64 Câu hỏi ôn tập Tài chính tiền tệ

docx 91 trang phuongnguyen 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "64 Câu hỏi ôn tập Tài chính tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx64_cau_hoi_on_tap_tai_chinh_tien_te.docx

Nội dung text: 64 Câu hỏi ôn tập Tài chính tiền tệ

  1. Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày các hình thái của tiền tệ theo quan điểm của K.Marx? Đồng tiền của ngân hàng nhà nước VN hiện nay là hình thái tiền tệ gì, giải thích vì sao? Các hình thái của tiền tệ: Qua quá trình phát triển, tiền tệ đã tiến hĩa qua rất nhiều hình thái: từ những hình thái thơ sơ ban đầu cho đến những hình thái hiện đại như ngày nay. Đĩ là các hình thái: hĩa tệ, tín tệ, bút tệ (tiền ghi sổ) và tiền điện tử. Hĩa tệ: Một hàng hĩa nào đĩ giữ vai trị làm vật trung gian trao đổi được gọi là hĩa tệ, hĩa tệ bao gồm hĩa tệ khơng kim loại và hĩa tệ bằng kim loại. + Hĩa tệ khơng kim loại: - Sản xuất và trao đổi hàng hĩa ngày càng phát triển. Sự trao đổi khơng cịn ngẫu nhiên, khơng cịn trên cơ sở định giá giản đơn. Trao đổi đã vượt khỏi cái khung nhỏ hẹp một vài hàng hĩa, giới hạn trong một vài địa phương. Sự trao đổi ngày càng nhiều hơn đĩ giữa các hàng hĩa địi hỏi phải cĩ một hàng hĩa cĩ tính đồng nhất, tiện dụng trong vai trị của vật ngang giá,cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi trong trao đổi, và bảo tồn giá trị. Những hình thái tiền tệ đầu tiên là những vật trang sức hay những vật cĩ thể ăn. Thổ dân ở các bờ biển Châu Á, Châu Phi trước đây đã đã dùng vỏ sị, vỏ ốc làm tiền. Lúa mì và đại mạch được sử dụng ở vùng Lưỡng Hà, gạo được dùng ở quần đảo Philippines. Trước cơng nguyên, Trung Quốc thì kê và lụa được sử dụng làm tiền - Tiền tệ bằng hàng hĩa cĩ những bất tiện nhất định của nĩ trong quá trình phục vụ trao đổi như khơng được mọi người mọi nơi chấp nhận, dễ hư hỏng, khơng đồng nhất do đĩ dẫn đến việc sử dụng hĩa tệ bằng kim loại. + Hĩa tệ bằng kim loại: Khi sản xuất và trao đổi hàng hĩa phát triển kèm theo sự mở rộng phân cơng lao động xã hội đồng thời với sự xuất hiện của Nhà nước và giao dịch quốc tế thường xuyên. Kim loại ngày càng cĩ những ưu điểm nổi bật trong vai trị của vật ngang giá bởi những thuộc tính bền, gọn, cĩ giá trị phổ biến, Những đồng tiền bằng kim loại: đồng, chì, kẽm, thiếc, bạc, vàng xuất hiện thay thế cho các hĩa tệ khơng kim loại. Bên cạnh những ưu điểm nhất định cũng đưa đến những bất tiện trong quá trình phát triển trao đổi như: cồng kềnh, khĩ cất giữ, khĩ chuyên chở Cuối cùng, trong các kim loại quý như vàng, bạc, những thứ tiền thật sự chúng cĩ giá trị nội tại trở nên thơng dụng trong một thời gian khá lâu cho đến cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Tín tệ: Tín tệ được hiểu là thứ tiền tự nĩ khơng cĩ giá trị nhưng do sự tín nhiệm của mọi người mà nĩ được lưu dụng. Tín tệ cĩ thể bao gồm tiền bằng kim loại và tiền giấy. + Tiền bằng kim loại thuộc hình thái tín tệ khác với kim loại tiền tệ thuộc hình thái hĩa tệ. Ở hình thái này giá trị nội tại của kim loại thường khơng phù hợp với giá trị danh nghĩa. + Tiền giấy bao gồm tiền giấy khả hốn và tiền giấy bất khả hốn. - Tiền giấy khả hốn là thứ tiền được lưu hành thay cho tiền vàng hay tiền bạc ký thác ở ngân hàng. Bất cứ lúc nào mọi người cũng cĩ thể đem tiền giấy khả hốn đĩ đổi lấy vàng hay bạc cĩ giá trị tương đương với giá trị được ghi trên tiền giấy khả hốn đĩ. 1
  2. - Tiền giấy bất khả hốn là thứ tiền giấy bắt buộc lưu hành, mọi người khơng thể đem tiền giấy này đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc. Bút tệ: Bút tệ là một hình thái tiền tệ được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách kế tốn của ngân hàng. Bút tệ ngày càng cĩ vai trị quan trọng, ở những quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển và hệ thống ngân hàng phát triển, người dân cĩ thĩi quen sử dụng bút tệ. Tiền điện tử: Cĩ nhiều tên gọi cho thứ tiền này: tiền nhựa, tiền thơng minh, Trong những năm gần đây nhờ sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ ngân hàng nên các loại thẻ tín dụng và thẻ thanh tốn ngày càng được sử dụng rộng rãi, kể cả trong và ngồi nước. Những loại thẻ này cĩ thể thực hiện được các chức năng của tiền tệ và ngày càng thay thế tiền giấy trong đời sống kinh tế. Do vậy chúng cũng được xem như là một hình thái tiền tệ mới - tiền điện tử. Đồng tiền của ngân hàng nhà nước VN hiện nay là hình thái tín tệ. Bởi vì nĩ là dấu hiệu để nhận biết giá trị, bản thân nĩ khơng cĩ giá trị nội tại mà chỉ cĩ giá trị danh nghĩa mà bản thân nĩ làm đại diện, trao đổi theo giá trị danh nghĩa và gây ra lạm phát. Câu 2: Anh (Chị) hãy trình về đồng tiền Bitcoin, đưa ra những nhận xét về đồng tiền này? Nêu quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về đồng tiền này tại Việt Nam ? Khái niệm: Đồng tiền Bitcoin (ký hiệu: BTC) là một loại tiền kỹ thuật số phân cấp dựa trên một mã nguồn mở, giao thức Internet ngang hàng. Nguồn gốc ra đời: Bitcoin lần đầu được nhắc đến vào năm 2008 trong một bài đăng về giao thức thanh tốn ngang hàng của nhân vật ẩn danh Satoshi Nakamoto. Nĩ bắt đầu đi vào sử dụng từ 2009. Bitcoin cĩ cách hoạt động khác hẳn so với loại tiền tệ điển hình: khơng cĩ một ngân hàng trung ương nào quản lý và nĩ chỉ dựa trên mạng ngang hàng thuộc Internet bởi các máy tính của người dùng. Đặc điểm: + Hiện tại Bitcoin đang được xem như Vàng 2.0 vì cĩ những tính chất sau của tiền tệ: Đáng giá, lưu thơng, dự trữ, thanh tốn. + Các ưu điểm dễ thấy của đồng tiền này là: - Khơng cĩ ngân hàng trung ương điều hành (tránh lạm phát); khơng giao dịch qua trung gian (giảm chi phí giao dịch tới mức tối đa); là đơn vị tiền tệ cĩ thể chia nhỏ tới mức vơ hạn, giúp thanh tốn chính xác; tính an tồn cực cao trong các giao dịch; khơng dễ kiếm bitcoin vì nĩ cũng hiếm như vàng; - Nĩ cho phép thực hiện các giao dịch tiện lợi, an tồn, bảo mật mà khơng một ngân hàng, nhà nước hay cơng ty nào can thiệp vào được. 2
  3. - Người dùng bitcoin khơng cần tài khoản ngân hàng, khơng cần bất cứ một loại giấy tờ lỉnh kỉnh nào để thực hiện các giao dịch. Điều duy nhất cần là nắm giữ các mật khẩu của Ví bitcoin để ký tên khi giao dịch mà thơi. + Tuy nhiên nĩ cũng cĩ nhiều nhược điểm: - Sự xuất hiện của Bitcoin đã gây ra nhiều tác hại, rủi ro cho người sử dụng như: các giao dịch bằng Bitcoin cĩ tính ẩn danh cao nên Bitcoin cĩ thể trở thành cơng cụ cho tội phạm như rửa tiền, buơn bán ma túy, trốn thuế, giao dịch, thanh tốn tài sản phi pháp. - Bitcoin là tiền ảo được lưu giữ dưới dạng kỹ thuật số nên nguy cơ bị tấn cơng, đánh cắp, thay đổi dữ liệu hoặc bị ngừng giao dịch là rất lớn - Giá trị đồng Bitcoin biến động mạnh và phức tạp trong thời gian ngắn nên hoạt động đầu tư vào Bitcoin ẩn chứa nhiều nguy cơ về bong bĩng, tiềm ẩn gây thiệt hại cho người đầu tư. - Bitcoin khơng bị chi phối và kiểm sốt giao dịch bởi cơ quan quản lý nhà nước nào, do đĩ, người sở hữu Bitcoin sẽ chịu tồn bộ rủi ro vì khơng cĩ cơ chế bảo vệ quyền lợi. - Trên thế giới, hầu hết các quốc gia đã cĩ thơng báo khơng chấp nhận Bitcoin là phương tiện thanh tốn hợp pháp và đưa ra các cảnh báo rủi ro cho người sử dụng bitcoin Quan điểm ngân hàng nhà nước VN về đồng tiền bitcoin - Theo các quy định của pháp luật hiện hành về tiền tệ và ngân hàng, Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) khơng phải là tiền tệ và khơng phải là phương tiện thanh tốn hợp pháp tại Việt Nam. Do vậy, việc sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) làm phương tiện thanh tốn khơng được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. - Các tổ chức tín dụng khơng được phép sử dụng Bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) như một loại tiền tệ hoặc phương tiện thanh tốn khi cung ứng dịch vụ cho khách hàng. - Việc sở hữu, mua bán, sử dụng bitcoin (và các loại tiền ảo tương tự khác) như là một loại tài sản tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho người dân và khơng được pháp luật bảo vệ. Do vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến cáo các tổ chức, cá nhân khơng nên đầu tư, nắm giữ, thực hiện các giao dịch liên quan đến Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác. Câu 3: Trình bày các chức năng của tiền tệ theo quan điểm K.Marx? Giấy bạc của NHNNVN hiện nay cĩ làm được các chức năng của tiền tệ khơng, tại sao? Các chức năng của tiền tệ: - Chức năng thước đo giá trị - Chức năng phương tiện lưu thơng - Chức năng phương tiện cất trữ - Chức năng thanh tốn - Chức năng tiền tệ thế giới 3
  4. 1. Chức năng thước đo giá trị: - Nội dung: Tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hĩa , giá trị hàng hĩa được biểu hiện bằng tiền người ta gọi là giá cả của hàng hĩa. - Đặc điểm: + Tiền là thước đo giá trị phải là tiền thực khơng nhất thiết phải là tiền mặt + Tiền phải cĩ đơn vị và tên gọi. - Tác dụng: là nhờ tiền tệ làm được chức năng thước đo giá trị mà tất cả các hàng hĩa biết được giá trị của mình, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi mua bán và làm những chức năng khác của tiền tệ. 2. Chức năng phương tiện lưu thơng - Nội dung: Tiền tệ làm chức năng phương tiện lưu thơng khi vận động tiền tệ song song với vận động của hàng hĩa, làm dịch chuyển tức thời quyền sở hữu tài sản từ người này sang người khác. - Đặc điểm: nhất thiết phải là tiền mặt , khơng nhất thiết phải là tiền thực. - Tác dụng: tiền làm được chức năng phương tiện lưu thơng giúp cho hàng hĩa lưu thơng một cách dễ dàng. Từ đĩ thúc đẩy sản xuất, phát triển chuyên mơn hĩa lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 3. Chức năng phương tiện thanh tốn: - Nội dung: Tiền tệ làm chức năng phương tiện thanh tốn khi vận động tiền tệ tách rời với vận động hàng hĩa phục vụ cho việc lưu thơng hàng hĩa. - Đặc điểm: khơng nhất thiết phải là tiền mặt , khơng nhất thiết phải là tiền thực. Tiền nào cũng làm chức năng thanh tốn. - Tác dụng: người ta vận dụng việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt , làm giảm chi phí cho xã hội, đẩy nhanh quá trình thanh tốn và an tồn. 4. Chức năng phương tiện cất trữ - Nội dung: Tiền tệ làm chức năng phương tiện cất trữ khi vận động tiền tệ trở về trạng thái nằm im để dự trữ, chuẩn bị cho việc thực hiện các chức năng khác trong tương lai. - Đặc điểm: phải là tiền thực, nếu là tiền dấu hiệu giá trị là khơng mất giá, khơng nhất thiết là tiền mặt. - Tác dụng: là nhờ tiền tệ làm được chức năng phương tiện cất trữ giúp cho người ta tích lũy giá trị từ nhỏ sang lớn, từ ít sang nhiều để thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng nhiều hơn. 5. Chức năng tiền tệ thế giới: - Nội dung: Tiền tệ làm chức năng tiền tệ thế giới khi tiền tệ đo lường và biểu hiện giá trị hàng hĩa và làm những chức năng khác của nĩ trên phạm vi thế giới. - Đặc điểm: tiền phải là tiền thực khơng nhất thiết phải là tiền mặt 4
