriene B5, làm cho Eicosanoid mất hoạt hoạt tính, điều này có nghĩa như là một sự chống viêm.
  44. Tạo nên sự cân bằng giữa các acid chưa no Omega-6 và Omega-3 4 1 10 Giảm sự viêm nhiểm Có nhiều trong Xúc tiến sự viêm động vật biển Có nhiều trong chất béo thực vật Omega-6 Omega-3 Mất cân bằng trong Tỷ lệ bệnh viêm khẩu phần “western” nhiểm tăng cao
  45. Acid béo thiết yếu với phản ứng viêm nhiểm w-6 family w-3 family H3C H3C COOH COOH C18:2 w-6 Linoleic C18:3 w-3 a-Linolenic Dầu lanh Dầu bắp Dầu cảil Dầu rum Dầu đậu nành Dầu hướng dương H3C COOH H C 3 Eicosapentaenoic COOH C20:5 w-3 C20:4 w-6 Arachidonic EPA H3C Thịt, trứng, COOH Óc, tủy C22:6 w-3 Docosahexaenoic DHA Tăng huyết khối Giảm thấp huyết khối Cá dầu P/Ư viêm Giảm thấp P/Ư viêm Dầu cá
  46. Sự tổng hợp Prostaglandin Acid arachidonic Phospholipase ở Acid Eicosapentaenoic w-6 (20:4; n-6) điểm Sn2 của phospholipid w-3 (20:5; n-3) màng tế bào Cyclooxygenase Cyclooxygenase COX2 COX1 PGG2 Hydroperoxidase PGH2 Thromxanes PGE3a PGF3 PGI3 Kích thích PGI2 Quá trình viêm Ức chế PGF2 Quá trình viêm 3 series PGE2 2 series eicosanoids PGD2 eicosanoids
  47. Enzyme trong viêm nhiểm Cyclooxygenase (COX) Có 2 isoenzyme: 1. Cyclooxygenase-1 (COX 1): Cấu thành - Sản xuất Prostaglandin (PG3 tốt) chức năng trong niêm mạc đường tiêu hóa, màng trong, tiểu cầu, thận – Chống viêm. 2. Cyclooxygenase-2 (COX 2): Xúc tiến tạo ra - Nội độc tố endotoxin bởi mitogen, cytokine - Thúc đẩy tổng hợp PG2 tiền viêm nhiểm (pro-inflammatory prostaglandin). PG xấu, xúc tiến viêm.
  48. Cox-1 vs. Cox-2 Cần có loại thuốc chống viêm nhiểm theo cơ chế này? Arachidonic acid COX-1 COX-2 “Cấu thành” “Xúc tiến” Prostaglandin PG2 xấu Prostaglandin PG3 tốt GI cytoprotection Gây viêm Hoạt động tiểu cầu Đau đớn Chức năng thận Sốt nóng
  49. Mao mạch ở trạng thái bình thường, không bị viêm nhiểm Mao mạch ở vùng bị viêm nhiểm trùng
  50. Viêm nhiểm mãn tính “Chronic inflammation” là tình trạng của nhiều chứng bệnh khác nhau Alzheimer’s Diabetes Atherosclerosis Tiểu đường Xơ vữa động mạch Infection Viêm nhiểm Cancer Truyền nhiểm Inflammation Ung thư Psoriasis Viêm vẩy nến Arthritis Viêm thấp khớp Eczema Colitis Lở ở da Viêm ruột kết For my slides, go to www.doctormurray.com
  51. Acid béo chưa no nhiều nối đôi Omega-3 và bệnh viêm thấp khớp. Omega-3 LC PUFA (Long-chain polysatured Fatty acid) có tác dụng phòng bệnh thấp khớp. Thí nghiệm mỗi ngày ăn 3-6 gram omega-3 LC PUFAs đã cải thiện rõ rệt các triệu chứng lâm sàng bệnh thấp khớp (Kremer J.M., 2000 – Fortin P. et al., 1995)
  52. Mỗi ngày ăn bao nhiêu EPA/DHA? • Cho người có sức khỏe bình thường để phòng ngừa bệnh tim mạch nên ăn: – 1,000 mg EPA/DHA trong 1 ngày • Cho người được chỉ dẫn của Bác sĩ, đặc biệt cho người có viêm nhiểm và khối u ung thư nên ăn: – 3,000 mg EPA/DHA trong 1 ngày
  53. Omega-3 Link Video: Quảng cáo Omega-3 Công nghệ chế biến dầu cá
  54. CLA là gì ? Tác dụng ra sao? Có ở đâu? CONJUGATED LINOLEIC ACID CLA CLA Linoleic Acid
  55. Các dạng cấu tạo tran-cis và cis-tran CLA H 3 C COOH t- 10 , c- 12 -CLA H 3 C COOH c- 9 , t- 11 -CLA H 3 C COOH c- 9 , c- 12 -octadecadienoic acid (Acid linoleic) Thuốc viên CLA (Conjugated Linoleic Acid) Các nhà công nghệ sinh học Mỹ có dự định sử dụng vi sinh dạ cỏ Butyrivibrio fibrisolvens để tổng hợp CLA từ dầu thực vật, sử dụng chữa bệnh và làm chất bổ sung vào thực phẩm.