  5. - Tác dụng: thúc đẩy kinh tế thế giới tăng trưởng, tăng cường sự hợp tác giữa các nước, thu hẹp khoản cách giàu nghèo giữa các quốc gia. Giấy bạc của NHNNVN hiện nay cĩ làm được các chức năng Làm được các chức năng: - Chức năng lưu thơng - Chức năng phương tiện thanh tốn. Một số chức năng khác cũng làm được nhưng cịn hạn chế như: - Chức năng thước đo giá trị - Chức năng cất trữ Chưa làm được là: chức năng tiền tệ thế giới. Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày KN chế độ lưu thơng tiền tệ, các yếu tố cấu thành chế độ lưu thơng tiền tệ, chế độ lưu thơng tiền kim loại và chế độ lưu thơng tiền giấy? KHÁC Chế độ lưu thơng tiền tệ: Chế độ lưu thơng tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thơng tiền tệ của một quốc gia đã được quy định theo luật pháp, trong đĩ các nhân tố hợp thành của lưu thơng tiền tệ được kết hợp thành 1 khối thống nhất. Các yếu tố cấu thành chế độ lưu thơng tiền tệkolikikk kigk : - Kim loại tiền tệ: Đây là nhân tố cơ bản của chế độ lưu thơng tiền tệ một nước, việc chọn kim loại đĩng vai trị làm vật ngang giá chung khơng phải ý muốn chủ quan của nhà nước mà tùy thuộc vào điều kiện khách quan của nền kinh tế & địa vị của nước đĩ trên thế giới. Để thuận tiện cho mậu dịch việc lựa chọn kim loại tiền tệ thường thống nhất giữa các nước - Đơn vị tiền tệ: Nếu nhân tố kim loại được quy định tương đối thống nhất giữa các nước thì nhân tố đơn vị tiền tệ lại tùy thuộc vào mỗi quốc gia. Đơn vị tiền tệ bao gồm: Tên gọi của đồng tiền và quy định, tiêu chuẩn, giá cả của đồng tiền. Các chế độ tiền tệ: + Chế độ lưu thơng tiền kim loại: - Chế độ đơn bản vị: đây là chế độ chỉ sd 1 thứ kim loại làm vật ngang giá chung. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hĩa các kim loại được chọn làm bản vị cũng thay từ kim loại kém đến kim loại quý. - Chế độ song bản vị: Là chế độ TT trong đĩ cả bạc lẫn vàng đều được sử dụng làm tiền tệ lưu hành song song nhau & cả 2 đều cĩ giá trị thanh tốn theo 1 tương quan do NN ấn định. - Chế độ bản vị vàng: trong chế độ bản vị vàng chỉ cĩ vàng là kim loại duy nhất được sử dụng để trở thành tiền tệ. Chế độ bản vị tiền vàng: + Vàng được tự do đúc thành tiền và đưa vào lưu thơng 5
  6. + Vàng đc tự do XNK + Các loại tiền khác đc tự do đổi ra vàng Chế độ bản vị vàng thỏi & bản vị hối đối vàng: + Được áp dụng vào cùng 1 thời điểm + Vàng khơng cịn được đưa vào lưu thơng nữa mà được đúc thành thỏi và cất trữ + Các loại tiền phải quy định hàm lượng vàng & ko đc tự do đổi ra vàng. + Chế độ lưu thơng tiền giấy: Nguyên nhân ra đời: - Về lý thuyết: khi thực hiện chức năng trao đổi, nĩ chỉ là trung gian thanh tốn chứ khơng phải mục đích của người bán hàng, vì vậy người ta khơng quan tâm đến hình thức. Tiền giấy thay thế cho vàng làm phương tiện lưu thơng. - Sở dĩ tiền giấy được thừa nhận là vì nĩ được Nhà nước cơng nhận, đảm bảo và bắt buộc phải tuân thủ. - Nĩi cách khác, tiền giấy ra đời và lưu hành được là nhờ cĩ lịng tin của người sử dụng. Câu 5:Anh (chị) hãy trình bày KN mức cung tiền, qúa trình cung ứng tiền, các tác nhân chính ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ Khái niệm mức cung tiền tệ: Mức cung tiền tệ là số lượng tiền tệ thực tế đang lưu thơng trong nền kinh tế. Cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất quyết định khối cung tiền trong nền kinh tế là ngân hàng trung ương. Qúa trình cung ứng tiền: - Số tiền giấy mà NHTW phát hành ra sẽ đc NHTM cấp tín dụng cho các chủ thể trong nền kinh tế, các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng những khoản tín dụng đĩ để trang trải các chi phí của mình. - Những chủ thể khác nhận được thu nhập của mình từ các chủ thế mua sp, HH do mình cup cấp , hoặc trả thù lao cho người lao động và sau khi sd họ gửi phần tiết kiệm vào NHTM, hoặc mua các cơng cụ tài chính, hoặc đầu tư vào các khoản đầu tư khác mang tính sinh lợi . Ngồi ra, NHTW cũng cho chính phủ vay tiền để phục vụ ngân sách. - Việc cung ứng tiền như vậy , ngồi việc chịu sự chi phối bởi quá trình phát hành tiền giấy của NHTW, thì quá trình cho vay & gửi tiền vào NH & q.trình cung cấp các dịch vụ thanh tốn cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến khối cung tiền. Tĩm lại cĩ 4 tác nhân chính ảnh hưởng đến qúa trình cung ứng tiền trong nền kinh tế: - NHTW: là cơ quan của NN cĩ trách nhiệm cung ứng tiền giấy cho nền KT & điều hành chính sách tiền tệ. - Các NHTM: nhận tiền gửi của các cá nhân và tổ chức, sd tiền gửi đĩ để cho vay & thực hiện dịch vụ thanh tốn. 6
  7. - Những người vay tiền: là những cá nhân và tổ chức cĩ nhu cầu vay tiền để phục vụ các mục đích chi tiêu của mình. - Những người gửi tiền: là những cá nhân, tổ chức cĩ nhu cầu sd các dv thanh tốn của NH, họ ký gửi những khoản tiền đĩ vào các tài khoản ngân hàng để họ cĩ thể sử dụng các phương tiện thanh tốn như séc, ủy nhiệm chi, thẻ .các NH cĩ thể sd 1 tỷ lệ tiền gửi này để cho vay. Câu 6: Trình bày nội dung và yêu cầu quy luật lưu thơng tiền tệ theo quan điểm của K.Mark. Vận dụng quy luật này trong thực tiễn Việt Nam. Nội dung và yêu cầu quy luật lưu thơng tiền tệ theo quan điểm của K.Mark Sự ra đời của tiền tệ bắt nguồn từ yêu cầu sản xuất và lưu thơng hàng hĩa. Trên quan điểm lưu thơng hàng hĩa quyết định lưu thơng tiền tệ, Mác đã cho rằng số tiền cần thiết trong lưu thơng nhiều hay ít là do số lượng hàng hĩa đang lưu thơng, mức giá cả hàng hĩa cao hay thấp và tốc độ lưu thơng tiền tệ nhanh hay chậm. Hai nhân tố số lượng hàng hĩa và mức giá cả gộp lại thành khái niệm tổng giá cả hàng hĩa, nhân tố này tỷ lệ thuận với lượng tiền cần thiết. Trên thực tế số lượng tiền trong lưu thơng ít hơn nhiều so với tổng số giá cả hàng hĩa bán ra, bởi lẽ mỗi đơn vị tiền tệ trong một thời gian nhất định được luân chuyển nhiều lần từ tay người này sang tay người khác để phục vụ cho lưu thơng hàng hĩa. Như vậy, số vịng lưu thơng của một lượng tiền tệ nhất định trong một thời gian nhất định gọi là tốc độ lưu thơng tiền tệ, nhân tố này cĩ mối qun hệ tỷ lệ nghịch với lượng tiền cần thiết. Từ phân tích trên Mác đã đưa ra quy luật về lượng tiền cần thiết trong lưu thơng như sau: Kc = G/V Trong đĩ: Kc: Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thơng G: Tổng giá cả hàng hĩa V: Tốc độ vịng quay đồng tiền Giá cả hàng Giá cả hàng Tổng giá Tổng giá hĩa đến hĩa hiện thực cả hàng cả hàng - - + hạn thanh bằng thanh Khối lượng tiền hĩa trong hĩa bán tốn tốn bù trừ cần thiết thực hiện lưu thơng chịu chức năng phương tiện lưu = thơng và phương tiện thanh tốn Tốc độ lưu thơng bình quân của tiền tệ 7
  8. - Nếu gọi Kt là lượng tiền thực cĩ trong lưu thơng, lượng tiền mà ta chủ động cung ứng vào lưu thơng thì yêu cầu của quy luật là phải đảm bảo quan hệ cân đối giữa Kt và Kc. Nhưng trong trường hợp vi phạm yêu cầu của quy luật như: + Kc >Kt: Thiếu tiền, lượng tiền khan hiếm, nhu cầu hạn chế, thị trường nhiều người bán, ít người mua, giá cả hàng hĩa giảm -> Giảm phát xảy ra, nếu trong ngắn hạn thì tốt nhưng dài hạn thì khơng tốt. + Kc lạm phát xảy ra Do đĩ đều cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống kinh tế - xã hội. Vậy chúng ta phải đảm bảo Kc=Kt -> tốt cho nền kinh tế, GDP tăng trưởng, đời sống người dân tốt hơn. Vận dụng quy luật này trong thực tiễn Việt Nam: - Ổn định tiền tệ là giải pháp tình thế và chiến lược của Nhà nước nhằm hạn chế và đi đến chấm dứt lạm phát, khơi phục lại giá trị của giấy bạc tạo điều kiện cho nền kinh tế -xã hội phát triển bình thường. - Chống lạm phát là một chính sách kinh tế chiến lược của NN Câu 7: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích các chức năng của tài chính? Mối quan hệ giữa chúng? Trình bày và phân tích các chức năng của tài chính: Tài chính vốn cĩ ba chức năng cơ bản: Chức năng huy động nguồn tài chính, chức năng phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới dạng hình thái tiền tệ và chức năng giám đốc bằng tiền đối với tồn bộ hoạt động kinh tế xã hội (gọi tắt là chức năng giám đốc) 1/ Chức năng huy động nguồn tài chính: hay cịn gọi là CN huy động vốn, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền KT. CN này đc thực hiện trên cơ sở tương tác các yếu tố: - Chủ thể cần vốn - Các nhà đầu tư - Hệ thống TC gồn thị trường TC và các định chế TC - Mơi trường tài chính & KTế Để thực hiện đc phải thỏa mãn các yêu cầu đặt ra là: + Về thời gian: kịp thời + Về kinh tế: chi phí thấp & cĩ tính cạnh tranh + Về mặt pháp lý: tuân thủ quy định pháp luật 2/ Chức năng phân phối: Chức năng phân phối của TC là chức năng mà nhờ vào đĩ, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội đc đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sd cho những mục đích khác nhau & những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội. 8