  56. Conjugated Linoleic Acid (CLA) • Sự tổng hợp sinh học CLA xảy ra thông qua visinh vật trong dạ cỏ và đường tiêu hóa biến đổi acid linoleic thành dạng đồng phân CLA • Đặc biệt ở thú nhai lại tạo ra sản phẩm thịt sữa rất giàu CLA • Nguồn CLA quan trọng hàng ngày cho con người là những sản phẩm bơ, sữa.
  57. Conjugated Linoleic Acid (CLA) Tổng quan • Rất nhiều nghiên cứu trên động vật về quan hệ giữa CLA với hiệu quả sức khỏe như: Làm giảm nguy cơ ung thư, xơ vữa động mạch, và tiểu đường. • CLA có ảnh hưởng dương tính trên chức năng kháng thể và thành phần cơ thể. • Mặc dù có hiệu quả lên sức khỏe được công nhận trên động vật thí nghiệm cho ăn CLA, nhưng hiệu quả lên sức khỏe người vẫn còn đang tiếp tục nghiên cứu thêm.
  58. CLA với bệnh ung thư • Những kết quả nghiên cứu cho thấy CLA có thể làm chậm hoặc giảm thấp sự tấn công của những chất hóa học sinh ra trong khối u ở các vị trí khác nhau trên chuột bạch và chuột cống thí nghiệm, các vị trí đó bao gồm trên da, trong tuyến vú, và dạ dầy. • Cơ chế tác động chống ung thư của CLA là làm giảm sự tăng sinh tế bào ung thư, thông qua tác động lên trao đổi chất, chuyển hóa của vitamin A và prostaglandin. • CLA ức chế sự hình thành hệ thống mạch máu để nuôi khối u trong tổ chức tuyên vú.
  59. CLA với bệnh viêm nhiểm trùng • CLA có thể tác động lên hệ thống kháng thể • Trên động vật thí nghiệm, CLA có vai trò bảo vệ tránh tác động phân hủy của sự kích thích thích sinh học tạo kháng thể. • CLA cũng đáp ứng chống viêm bao gồm yếu tố cytokines, đặc biệt là yếu tố alpha (factor- α) gây hoại tử khối u. • Bổ sung vào khẩu phần ăn 0.5% CLA sẽ có tác dụng bảo vệ chống lại TNF-α cachexia
  60. CLA với bệnh xơ vữa động mạch do cao cholesterol máu • Bổ sung CLA vào khẩu • Thí nghiệm trên chuột đồng, phần ăn sẽ có đáp ứng khác được nuôi dưỡng với khẩu nhau trên lipid huyết phần gây bệnh cao cholesterol (hypercholesterolemic). Ở lô thí nghiệm bổ sung CLA (1% • Nuôi thỏ với khẩu phần tạo trong khẩu phần). Kết quả cho ra chứng xơ vữa động mạch. thấy lô thí nghiệm giảm rõ rệt Ở lô thí nghiệm có bổ sung mảng bựa trong động mạch CLA (0.5 g CLA/ngày). chủ. • Kết quả lô thí nghiệm CLA giảm có ý nghĩa bệnh xơ vữa động mạch so với đối • Người ta tin chắt rằng CLA có chứng, đồng thời cũa giảm tác dụng chống xơ vữa động sự tích lũy lipid trong mô mạch thông qua làm giảm sự mỡ. tạo thành apolipoprotein-B trong máu
  61. CLA với bệnh tiểu đường • CLA cũng được thông báo là nó có tác dụng chống bệnh tiểu đường • Tuy vậy, khả năng chống (anti-diabetic) trên chuột oxyhóa của các dạng bạch thí nghiệm, do nó isomera trans-10, cis-12 cải thiện năng lực cảm CLA có thể làm tăng ứng insulin. thêm nguy cơ bệnh tim mạch. Để có sự xác nhận của cơ quan quản • Trên người, sự bổ sung lý vệ sinh an tòan thực hỗn hợp các đồng phân phẩm, cần có nhiều công CLA đã cải thiện gulose trình nghiên cứu khác buyết một cách chắt nhau để chứng minh một chắn. càch chắc chắn.
  62. VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA CLA 1.CLA là chất chống oxyhóa bên trong cơ thể để bảo vệ màng tế bào và các vitamin. 2.CLA có tác dụng chống đột biến gen do đó nó ngăn chặn sự phát triển tế bào ung thư. 3.CLA có tác dụng tốt lên bệnh tim mạch. 4.CLA kích thích hệ thống kháng thể, nâng cao sức chống đở của cơ thể 5.CLA còn có tác dụng tốt lên sự sinh trưởng 6.CLA làm giảm lượng mỡ bụng và giảm cân đối với những người dư cân nặng 7.CLA Nâng cao cường độ trao đổi chất 8.CLA chống lại sự hạ thấp Insulin 9.CLA làm giảm bớt phản ứng dị ứng với thức ăn
  63. Thực phẩm bơ, sữa, fromage giàu CLA và loại thuốc uống chứa nhiều CLA Trong dạ cỏ thú nhai lại có vi khuẩn kỵ khí Butyrivibrio fibrisolvens hydro hóa sinh học acid linoleic với sự xúc tác bởi enzyme linoleate- isomerase chuyển ðổi từ dạng cis-12 của A. linoleic thành dạng trans-11, sau cùng hình thành dạng c-9, t-11-CLA. Link Vide1 Video 2
  64. Nguồn CLA tự nhiên trong một số thục phẩm chọn lựa Thực phẩm Tổng CLA (mg/g chất béo) Acid dạ cỏ (%) Sữa đồng nhất 5.5 92 Bơ 4.7 88 Sữa chua 4.8 84 Phomat dầy 3.6 93 Phomat Ý 4.9 95 Phomat Colby 6.1 92 Thịt bò ptết chưa nầu 4.3 85 Thịt bê chưa nấu 2.7 84 Thịt cừu non chưa nấu 5.6 92 Thịt heo chưa nấu 0.6 82 Dầu hạt cải 0.5 44 Dầu hướng dương 0.4 38 Dầu bắp 0.2 39 Nguồn tài liệu: Milan Stuchlík, Stanislav Žák (2003)
  65. Hàm lượng CLA trong thực phẩm sữa khác nhau Sản phẩm từ sữa bò mg/ g chất béo Sữa thuần 5.5 2% sữa 4.1 Chất béo của bơ 6.1 Sữa cô đặc 7.0 Sữa đã khử bơ 5.4 Bơ 4.7 Cream sữa chua 4.6 Cream sữa lạnh 3.6 Yogurt ngh 4.4 Yogurt sữa trứng 4.8 Yogurt đơn 4.8 Yogurt đông lạnh 2.8 Phomatium 4.1 Sữa chế biến ở Mỹ 5.0
  66. Hàm lượng CLA của thực phẩm khác Thịt/cá mg/g chất Dầu thực vật mg/ g chất béo béo Dầu rum 0.7 Thịt bò bí tết 4.3 tươi Dầu hướng dương 0.4 Thịt bê 2.7 Thịt cừu non 5.8 Thịt heo 0.6 Thịt gà 0.9 Thịt ức gà Tây 2.6 Cá hồi 0.3 Lòng đỏ trứng 0.6
  67. Yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng CLA trong thực phẩm • Một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng CLA trong sản phẩm thực phẩm như: – Nhiệt độ – Chất lượng Protein khẩu phần – Sự chọn lựa đối tượng nuôi trồng – Giai đoạn tuổi • Sự thay đổi hàm lượng CLA trong thực phẩm cũng chịu ảnh hưởng bởi động vật như: – Khẩu phần (kiểu cho ăn, chế độ dinh dưỡng, chất lượng cỏ, sự hạn chế ăn uống) – Tuổi hoặc giống – Yếu tố thời tiết, mùa
  68. Hàm lượng CLA trong thực phẩm • Một số yếu tố chế biến khác có thể ảnh hưởng đến hàm lượng CLA trong sản phẩm sữa và thịt. Trong đó phương pháp nấu hoặc nướng (grilling), sự bão hòa hydro bởi những chất cho hydro, hoặc đưa vào thực phẩm protein của Whey milk. • Một số nhà nghiên cứu cho rằng hàm lượng CLA tăng lên trong thịt bò với kiểu chế biến chiêng, nướng. • Mùa tiết khác nhau cũng ảnh hưởng đến hàm lượng CLA khác nhau trong sản phẩm. Mùa hè nhiệt độ môi trường cao thì hàm lượng của CLA cũng cao trong sản phẩm sữa bò. • Phương pháp thanh trùng pastures