  9. Đối tượng PP: là của cải XH dưới hình thức giá trị, là tổng thể các nguồn tài chính cĩ trong XH, bao gồm: - Bộ phận của cải XH mới đc sáng tạo ra trong kỳ. Đĩ là tổng sản phẩm trong nc(GDP). - Bộ phận của cải XH cịn laị từ thời kỳ trc. Đĩ là phần tích lũy quá khứ của XH. - Bộ phận của cải đc chuyển từ nc ngồi vào & bộ phận của cải từ trong nc chuyển ra nc ngồi. - Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia cĩ thể cho thuê, nhượng bán cĩ thời hạn. Phân phối của cải XH, trải qua quá trình phân phối lần đầu và nhiều lần phân phối lại. - Phân phối lần đầu là phân phối tiến hàng trong lĩnh vực sản xuất vật chất, hình thành nên quỹ bù đắp tư liệu sản xuất, những khoản thu nhập ban đầu cho người lao động và thu nhập thuần túy của xã hội. Phân phối lần đầu mới chỉ tạo ra những khoản thu nhập cơ bản, chưa thể đáp ứng nhu cầu của xã hội. Do đĩ phải trải qua quá trình phân phối lại. - Phân phối lại thu nhập là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản được hình thành qua phân phối lần đầu, để đáp ứng nhu cầu tích lũy và tiêu dùng của tồn xã hội. Phân phối lại được tiến hành thơng qua ba biện pháp: Biện pháp tài chính – tính dụng, biện pháp giá cả và hoạt động phục vụ. Trong đĩ biện pháp tài chính – tính dụng giữ vai trị trung tâm 3/ Chức năng giám đốc: là chức năng mà nhờ vào đĩ việc kiểm tra bằng đồng tiền đc thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn TC để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sd chúng theo các mục đích đã định. -GĐ của TC là sự GĐ bằng tiền thơng qua sd chức năng thước đo giá trị & chức năng phương tiện thanh tốn của TT trong vận động của tiền vốn để tiến hành GĐ. -GĐ bằng tiền của TC là sự GĐ bằng tiền thơng qua phân tích các chỉ tiêu TC, các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp tồn bộ các hoạt động của XH & của các DN. -GĐ bằng tiền của TC cịn đc thực hiện đối với sự vận động của tài nguyên trong xã hội. Mục đích của việc thực hiện chức năng giám đốc tài chính: - Đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách cĩ hiệu quả, tiết kiệm tới mức tối đa các yếu tố sản xuất trong xã hội. - Đảm bảo sử dụng vốn đạt hiệu quả cao Nội dung Giám đốc tài chính: - Giám đốc tài chính trong quá trình thành lập và thực hiện kế hoạch Ngân sách nhà nước. - Giám đốc tài chính trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dựa trên cơ sở chế độ hạch tốn kinh tế và hợp đồng kinh tế. - Giám đốc tài chính trong quá trình cấp phát, cho vay và thanh tốn vốn đầu tư XDCB. - Ngồi ra Giám đốc tài chính cịn được thực hiện trong các hộ kinh tế dân cư 9
  10. Giám đốc tài chính dù thực hiện ở đâu cũng đều là sự giám đốc tồn diện mặt giá trị đối với quá trình hình thành phân phối và sử dụng các nguồn vốn trong quá trình hoạt động của từng khâu và trong tồn xã hội.  Mối quan hệ giữa các chức năng: Ba chức năng của TC cĩ mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Trên cơ sở nhận thức đc bản chất, chức năng của TC, hoạt động của TC mới phát huy đc vai trị của nĩ trong nền kinh tế. Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày KN hệ thống tài chính VN? Trong đĩ, khâu tài chính nào giữ vị trí quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc gia, vì sao? KN hệ thống tài chính VN: là tổng thể các luồng vận động của các nguồn TC trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng cĩ quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sd các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế- XH hoạt động trong các lĩnh vực đĩ. Hệ thống tài chính nước ta hiện nay bao gồm các khâu: - Ngân sách nhà nước - Tài chính doanh nghiệp - Bảo hiểm - Tín dụng - Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình 1. NSNN là khâu chủ đạo trong hệ thống TC quốc gia. Đây là 1 tụ điểm của các nguồn TC gắn với việc tạo lập & sd các quỹ TT tập trung của NN với mục đích phục vụ cho sự hoạt động của bộ máy NN các cấp & thực hiện các chức năng của NN trong quản lý KT-XH. 2. TCDN: là khâu cơ sở trong hệ thống TC quốc gia. Đây là 1 tụ điểm của các nguồn TC gắn với hoạt động XS KD hàng hĩa hay dịch vụ. Hoạt động TCDN luơn gắn liền với các chủ thể của nĩ là các DN ( pháp nhân hay thể nhân). 3. BH: là 1 khâu trong hệ thống TC nc ta. BH cĩ nhiều hình thức & nhiều quỹ TT khác nhau, nhưng tính chất chung & đặc biệt của các quỹ BH là đc tạo lập & sd để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho những chủ thể tham gia BH tùy theo mục đích của quỹ. 4. Tín dụng: Là 1 khâu quan trọng của hệ thống TC. Đặc trưng cơ bản của tín dụng là gắn liền với các quỹ TT đc tạo lập bằng việc thu hút các nguồn TC tạm thời nhàn rỗi & sd để cho vay theo nguyên tắc hồn trả cĩ thời hạn & cĩ lợi tức. 5. TC các tổ chức XH & TC hộ gia đình: - Các tổ chức xã hội là khái niệm chung để chỉ các tổ chức chính trị - xã hội, các đồn thể xã hội, các hội nghề nghiệp. Các quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội (quyên gĩp, ủng hộ, biếu tặng của các tập thể, cá nhân ; tài trợ từ nước ngồi) chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêu dùng trong hoạt động của tổ chức đĩ. 10
  11. - Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêu dùng của gia đình : Các quỹ tiền tệ của các hộ gia đình được hình thành từ quỹ tiền lương, tiền cơng, thu nhập; từ nguồn thừa kế tài sản; từ nguồn biếu tặng; từ các nguồn khác như lãi suất gửi ngân hàng, lợi tức từ những khoản gĩp vốn, mua trái phiếu, cổ phiếu Khâu tài chính Ngân sách nhà nước giữ vị trí quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc gia vì : đời sống người dân , cơ sở hạ tầng phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày KN, nội dung, mục tiêu chính sách TC quốc gia? Khái quát về chính sách TT & chính sách tài khĩa của VN hiện nay? KN: CSTCQG là chính sách của NN về sd các cơng cụ TC bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương & giải pháp về tài chính – tiền tệ của NN phù hợp với đặc điểm của đất nước trong từng thời kỳ nhằm bồi dưỡng, khai thác, huy động & sd các nguồn TC đa dạng phục vụ cĩ hiệu quả cho việc thực hiện các kế hoạch & chiến lược phát triển KT- XH của quốc gia trong thời kỳ tương ứng. Nội dung: CSTCQG bao gồm nhiều ND phong phú & phức tạp bao quát mọi khâu của hệ thống tài chính & mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau của tài chính.Ví dụ: - Chính sách đối với hoạt động của 1 khâu tài chính , như chính sách ngân sách - Chính sách đối với một lĩnh vực hoạt động nào đĩ của tài chính, như chính sách tài chính đối ngoại - Chính sách về sử dụng các cơng cụ tài chính, như chính sách thuế, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá - Chính sách đối xử của Nhà nước ( về mặt tài chính ) đối với một chủ thể hay một lĩnh vực hoạt động nào đĩ, như: chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách tài trợ, chính sách bảo hộ Cĩ thể khái quát các nội dung của chính sách tài chính quốc gia thành các bộ phận chính sách sau đây: + Chính sách phát triển nguồn lực tài chính : bao gồm các giải pháp sử dụng các cơng cụ tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, phát triển bền vững, từ đĩ gia tăng nguồn lực tài chính cho xã hội. + Chính sách khai thác, động viên nguồn lực tài chính : bao gồm các giải pháp sử dụng các cơng cụ tài chính để khơi dậy, giải phĩng các nguồn lực tài chính trong các thành phần kinh tế, các lĩnh vực hoạt động khác nhau, đưa chúng vào quá trình vận động của chu trình tuần hồn kinh tế đáp ứng yêu cầu của các hoạt động kinh tê - xã hội, đồng thời để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia vào tay Nhà nước phục vụ các nhu cầu chung cĩ tính chất tồn xã hội. + Chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính : bao gồm các giải pháp sử dụng cơng cụ tài chính để phân bổ nguồn lực tài chính một cách hợp lý, đảm bảo các quan hệ cân đối lớn trong quá 11
  12. trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời chi dùng nguồn lực tài chính một cách tiết kiệm và hiệu quả. Mục tiêu chính sách tài chính quốc gia : 3 mục tiêu cơ bản - Tăng tiềm lực tài chính cho đất nước - Kiểm sốt lạm phát - Tạo cơng ăn việc làm & giảm bớt thất ngiệp Khái quát về chính sách TT & chính sách tài khĩa của VN hiện nay: Chính sách tiền tệ : Là tổng hịa những phương thức mà ngân hàng trung ương thơng qua các cơng cụ tiền tệ tác động đến khối lượng tiền trong lưu thơng, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định. - Các loại chính sách tiền tệ: * Chính sách tiền tệ mở rộng: nhà nước sẽ cĩ những chủ trương biện pháp tác động vào khối tiền tệ trong lưu thơng làm cho khối tiền trong lưu thơng tăng thêm nhằm đạt mục tiêu thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế để làm ra của cải ngay càng lớn càng nhiều hơn * Chính sách thắt chặt tiền tệ: là hệ thống các chủ trương biện pháp của nhà nước tác động vào khối lượng tiền tệ trong lưu thơng giảm xuống nhằm đạt mục tiêu kiềm chế và kiểm sốt lạm phát Chính sách tài khĩa: * Chính sách tài chính cơng: cắt giảm chi tiêu nhà nước ko cần thiết làm cho lượng tiền trong lưu thơng giảm xuống kiềm chế lạm phát * Chính sách tài chính doanh nghiệp: trao quyền tự chủ tài chính cho doanh nghiệp trong khuơn khổ luật pháp quy định * Chính sách đối với thị trường tài chính mở rộng: mở rộng quy mơ thị trường chứng khốn và nâng cao chất lượng thị trường chứng khốn Câu 10: Anh( chị) hãy trình bày KN, đặc điểm, ưu nhược điểm của các loại hình tín dụng trong nền KT thị trường? Anh (chị) hãy cho biết vai trị tín dụng NN trong nền kinh tế thị trường? Các loại hình tín dụng: cĩ 3 loại tín dụng cơ bản là tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước và 1 loại tín dụng nữa là tín dụng tư nhân. 1. Tín dụng thương mại: a) Khái niệm: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau dưới hình thức là mua bán chịu hàng hĩa b) Đặc điểm tín dụng thương mại: - Chủ thể tham gia: các doanh nghiệp làm ăn buơn bán với nhau và cĩ uy tín - Đối tượng tín dụng: cho vay = hàng hĩa - Tính chất tín dụng: trực tiếp giữa người cho vay và người đi vay 12
  13. - Cơng cụ tín dụng: thương phiếu, hối phiếu, lệnh phiếu. - Mục đích tín dụng: Nhằm để phục vụ cho việc lưu thơng hàng hĩa trên cơ sở đĩ các bên tham gia tìm kiếm lợi ích riêng cho mình c) Ưu – nhược điểm: * Ưu: Thủ tục đơn giản, nhanh chĩng * Nhược: giới hạn chủ thể tham gia, thời hạn tín dụng ngắn, khối lượng tín dụng nhỏ 2. Tín dụng nhà nước: a) Khái niệm: Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế trong đĩ nhà nước với tư cách là người đi vay là chủ yếu. b) Đặc điểm tín dụng nhà nước: - Chủ thể tham gia: Là những người, những tổ chức cĩ tiền nhàn rỗi chưa sử dụng, chính phủ là người cần vốn để phục vụ cho đầu tư phát triển hoặc là dùng để cân đối ngân sách nhà nước. - Đối tượng tín dụng: vừa hàng hĩa vừa bằng tiền nhưng tiền là chủ yếu. - Tính chất tín dụng: trực tiếp và gián tiếp - Cơng cụ tín dụng : Trái phiếu - Mục đích tín dụng: Để phục vụ cho việc đầu tư phát triển hoặc là dùng để cân đối ngân sách nhà nước, khơng vì mục đích lợi nhuận. c/ Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, độ an tồn cao, phạm vi vay mượn rộng, khối lượng tín dụng lớn. - Nhược điểm: Lãi suất thấp, hình thức tín dụng kém linh hoạt so với tín dụng ngân hàng. 3. Tín dụng ngân hàng: a) Khái niệm: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong nền kinh tế trong đĩ NH với tư cách là người đi vay và người cho vay. b) Đặc điểm tín dụng ngân hàng: - Chủ thể tham gia: rất rộng bao gồm pháp nhân và thể nhân, trong quan hệ đĩ ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. - Đối tượng: tiền - Tính chất: gián tiếp - Cơng cụ: Sổ tiết kiệm, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng tín dụng - Mục đích: Phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, trên cơ sở đĩ các bên tham gia sẽ tìm kiếm lợi ích riêng cho mình c) Ưu – nhược điểm: * Ưu: khắc phục những hạn chế của TDTM, khối lượng tín dụng lớn, thời hạn cho vay linh hoạt, quan hệ tín dụng rộng rãi * Nhược: Thủ tục rườm rà, phức tạp, điều kiện vay vốn khĩ khăn để hạn chế rủi ro 13
  14. 4. Tín dụng tư nhân: a) Khái niệm: là quan hệ tín dụng giữa các cá nhân với nhau b) Các hình thức tín dụng tư nhân: - Tín dụng tương hổ: nhiều người gĩp vốn lạicho 1 người mượn - Tín dụng đen: ko hợp pháp bị nhà nước cấm đốn Vai trị của TDNN: - Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì XSKD đc liên tục, gĩp phần đầu tư tăng KTXH - Thúc đẩy quă trình tập trung vốn & tập trung SX. - Là cơng cụ tài trợ cho các ngành K kém p.triển & ngành KT mũi nhọn - Gĩp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn KT của DN - Tạo đ.kiện để tăng các quan hệ KT vs nc ngồi. Câu 11:Phân biệt sự khác nhau trong tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng? Từ đĩ nêu lên những ưu việt của tín dụng ngân hàng? Chỉ tiêu Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng 1- Khái niệm: Là quan hệ tín dụng giữa các Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng DN với nhau thơng qua hình với các chủ thể khác trong nền kinh tế thức mua bán chịu hàng hĩa trong đĩ NH với tư cách là người đi vay và người cho vay. 2- Đặc điểm - Chủ thể tham gia - Các DN cĩ quan hệ làm ăn - Rất rộng bao gồm pháp nhân và thể mua bán với nhau và cĩ sự tín nhân, trong quan hệ đĩ ngân hàng vừa nhiệm lẫn nhau. là người đi vay vừa là người cho vay - Đối tượng tín dụng - Cho vay bằng hàng hĩa. - Cho vay bằng tiền. - Tính chất tín dụng - Trực tiếp. - Gián tiếp. - Cơng cụ tín dụng - Thương phiếu, hối phiếu, lệnh - Sổ tiết kiệm, trái phiếu, chứng chỉ phiếu tiền gửi, hợp đồng tín dụng. - Mục đích tín dụng - Nhằm để phục vụ cho việc - Phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, lưu thơng hàng hĩa trên cơ sở trên cơ sở đĩ các bên tham gia sẽ tìm đĩ các bên tham gia tìm kiếm kiếm lợi ích riêng cho mình. lợi ích riêng cho mình. 3- Ưu , nhược điểm - Ưu điểm - Thủ tục đơn giản, nhanh - Khối lượng tín dụng lớn, thời hạn chĩng cho vay linh hoạt, quan hệ tín dụng rộng rãi 14
  15. - Nhược điểm - Giới hạn chủ thể tham gia, - Thủ tục rườm rà, phức tạp, điều kiện thời hạn tín dụng ngắn, khối vay vốn khĩ khăn để hạn chế rủi ro. lượng tín dụng nhỏ. Câu 12: Anh (Chị) hãy phân biệt sự khác nhau giữa tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng? Vai trị của tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng? Chỉ tiêu Tín dụng nhà nước Tín dụng ngân hàng 1- Khái niệm: Là quan hệ tín dụng giữa nhà Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng nước và các chủ thể khác trong với các chủ thể khác trong nền kinh tế nền kinh tế trong đĩ nhà nước trong đĩ NH với tư cách là người đi với tư cách là người đi vay là vay và người cho vay. chủ yếu. 2- Đặc điểm - Chủ thể tham gia Là những người, những tổ chức - Rất rộng bao gồm pháp nhân và thể cĩ tiền nhàn rỗi chưa sử dụng, nhân, trong quan hệ đĩ ngân hàng vừa chính phủ là người cần vốn để là người đi vay vừa là người cho vay phục vụ cho đầu tư phát triển hoặc là dùng để cân đối NSNN - Đối tượng tín dụng - Vừa hàng hĩa vừa bằng tiền - Cho vay bằng tiền. nhưng tiền là chủ yếu - Tính chất tín dụng - Trực tiếp và gián tiếp - Gián tiếp. - Cơng cụ tín dụng - Trái phiếu - Sổ tiết kiệm, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng tín dụng. - Mục đích tín dụng - Để phục vụ cho việc đầu tư - Phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, phát triển hoặc là dùng để cân trên cơ sở đĩ các bên tham gia sẽ tìm đối ngân sách nhà nước, khơng kiếm lợi ích riêng cho mình. vì mục đích lợi nhuận 3- Ưu , nhược điểm - Ưu điểm - Thủ tục đơn giản, độ an tồn - Khối lượng tín dụng lớn, thời hạn cao, phạm vi vay mượn rộng, cho vay linh hoạt, quan hệ tín dụng khối lượng tín dụng lớn rộng rãi - Nhược điểm - Lãi suất thấp, hình thức tín - Thủ tục rườm rà, phức tạp, điều kiện dụng kém linh hoạt so với tín vay vốn khĩ khăn để hạn chế rủi ro. dụng ngân hàng 15
  16. Vai trị của TDNN: - Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì XSKD đc liên tục, gĩp phần đầu tư tăng KTXH - Thúc đẩy quă trình tập trung vốn & tập trung SX. - Là cơng cụ tài trợ cho các ngành K kém p.triển & ngành KT mũi nhọn - Gĩp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn KT của DN - Tạo đ.kiện để tăng các quan hệ KT vs nc ngồi. Vai trị của TDNH: - Là 1 tổ chức trung gian vs tư cách là ng đi vay, nhằm huy động vốn trong xh. Vs tư cách là ng cho vay nhằm cung cấp TD cho các cá nhân, DN cĩ nhu cầu. - Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn - Tham gia cấp vốn cho quá trình đầu tư XDCB - Đáp ứng 1 phần đáng kể nhu cầu TD tiêu dùng cá nhân. Câu 13: Trình bày khái niệm, hình thức biểu hiện, nguyên nhân tồn tại của Tín dụng đen ? Anh chị nêu các biện pháp hạn chế tín dụng đen. 1. Trình bày khái niệm, hình thức biểu hiện, nguyên nhân tồn tại của Tín dụng đen a) Khái niệm: Tín dụng đen là hoạt động do các cá nhân thực hiện, lãi suất cao so với NN quy định, nhằm mục tiêu thu lợi cao. b) Nguyên nhân: NHTM ở khắp mọi nơi nhưng tín dụng đen ở nước ta khơng hề suy giảm là vì do phần lớn những người đi vay cần tiền gấp vào những mục đích nào đĩ, nhưng thủ tục vay ở ngân hàng phức tạp, phải qua nhiều giai đoạn mới cĩ thể vay được tiền nên đa số người đi vay chon hình thức tín dụng đen thay cho việc vay tiền ở NH. c) Các hình thức: Cho vay nặng lãi Hụi, cầm đồ nặng lãi Bán hàng trả gĩp với lãi suất cao Bán lúa non 2. Anh chị nêu các biện pháp hạn chế tín dụng đen. Phát triển hình thức tín dụng tương hỗ Phát triển hệ thống ngân hàng chính sách xã hội Các NHTM cĩ chính sách cho vay đối với người nghèo, cải thiện thủ tục vay ngân hàng để người dân vay vốn được Chính phủ tăng cường phát triển thêm quỹ cho vay xĩa đĩi giảm nghèo. 16
  17. Câu 15: Anh (Chị) hãy trình bày lãi suất đơn, lãi suất kép, lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực (cĩ ví dụ minh hoạ của từng loại)? Vận dụng trong thực tế của các loại lãi suất này? Lãi suất đơn: Là lãi suất kỳ nào được tính cho kỳ đĩ, khơng cộng vào gốc I = i * n Với I: LS đơn tính gộp khi đáo hạn i : LS của mỗi kỳ hạn n : Số kỳ hạn VD: Một người gởi 100 triệu vào ngân hàng với lãi suất 10%/năm. Hỏi sau 3 năm người đó sẽ nhận được bao nhiêu ? Số tiền nhận được = 100+100*10%*3= 130 (triệu đồng) Lãi suất kép: Là lãi của kỳ này được cộng vào gốc và tính lãi cho kỳ sau I = (1 + i)n -1 VD: như trên nhưng tính theo lãi kép Số tiền nhận được = 100*33,1% + 100 = 133,1(triệu đồng) Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất danh nghĩa là loại lãi suất chưa trừ đi tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát dự tính Lãi suất thực: Lãi suất là lãi suất đã trừ đi tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát dự tính VD: Cho vay 100 triệu 1 năm với lãi suất 15%, mức dự tính lạm phát 0% thì sau 1 năm thì người cho vay nhận được mức lãi suất thực tế là: ir = 15% - 0% = 15% Tức là sau 1 năm người cho vay có thể nhận được 100 (1+0,15) = 115 triệu đồng - Nếu sau 1 năm cũng với lãi suất 15%, mức lạm phát dự tính 13% thì người cho vay nhận được mức lãi suất thực tế là: ir = 15% - 13% = 2% Tức là sau 1 năm người cho vay chỉ có thể nhận được 100 (1 – 0,02) = 98 triệu đồng Lãi suất đơn và lãi suất danh nghĩa được áp dụng cho vay Lãi suất kép và lãi suất thực được sử dụng trong báo cáo kinh tế. Câu 14: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, đặc trưng, phân loại và trị của tín dụng trong nền kinh tế thị trường? ( KHÁC) 1. Khái niệm : Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng trong một thời gian nhất định và với một khoản phí nhất định. 2. Đặc trưng 17