  69. Những kết quả thí nghiệm từ trung tâm nghiên cứu y dược sinh học Pennington CLA làm giảm chất béo dự trử trong cơ thể • Một số nghiên cứu quan sát ảnh hưởng trao đổi chất của CLA trên chuột được tiến hành tại Pennington • Kết quả cho thấy CLA làm giảm lượng mỡ của cơ thể trên động vật thí nghiệm được nuôi dưỡng với cả hai khẩu phần có mức chất béo thấp và cao. • Sự giảm chất béo trong mô mỡ cho đến nay người ta cũng chưa hiểu biết một cách rõ ràng vì sao như vậy. • CLA hoạt động nâng cao sự tiêu thụ năng lượng của cơ thể
  70. Những kết quả thí nghiệm từ trung tâm nghiên cứu y dược sinh học Pennington (tt) CLA nâng cao sự tiêu hao năng lượng • CLA được nuôi dưỡng kéo dài với liều tương đối thấp, ổn định sự giảm mỡ tích lũy mà không có những ảnh hưởng phụ nào quan trọng đến sự lấy thức ăn của động vật thí nghiệm. • CLA nâng cao sự tiêu hao năng lượng cũng được thí nghiệm quan sát cho thấy. Chính điều này lảm giảm lượng mỡ dự trử của động vật thí nghiệm.
  71. Sự an toàn của việc bổ sung CLA CLA có thể gây ra sự đề kháng Insulin • Bổ sung CLA vào thức ăn cho chuột đã gây ra sự đề kháng insulin và có biểu hiện thoái hóa mỡ, xơ gan. • Người ta tin rằng CLA gây thiếu hụt leptin có thể dẫn tới việc gây ra đề kháng insulin. • Có một số thông báo kết quả đối nghịch trên người, với giới hạn ở những người có vấn đề bệnh đường ruột.
  72. Sự an toàn của việc bổ sung CLA (tt) Liều bổ sung thích hợp, không có ảnh hưởng xấu • Liều bổ sung 3.4 g CLA/ngày thì cơ thể chịu đựng tốt. Vì lẽ đó liều này an toàn cho cơ thể và cũng không có ảnh hưởng xấu. • Vì tìm năng sức khỏe con người, cần cố gắng nâng cao CLA ăn vào trong khẩu phần ăn hằng ngày để đánh giá. • Chưa có những nghiên cứu tại sao với khẩu phần có nhiều chất béo thì CLA có thể gây ra sự lấy thức ăn tăng lên.
  73. Tài liệu tham kảo • DeLany JP, West DB. J American College of Nutrition, 19:4, 487S-493S (2000) • Rainer L, Heiss C. Conjugated Linoleic Acid: health implications and effects on body composition. 2004. JADA. 104:6. • Eynbard AR, Lopez CB. Lipids in Health and Disease 2:6, 2003.
  74. Tài liệu tham khảo (2005):Functional Foods for Health Program Gerard Hornstra (2001): Omega-3 long-chain polyunsaturated fatty acid and health benefits. PO Box 616, 6200 MD Maastricht. (2004): Fish & Your Health. (2002): Omega 3 Fatty Acids and Health, Food Insight, Mar/Apr 2001 4 Lipids.ppt:Karen Lacey, MS ,RD, CD, 2006: The Lipids: Fats & Oils. NUT SCI 242 Food & Nutritional Health df : Macronutrient: Lipids. FSHN 265X : Karen White, ND 338. Chapter 5. Milan Stuchlík, Stanislav Žák (2003): vegetable lipids as components of functional foods.