  18. Tín dụng cĩ 3 đặc trưng cơ bản: - Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng khơng làm thay đổi quyền sở hữu vốn - Thời hạn tín dụng được xác định dựa trên sự thõa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng - Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng 3. Phân loại tín dụng Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung hạn - Tín dụng dài hạn Căn cứ vào yếu tố đối tượng của tín dụng Tín dụng vốn lưu động - Tín dụng vốn cố định Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hĩa - Tín dụng tiêu dùng Căn cứ vào yếu tố chủ thể - Tín dụng thương mại - Tín dụng ngân hàng - Tín dụng nhà nước Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng - Tín dụng cĩ đảm bảo trực tiếp - Tín dụng khơng cĩ đảm bảo trực tiếp 4. Vai trị của TD trong nền KT thị trường: Cơng cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho các ngành kinh tế, gĩp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Rút ngắn được thời gian tích luỹ vốn nhanh chĩng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa gĩp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế - Kích thích khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh cĩ lợi - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tài trợ cho các ngành kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nƣớc Cơng cụ gĩp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế kiểm sốt lạm phát - Tăng tốc độ luân chuyển hàng hĩa và tiền vốn . - Thu hút được một lượng tiền mặt dư thừa trong lưu thơng vừa khơng phải phát hành tiền thêm mà tình trạng thiếu tiền mặt cục bộ 18
  19. - Là cơng cụ để nhà nước cĩ thể can thiệp hữu hiệu vào thị trường để ổn định tình hình tài chính tiền tệ quốc gia - Tạo điều kiện mở rộng cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt Gĩp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội - Ổn định về giá cả, tiền tệ là điều kiện nâng cao dần đời sống của các tầng lớp dân cư - Bổ sung hàng hĩa tiêu dùng - Thực hiện các chương trình chính sách xã hội Là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, gĩp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại - Chuyển giao vốn giữa các quốc gia - Chuyển giao cơng nghệ giữa các quốc gia Câu 16: Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất ? Năm 2011, lãi suất ngân hàng tăng cao do những yếu tố nào? Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất: 1. Khái niệm - Lãi suất là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức giá tín dụng, là một yếu tố quyết định giá tín dụng, một căn cứ quan trọng tính giá tín dụng - Lãi suất là tỷ lệ % giữa lợi tức tín dụng và tiền vay trong một thời hạn nhất định 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến LSTD 2.1. Cung cầu tín dụng - Cung tín dụng là lượng vốn được dùng để cho vay - Cầu tín dụng là lượng vốn xã hội địi hỏi vay - Nếu cung tín dụng lớn hơn cầu tín dụng thì mức LSTD sẽ hạ xuống - Nếu cung tín dụng nhỏ hơn cầu tín dụng thì mức LSTD sẽ tăng lên 2.2. Suất doanh lợi bình quân của xã hội LSTD khơng thể vượt qua và thơng thường nhỏ hơn suất doanh lợi bình quân của xã hội nhằm hài hịa lợi ích người cho vay và người đi vay 2.3. Mức lạm phát Lạm phát kéo theo sự mất giá đồng tiền, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của người cho vay Lạm phát giảm => LSTD giảm Lạm phát tăng => LSTD tăng 2.4. Vai trị can thiệp của Nhà nước Thơng qua việc Ngân hàng trung ương đưa ra các lãi suất chỉ đạo, làm cơ sở xác định lãi suất kinh doanh của các tổ chức tài chính Năm 2011, lãi suất ngân hàng tăng cao do những yếu tố nào? 19
  20. - Thực tế này cho thấy, một cuộc đua lãi suất tiết kiệm tiền đồng tuy âm thầm diễn ra, nhưng đang ngày càng quyết liệt. Điều đáng nĩi là cuộc đua này cĩ sự gĩp mặt của cả ngân hàng nhỏ lẫn ngân hàng lớn, ngân hàng mới thành lập đến những ngân hàng uy tín, đã hoạt động nhiều năm. - Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, các chuyên gia cho rằng, tăng lãi suất huy động là giải pháp quan trọng để thu hút người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng. - Tuy nhiên, nếu chỉ vì lạm phát cao thì cũng chưa chắc đã dẫn đến cuộc đua lãi suất. Điều kiện đủ ở đây chính là sự thiếu thanh khoản của một số ngân hàng. Cụ thể là một số ngân hàng nhỏ hay những ngân hàng đã tăng trưởng tín dụng quá nĩng thời gian trước. Sự thiếu thanh khoản này càng trầm trọng hơn sau động thái rút tiền về từ lưu thơng của NHNN để chống lạm phát - Đây khơng phải lần đầu tiên xảy ra cuộc đua lãi suất huy động. Một cuộc đua lãi suất tiền đồng cũng khơng kém phần gay cấn đã nổ ra vào năm 2008. Hai cuộc đua này đều cĩ xuất phát điểm chung từ lạm phát cao, nhưng điểm khác nhau lớn nhất là nguồn cơn của lạm phát. Trong khi cuộc đua 2008 khởi phát từ khủng hoảng của kinh tế thế giới, thì cuộc đua năm 2011 khởi phát từ những điểm yếu nội tại của nền kinh tế. Câu 19: Trình bày các khoản thu của NSNN? Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NS Trong đĩ khoản thu nào quyết định bản chất của NSNN Trình bày các khoản thu của NSNN Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia nhằm thoả mãn các nhu cầu của nhà nước. 1. Thu thuế - Thuế : Là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội. - Thuế là khoản đĩng gĩp bắt buộc cho nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. + Đặc điểm: - Tính pháp lý cao - Tính khơng hồn trả trực tiếp - khơng đối ứng. - Là cơng cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế xã hội của nhà nước. + Phân loại: Căn cứ vào tính chất kinh tế, thuế chia làm 2 loại: - Thuế trực thu - Thuế gián thu Căn cứ vào đối tượng, thuế gồm: - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 20
  21. - Thuế đánh vào hàng hĩa - Thuế đánh vào thu nhập - Thuế đánh vào tài sản + Hệ thống thuế - Thuế sử dụng đất NN - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà đất - Thuế tài nguyên - Thuế XK, NK - Thuế TTĐB - Thuế GTGT - Thuế TNDN - Thuế TNCN 2. Lệ phí: Là khoản thu mang tính chất thuế vì nĩ vừa mang tính cưỡng bách được qui định trong những văn bản pháp luật của nhà nước nhưng đồng thời nĩ lại mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí về việc nhà nước thực hiện một số thủ tục hành chính nào đĩ. Ví dụ: lệ phí trước bạ, lệ phí tịa án, lệ phí cấp giấy phép xây dựng, lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lệ phí cơng chứng 3. Phí: - Phí là khoản thu mang tính bù đắp một phần chi phí thường xuyên và bất thường về các dịch vụ cơng cộng hoặc để duy tu sửa chữa các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội - Phí thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Thuỷ lợi phí, phí kiểm dịch động vật, thực vật, phí kiểm tra vệ sinh thú y, phí bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Phí thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng: Phí kiểm định chất lƣợng hàng hố, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, phí xây dựng, phí đo đạc, lập bản đồ địa chính - Phí thuộc lĩnh vực thương mại, đầu tư: Phí chứng nhận xuất xứ hàng hố, phí chợ, phí thẩm định hồ sơ mua bán, phí thẩm định đầu tư, phí đấu thầu, đấu giá - Phí thuộc lĩnh vực giao thơng vận tải: Phí sử dụng đường bộ, phí sử dụng đường thuỷ, phí qua cầu, phí qua phà, phí sử dụng cảng, phí bay qua bầu trời 4. Thu từ hoạt động kinh tế - Các khoản thu xuất phát từ hoạt động đầu tư của nhà nước - Thu nhập từ các doanh nghiệp nhà nước - Chia lãi liên doanh - Chia cổ tức 21
  22. - Các khoản thu từ khai thác tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước trong tiến trình cổ phần hố các DNNN - Đấu giá quyền sử dụng đất - Bán tài nguyên thiên nhiên - Cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước. 5. Vay nợ và viện trợ chính phủ + Vay nợ chính phủ - Vay nợ để bù đắp thiếu hụt NSNN và đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, điều hịa vốn của nhà nước - Vay nợ chính phủ được thực hiện với nhiều kỳ hạn khác nhau, tuỳ theo nhu cầu của các cấp NSNN. Bao gồm: * Vay trong nước: Tín phiếu, trái phiếu, trái phiếu cơng trình, trái phiếu chính quyền địa phương . * Vay nước ngồi : ODA song phương, ODA đa phương , Phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường tài chính quốc tế + Viện trợ quốc tế khơng hồn lại - Là nguồn phát triển của các chính phủ các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cấp cho một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội. - Từ các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế: ODA khơng hồn lại song phương, ODA khơng hồn lại từ các tổ chức tài chính quốc tế như: IMF, WB, ADB. - Từ các tổ chức thuộc liên hiệp quốc : UNDP, UNICEF, UNFPA , PAM , OMS Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 1. Thu nhập GDP bình quân đầu người : Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia, phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của một nước. Thu nhập GDP bình quân đầu người là nhân tố quyết định đến mức động viên của NSNN. 2. Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế. Tỷ suất doanh lợi càng lớn là nhân tố quyết định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN. 3. Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên: Đối với các nước đang phát triển và nguồn tài nguyên phong phú thì nhân tố này cĩ ảnh hưởng lớn đến số thu NSNN. 4. Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước Nhân tố này phụ thuộc vào: - Quy mơ tổ chức của bộ máy nhà nước và hiệu quả hoạt động của nĩ. - Những nhiệm vụ kinh tế - xã hội nhà nước đảm nhận trong thời kỳ. - Chính sách sử dụng kinh phí của nhà nước. 22
  23. Trong điều kiện các nguồn tài trợ khác cho chi phí Nhà nước khơng cĩ khả năng tăng lên, việc tăng mức độ chi phí của nhà nước sẽ dẫn đến tỷ suất thu NSNN tăng. 5. Tổ chức bộ máy thu nộp: Nếu bộ máy thu nộp được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả cao, chống thất thu do trốn, lậu thuế thì sẽ là nhân tố tích cực làm tăng thu NSNN. Khoản thu chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hưởng đến NSNN là thu thuế vì : - Thuế là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu của NSNN. - Thể hiện vai trị lịch sử của thuế: bất kỳ chế độ nào cũng cần cĩ thuế Câu 17: Anh (Chị) hãy trình bày các loại thuế chủ yếu ở Việt Nam hiện nay? Anh (Chị) cĩ biện pháp gì để chống thất thu thuế? Các loại thuế: + Căn cứ vào tính chất kinh tế, thuế được phân làm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu. - Thuế gián thu là loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng hàng hĩa, sử dụng dịch vụ thơng qua việc thu thuế đối với người sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ. Tính chất gián thu thể hiện ở chổ người nộp thuế và người chịu thuế khơng đồng nhất với nhau. Thuế gián thu là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hố, dịch vụ do chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp cho Nhà nước nhưng người tiêu dùng lại là người phải chịu thuế. Ở nước ta thuộc loại thuế này bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập của các pháp nhân hoặc thể nhân. Tính chất trực thu thể hiện ở chổ người nộp thuế theo quy định của pháp luật đồng thời là người chịu thuế. Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập của người chịu thuế. ở nước ta thuộc loại thuế này gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp Sự phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chính sách pháp luật thuế. + Căn cứ vào đối tượng đánh thuế: Theo cách phân loại này thuế được chia thành: - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như thuế giá trị gia tăng. - Thuế đánh vào sản phẩm hàng hố như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế đánh vào thu nhập như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao. - Thuế đánh vào tài sản như thuế nhà đất. - Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài sản quốc gia như thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, sử dụng vốn của ngân sách Nhà nước. - Thuế khác và lệ phí, phí. Biện pháp để chống thất thu thuế 23
  24. - Chính phủ cần ban hành chính sách luật nghiêm minh đối với người vi phạm. - Thường xuyên rà sốt, kiểm tra, nắm bắt thơng tin đầy đủ của các DN, các hộ SXKD, thực hiện tốt với các cơ quan liên quan để quản lý và xử phạt, Đẩy mạnh chống thất thu, đơn đốc thu hồi thuế nợ đọng - Tuyên truyền, động viên mọi người, mọi cơ quan, DN nâng cao ý thức bảo vệ pháp luật thuế - Thường xuyên đào tạo nâng cao năng lực, tăng cường cơng tác giáo dục tư tường cho cán bộ thuế. - Thường xuyên thanh tra kiểm tra nội bộ ngành thuế nhằm phát hiện các sai phạm. Câu 18: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, phân loại thuế; khái niệm phí, lệ phí (cĩ ví dụ từng lọai)? Phân biệt sự khác nhau giữa thuế phí và lệ phí? Trình bày khái niệm, phân loại thuế + Khái niệm : - Thuế Là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội. - Thuế là khoản đĩng gĩp bắt buộc cho nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. + Đặc điểm: - Tính pháp lý cao - Tính khơng hồn trả trực tiếp - Khơng đối ứng. - Là cơng cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế xã hội của nhà nước. + Phân loại: + Căn cứ vào tính chất kinh tế, thuế được phân làm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu. - Thuế gián thu là loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng hàng hĩa, sử dụng dịch vụ thơng qua việc thu thuế đối với người sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ. Tính chất gián thu thể hiện ở chổ người nộp thuế và người chịu thuế khơng đồng nhất với nhau. Thuế gián thu là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hố, dịch vụ do chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp cho Nhà nước nhưng người tiêu dùng lại là người phải chịu thuế. Ở nước ta thuộc loại thuế này bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập của các pháp nhân hoặc thể nhân. Tính chất trực thu thể hiện ở chổ người nộp thuế theo quy định của pháp luật đồng thời là người chịu thuế. Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập của người chịu thuế. ở nước ta thuộc loại thuế này gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp 24
  25. Sự phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chính sách pháp luật thuế. + Căn cứ vào đối tượng đánh thuế: Theo cách phân loại này thuế được chia thành: - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như thuế giá trị gia tăng. - Thuế đánh vào sản phẩm hàng hố như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế đánh vào thu nhập như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao. - Thuế đánh vào tài sản như thuế nhà đất. - Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài sản quốc gia như thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, sử dụng vốn của ngân sách Nhà nước. - Thuế khác và lệ phí, phí. KN phí và lệ phí: 1 . Phí: - Phí là khoản thu mang tính bù đắp một phần chi phí thường xuyên và bất thường về các dịch vụ cơng cộng hoặc để duy tu sửa chữa các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội - Phí thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Thuỷ lợi phí, phí kiểm dịch động vật, thực vật, phí kiểm tra vệ sinh thú y, phí bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Phí thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng: Phí kiểm định chất lƣợng hàng hố, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, phí xây dựng, phí đo đạc, lập bản đồ địa chính - Phí thuộc lĩnh vực thương mại, đầu tư: Phí chứng nhận xuất xứ hàng hố, phí chợ, phí thẩm định hồ sơ mua bán, phí thẩm định đầu tư, phí đấu thầu, đấu giá - Phí thuộc lĩnh vực giao thơng vận tải: Phí sử dụng đường bộ, phí sử dụng đường thuỷ, phí qua cầu, phí qua phà, phí sử dụng cảng, phí bay qua bầu trời 2. Lệ phí: Là khoản thu mang tính chất thuế vì nĩ vừa mang tính cưỡng bách được qui định trong những văn bản pháp luật của nhà nước nhưng đồng thời nĩ lại mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí về việc nhà nước thực hiện một số thủ tục hành chính nào đĩ. Ví dụ: lệ phí trước bạ, lệ phí tịa án, lệ phí cấp giấy phép xây dựng, lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lệ phí cơng chứng Phân biệt sự khác nhau giữa thuế, phí và lệ phí? Tiêu chí Thuế Phí và lệ phí Tỷ trọng Chiếm tỷ trọng lớn Tỷ trọng nhỏ Sự hồn trả Gián tiếp Trực tiếp Khoản đối ứng Hồn trả ko đối ứng Hoản trả đối ứng VB pháp luật Luật Nghị định, thơng tư 25
  26. Câu 20: Anh (Chị) hãy trình các khoản thu từ hoạt động kinh tế và hoạt động vay viện trợ của nhà nước? Anh chị hãy đưa ra nhận xét về thực trạng này tại Việt Nam hiện nay? Các khoản thu từ HĐKT: - Các khoản thu xuất phát từ hoạt động đầu tư của nhà nước - Thu nhập từ các doanh nghiệp nhà nước - Chia lãi liên doanh - Chia cổ tức - Các khoản thu từ khai thác tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước trong tiến trình cổ phần hố các DNNN - Đấu giá quyền sử dụng đất - Bán tài nguyên thiên nhiên - Cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước Vay nợ và viện trợ chính phủ: + Vay nợ chính phủ - Vay nợ để bù đắp thiếu hụt NSNN và đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, điều hịa vốn của nhà nước - Vay nợ chính phủ được thực hiện với nhiều kỳ hạn khác nhau, tuỳ theo nhu cầu của các cấp NSNN. Bao gồm: * Vay trong nước: Tín phiếu, trái phiếu, trái phiếu cơng trình, trái phiếu chính quyền địa phương . * Vay nước ngồi : ODA song phương, ODA đa phương , Phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường tài chính quốc tế + Viện trợ quốc tế khơng hồn lại - Là nguồn phát triển của các chính phủ các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cấp cho một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội. - Từ các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế: ODA khơng hồn lại song phương, ODA khơng hồn lại từ các tổ chức tài chính quốc tế như: IMF, WB, ADB. - Từ các tổ chức thuộc liên hiệp quốc : UNDP, UNICEF, UNFPA , PAM , OMS Đưa ra nhận xét về thực trạng này tại VN hiện nay: - Thu từ HĐKT: + Tích cực: nguồn thu đĩng gĩp rất lớn vào NSNN chủ yếu là nguồn thu từ các tập đồn NN như dầu khí, điện lực, viễn thơng, khống sản , gĩp phần phát triển nền kinh tế của đất nước. + Tiêu cực: Tham ơ, tham nhũng, rút ruột các cơng trình đầu tư cơng làm dân đến DN thua lỗ , phá sản (tập đồn Vinashin, vinalines), NN phải lấy từ NSNN để bù lỗ. - Vay nợ và viện trợ chính phủ: 26
  27. + ưu điểm: giao thương với nước ngồi, các cơng trình GTVT như cầu, đường, sân bay chủ yếu do viện trợ từ nước ngồi. + Nhược điểm: Thời gian hồn thành chậm, gây thất thốt nhiều. Câu 21: Anh (Chị) hãy trình bày các hình thức vay nợ của nhà nước? Anh (Chị) trả lời đúng hay sai (cĩ giải thích) câu nĩi: Nhà nước vay nợ là hình thức thu thuế trước? Các hình thức vay nợ của nhà nước - Vay nợ để bù đắp thiếu hụt NSNN và đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, điều hịa vốn của nhà nước - Vay nợ chính phủ được thực hiện với nhiều kỳ hạn khác nhau, tuỳ theo nhu cầu của các cấp NSNN. Bao gồm: * Vay trong nước: Tín phiếu, trái phiếu, trái phiếu cơng trình, trái phiếu chính quyền địa phương . Hoặc vay trực tiếp NHTW * Vay nước ngồi : ODA song phương, ODA đa phương , Phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường tài chính quốc tế Giải thích câu nĩi: “ Nhà nước vay nợ là hình thức thu thuế trước”. Cĩ thể hiểu theo 2 nghĩa: - Đúng trong trường hợp nhà nước sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả: Việc NN đi vay nợ nước ngồi, nếu việc vay nợ đĩ được đầu tư vào các mục đích đúng, các dự án mang lại sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, từ đĩ làm cho mơi trường đầu tư kinh doanh của DN ổn định và phát triển hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc lưu thơng HH SX và tiêu dùng, giúp DN tạo ra LN cao hơn, gĩp phần nộp đạt và vượt các chỉ tiêu NSNN về thuế, khi đĩ NN sử dụng đồng thuế của DN để trang trải các khoản nợ vay. Trường hợp này thì câu nĩi trên là đúng nếu NN sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả. - Sai trong trường hợp nhà nước sử dụng vốn vay ko hiệu quả : Khi NN vay nợ nước ngồi mà việc dùng số tiền đĩ đầu tư vào các dự án, cơ sở hạ tầng khơng mang lại hiệu quả, làm thất thốt nguồn vốn đầu tư ban đầu, khơng giúp cải thiện mơi trường đầu tư và KD cho DN sẽ làm cho DN bị động, lúng túng trong SXKD, dẫn đến NN sẽ khĩ thu thuế hơn. Do đĩ, NN sẽ gặp khĩ khăn khi các khoản nợ đến kỳ đáo hạn, từ đĩ tạo áp lực trong việc thu NSNN qua các khoản thuế, khi đĩ phải sử dụng các nguồn thu khác để bù đắp khoản nợ đáo hạn, sau đĩ vẫn phải tích cực thu thuế để lấy lại các khoản đã bị thâm hụt. Do vậy trong trường hợp này thì câu nĩi trên là sai nếu NN sử dụng vốn vay khơng hiệu quả. Câu 22: Trình bày tĩm tắt các khoản chi ngân sách nhà nước? Khi NSNN bội chi thì chính phủ sử dụng biện pháp gì để cân đối? Các khoản chi ngân sách nhà nước: 27
  28. 1. Chi thường xuyên :Là các khoản chi mang tính chất chi cho tiêu dùng, của nhà nước và của xã hội, bao gồm: - Chi sự nghiệp: đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, hướng đến phát triển nhân tố con người - Chi sự nghiệp kinh tế - Chi sự nghiệp văn hố xã hội - Khoa học cơng nghệ; - Giáo dục đào tạo; - Y tế; - Văn hĩa nghệ thuật thể dục thể thao; - Chi sự nghiệp xã hội. - Chi quản lý nhà nước: cho tiêu dùng của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Khoản chi này phải tiết kiện và hiệu quả. Gồm: * Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp * Các cơ quan quản lý vĩ mơ kinh tế xã hội của nhà nước * Cơ quan Đảng, Đồn thể * Chi an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội: * An ninh, trật tự xã hội * Quốc phịng, chống ngoại xâm 2. Chi đầu tư phát triển - Là các khoản chi mang tính tích luỹ, cĩ tác động trực tiếp đến việc tăng năng suất và các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế. - Chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội: Hình thành nên tài sản cố định quốc dân + Đầu tư XDCB các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội + Các ngành cơng nghiệp cơ bản + Các cơng trình trọng điểm về phát xã hội - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước + Cấp phát vốn thành lập DN NN + Bổ sung vốn cho các DNNN giữ lại trong tiến trình cổ phần hố. - Gĩp vốn liên doanh, vốn cổ phần vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết cĩ sự tham gia của nhà nước nhằm hướng dẫn, kiểm sốt hoặc khống chế các hoạt động của các doanh nghiệp này theo hướng phát triển cĩ lợi cho nền kinh tế. - Chi cho các quỹ hỗ trợ phát triển + Ngân hàng chính sách + Quỹ hỗ trợ đầu tư + Các quỹ hỗ trợ phát triển khác 28
  29. 3. Chi dự trữ: là những khoản chi NSNN để bổ sung quỹ dữ nhà nước và quỹ dự trữ tài chính 4. Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay: chi trả nợ các khoản đã vay Khi NSNN bội chi thì chính phủ sử dụng biện pháp gì để cân đối? Bội chi NSNN với tỷ lệ cao; quy mơ lớn là nguyên nhân trực tiếp và quyết định gây ra lạm phát, tăng lãi suất thị trường, cản trở đầu tư, thúc đẩy tình trạng nhập siêu, gây ra những khĩ khăn trong tìm kiếm việc làm và ảnh hưởng đến đời sống người lao động. Các giải pháp xử lý bội chi: - Tăng thu, giảm chi NSNN: Tận thu các nguồn thu, đồng thời cắt giảm các khoản chi khơng cần thiết. - Vay nợ trong và ngồi nước để bù đắp bội chi: + Nhà nước thực hiện phát hành trái phiếu chính phủ, vay các Chính Phủ, các NHTM nước ngồi, các tổ chức tài chính quốc tế, Về nguyên tắc, chỉ được sử dụng cho chi đầu tư phát triển. + Phát hành tiền: Với biện pháp này, Nhà nước cần cĩ sự xem xét kỹ lưỡng trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế để xác định lượng tiền phát hành hợp lý. Phát hành tiền phải đảm bảo nguyên tắc: chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, khơng được sử dụng cho tiêu dùng để tránh tình trạng gây ra lạm phát. - Về mặt lâu dài để cân đối ngân sách trong dài hạn, nhà nước phải xã hội hĩa các hoạt động sự nghiệp. Câu 23: Anh (Chị) hãy trình bày các khoản chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước? Ý nghĩa kinh tế xã hội của nĩ? Các khoản chi đầu tư phát triển - Là các khoản chi mang tính tích luỹ, cĩ tác động trực tiếp đến việc tăng năng suất và các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế. - Chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội: Hình thành nên tài sản cố định quốc dân + Đầu tư XDCB các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội + Các ngành cơng nghiệp cơ bản + Các cơng trình trọng điểm về phát xã hội - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước + Cấp phát vốn thành lập DN NN + Bổ sung vốn cho các DNNN giữ lại trong tiến trình cổ phần hố. - Gĩp vốn liên doanh, vốn cổ phần vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết cĩ sự tham gia của nhà nước nhằm hướng dẫn, kiểm sốt hoặc khống chế các hoạt động của các doanh nghiệp này theo hướng phát triển cĩ lợi cho nền kinh tế. - Chi cho các quỹ hỗ trợ phát triển + Ngân hàng chính sách 29
  30. + Quỹ hỗ trợ đầu tư + Các quỹ hỗ trợ phát triển khác Ý nghĩa kinh tế XH của nĩ - Thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, tăng thêm thu nhập của người dân - Tạo cơng ăn việc làm giảm thất nghiệp - Làm giảm lạm phát tạo ra sản phẩm xã hội Câu 24: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm ngân sách Nhà nước? Phân tích đặc điểm, vai trị của NSNN? Liên hệ thực tiễn vai trị của NSNN tại Việt Nam? Khái niệm - “Ngân sách Nhà nước là tập hợp các khoản thu chi hàng năm được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. - “Ngân sách Nhà nước là một hệ thống các quan hệ phân phối khơng hồn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thơng qua quỹ ngân sách Nhà nước” - Về mặt hình thức biểu hiện cĩ thể hiểu ngân sách nhà nước là tồn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự tốn đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước - Về bản chất ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối các nguồn tài chính của xã hội gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước. Đặc điểm của NSNN _ Đặc điểm 1: Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền lực của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. _ Đặc điểm 2: NSNN luơn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luơn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng. Lợi ích của Nhà nước ( lợi ích chung của quốc gia ) thể hiện trong phân phối thu nhập của các doanh nghiệp, của dân cư, phân phối GDP, GNP và cả trong phân bổ các nguồn lực tài chính cho các mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng của quốc gia. _ Đặc điểm 3: Quỹ NSNN luơn được phân chia thành các quỹ tiền tệ nhỏ hơn trước khi đưa vào sử dụng. Quá trình phân chia quỹ NSNN chính là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành các loại quỹ nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu của các lĩnh vực, các ngành theo yêu cầu quản lý của Nhà nước. _ Đặc điểm 4: Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu. Vai trị của NSNN Về mặt kinh tế 30
  31. - NSNN là cơng cụ chủ yếu phân bổ các nguồn tài chính quốc gia, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền, định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. - NSNN cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đĩ tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, đây cũng là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền. - Thơng qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo vai trị định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. Về mặt xã hội - NSNN là cơng cụ cĩ hiệu lực của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội. - Thơng qua các khoản chi của NSNN nhằm thực hiện các chính sách xã hội - Thơng qua thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm điều tiết những đối tượng cĩ thu nhập cao để phân phối lại cho những đối tượng cĩ thu nhập thấp, hạn chế sự phân hố giàu nghèo, tiến tới đảm bảo cơng bằng xã hội về thu nhập. - Đối với các loại thuế gián thu ( như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng ), Nhà nước áp dụng mức thuế suất thấp đối với những hàng hố tiêu dùng thiết yếu và mức thuế suất cao đối với những mặt hàng xa xỉ, các loại dịch vụ cao cấp nhằm phân phối lại một bộ phận thu nhập của người giàu trong xã hội. Về mặt thị trường - NSNN là cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát. - Qua thu ( đặc biệt là thuế), chi tiêu, dự trữ nhà nước cĩ tác động rất lớn đến quan hệ cung cầu và bình ổn giá cả trên thị trường. - NSNN được sử dụng như một cơng cụ cĩ hiệu lực để kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Ngồi ba vai trị trên, NSNN cịn cĩ vai trị củng cố, tăng cường sức mạnh bộ máy nhà nước, bảo vệ đất nước, giữ gìn an ninh; vai trị kiểm tra các hoạt động tài chính khác trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế, các khoản phải nộp, trong việc sử dụng các tài sản quốc gia và thực hiện các pháp luật, chính sách về ngân sách và các pháp luật, chính sách khác cĩ liên quan. Liên hệ thực tiễn vai trị của NSNN tại VN Câu 25: Anh (Chị) hãy trình bày nội dung các khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước, trong đĩ khoản chi nào chiếm tỷ trọng lớn. Anh/Chị cho biết nguồn thu nào phục vụ cho khoản chi này; để tăng lương cho cơng chức, viên chức nhà nước phải dựa trên cơ sở nguồn thu nào? 31
  32. Chi thường xuyên :Là các khoản chi mang tính chất chi cho tiêu dùng của nhà nước và của xã hội, bao gồm: - Chi sự nghiệp: đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, hướng đến phát triển nhân tố con người - Chi sự nghiệp kinh tế - Chi sự nghiệp văn hố xã hội - Khoa học cơng nghệ; - Giáo dục đào tạo; - Y tế; - Văn hĩa nghệ thuật thể dục thể thao; - Chi sự nghiệp xã hội. - Chi quản lý nhà nước: cho tiêu dùng của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Khoản chi này phải tiết kiệm và hiệu quả. Gồm: * Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp * Các cơ quan quản lý vĩ mơ kinh tế xã hội của nhà nước * Cơ quan Đảng, Đồn thể * Chi an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội: * An ninh, trật tự xã hội * Quốc phịng, chống ngoại xâm Nguồn thu phục vụ cho khoản chi này là: thu thuế, nguồn thu này để phục vụ cho các khoản chi thường xuyên. Để tăng lương cho cơng chức, viên chức NN phải dựa trên cơ sở nguồn thu từ thuế: tạo điều kiện cho DN đầu tư hoạt động cĩ lãi để DN đĩng thuế, Nguồn thu NS tăng => tăng lương cho cơng chức, viên chức NN Câu 26:Trình bày các nguyên tắc và biện pháp cân đối ngân sách? Tăng thuế cĩ phải là biện pháp tốt nhất để tăng thu NS ko? Các nguyên tắc cân đối NSNN 1. Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và gĩp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; 2. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và ngồi nước. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc khơng sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn; Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi khơng vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cĩ nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã 32
  33. được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn, thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động khơng vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. Tăng thuế cĩ phải là biện pháp tốt nhất để tăng thu NS.? - Trước mắt tăng thuế cũng làm tăng thu NS - Về mặt lâu dài tăng thuế khơng làm tăng thu NS mà làm giảm NS vì: + Các DN làm ăn khĩ khăn, thua lỗ -> giảm nguồn thu -> phá sản, các đối tượng nộp thuế tìm mọi cách trốn thuế + Tăng thuế khơng hợp lý sẽ dẫn đến giá cả hàng hĩa tăng, gây ảnh hưởng đến SX và đời sống, nghiêm trọng hơn sẽ làm triệt tiêu động lực của các DN trong các ngành SXKD và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới. Câu 27: Anh (Chị) hãy trình bày tĩm tắt các bước của chu trình quản lý ngân sách nhà nước? Trong đĩ, bước nào là quan trọng nhất, vì sao? Các bước của chu trình quản lý NS: gồm 3 bước. Quy trình ngân sách là một quá trình bao gồm 3 giai đoạn: lập và phê chuẩn ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết tốn ngân sách. 1. Lập và phê chuẩn ngân sách - Mục tiêu của giai đoạn này là để xác định nhiệm vụ động viên, phân phối tối ưu các nguồn vốn nhằm bảo đảm tính vững chắc, tính khả thi của ngân sách. Giai đoạn này bao gồm: + Lập ngân sách (lập dự tốn ngân sách): Hàng năm vào thời điểm qui định trước khi năm tài chính bắt đầu Chính phủ và Bộ tài chính ra thơng báo về yêu cầu, nội dung và hướng dẫn lập dự tốn ngân sách cho các ngành, các cấp. Các đơn vị căn cứ vào hướng dẫn của bộ tài chính lập dự tốn ngân sách cho đơn vị mình. + Phê chuẩn ngân sách : Sau khi dự tốn ngân sách nhà nước được Quốc hội phê chuẩn sẽ được chuyển sang cho nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước để cơng bố và giao cho Chính phủ thực hiện bằng cách uỷ nhiệm cho Bộ tài chính giao các chỉ tiêu pháp lệnh về thu và chi ngân sách cho từng Bộ và từng địa phương để thi hành. 2. Chấp hành ngân sách : Chấp hành ngân sách bao gồm chấp hành thu ngân sách nhà nước và chấp hành chi ngân sách nhà nước. - Chấp hành thu ngân sách nhà nước: là quá trình tổ chức và quản lý nguồn thu của ngân sách nhà nước. Hệ thống tổ chức thu ngân sách hiện nay ở nước ta cĩ các cơ quan thuế và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ thu. 33
  34. - Chấp hành chi ngân sách nhà nước: là quá trình tổ chức và quản lý các khoản chi của ngân sách nhà nước. Tham gia vào chấp hành chi ngân sách gồm cĩ các đơn vị sử dụng vốn ngân sách. 3. Quyết tốn ngân sách - Nội dung của giai đoạn này là nhằm phản ảnh, đánh giá và kiểm tra lại quá trình hình thành và chấp hành ngân sách nhà nước. + Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ tài chính các đơn vị thụ hưởng ngân sách lập quyết tốn thu chi của đơn vị mình gởi cơ quan quản lý cấp trên, số liệu quyết tốn phải được đối chiếu và được kho bạc nhà nước nơi giao dịch xác nhận. + Bộ tài chính xem xét và tổng hợp quyết tốn thu chi ngân sách của các bộ, ngành ở trung ương, kiểm tra xem xét quyết tốn ngân sách của các địa phương, sau đĩ tổng hợp và lập tổng quyết tốn ngân sách nhà nước trình Chính phủ để Chính phủ đệ trình Quốc hội. Quốc hội sau khi nghe báo cáo kiểm tra của cơ quan Tổng kiểm tốn quốc gia sẽ xem xét và phê chuẩn tổng quyết tốn ngân sách nhà nước. Trong các bước của chu trình quản lý NSNN bước nào là quan trọng nhất? Vì sao? - Mỗi bước đều cĩ vị trí vai trị khác nhau, tầm quan trọng khác nhau nhưng luơn cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. - Tuy nhiên bước hình thành ngân sách cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong chu trình quản lí ngân sách vì lập ngân sách đúng tạo điều kiện cho chúng ta thực hiện đúng- chấp hành tốt – quyết tốn đúng. Câu 28: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, đặc điểm và phân tích vai trị của tài chính cơng đối với sự phát triển của nền kinh tế? 1. Khái niệm tài chính cơng - Tài chính cơng là những hoạt động thu chi tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc trong việc cung cấp hàng hĩa cơng cho xã hội. - Tài chính cơng bao gồm quỹ ngân sách nhà nớc, các quỹ ngồi ngân sách (quỹ bảo hiểm xã hội, các quỹ hỗ trợ tài chính ), tài chính các đơn vị quản lý hành chính, tài chính các đơn vị sự nghiệp, trong đĩ quỹ ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất . 2. Đặc điểm tài chính cơng - Tài chính cơng là loại hình tài chính thuộc sở hữu nhà nước - Quyền quyết định thu chi tài chính cơng do nhà nước (quốc hội, chính phủ hay cơ quan cơng quyền được ủy quyền) định đoạt và áp đặt lên mọi cơng dân. - Tài chính cơng phục vụ cho những hoạt động khơng vì lợi nhuận, chú trọng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế xã hội - Tài chính cơng tạo ra hàng hĩa cơng, mọi người dân cĩ nhu cầu cĩ thể tiếp cận 34
  35. - Quản lý tài chính cơng phải tơn trọng nguyên tắc cơng khai, minh bạch và cĩ sự tham gia của cơng chúng. 3. Vai trị của tài chính cơng - Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước + Đây là vai trị lịch sử của tài chính cơng được xuất phát từ nội tại của phạm trù tài chính mà trong bất kỳ chế độ xã hội và cơ chế kinh tế nào, tài chính cơng đều phải thực hiện và phát huy + Các nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngồi thuế + Phát huy vai trị này của tài chính cơng, trong quá trình huy động các nguồn tài chính cần thiết phải xác định + Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị tài chính cơ sở + Các cơng cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu và thực hiện các khoản chi của nhà nước. + Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) của nhà nước trên GDP - Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững + Thơng qua các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, như: đường sá, cảng, sân bay, điện, kênh đập tưới tiêu nước, viễn thơng, nước sạch, bảo vệ mơi trường, bệnh viện, trường học + Chính sách thu của tài chính cơng, đặc biệt là chính sách thuế cũng tác động khơng nhỏ đến chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Gĩp phần ổn định thị trường và giá cả hàng hĩa + Nhà nước phải sử dụng cơng cụ tài chính cơng để can thiệp vào thị trường thơng qua chính sách chi tiêu cơng tác động vào hai yếu tố cơ bản của thị trường là cung cầu và giá cả để ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ, dưới hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ nhà nước về hàng hĩa và dự trữ tài chính + Quá trình điều chỉnh thị trường ngân sách nhà nước cịn tác động đến sự hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn và trên cơ sở đĩ thực hiện giảm lạm phát, kiểm sốt lạm phát - Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện cơng bằng xã hội + Thuế là cơng cụ mang tính chất động viên nguồn thu cho nhà nước + Chi tiêu cơng mang tính chất chuyển giao thu nhập đĩ đến những người cĩ thu nhập thấp thơng qua các khoản chi an sinh xã hội, chi cho các chương trình giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo Câu 29: Anh (Chị) hãy trình bày vốn bằng tiền và vốn bằng tài sản của doanh nghiệp? Trong đĩ, loại vốn nào cĩ khả năng sinh lợi cao hơn, vì sao? Vốn bằng tiền là số tiền ứng trước của DN dự trữ dùng để chi trả tiền mặt hay dùng để thanh tốn. Vốn bằng tiền được phản ánh ở tài khoản nhĩm 1 gồm : - Tiền tại quỹ. - Tiền gửi ngân hàng. 35
  36. - Tiền đang chuyển. Vốn bằng tài sản: là lượng tiền ứng trước của DN dùng vào việc đầu tư, mua sắm tài sản phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Điều kiện để ghi nhận TSCĐ của doanh nghiệp là : - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ; - Cĩ thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và cĩ giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên. TSCĐ của doanh nghiệp cĩ thể chia thành hai loại: + Tài sản hữu hình là những tài sản cĩ hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Tài sản vơ hình là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất cụ thể như chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả Vốn lưu động : Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền tồn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản lưu động của doanh nghiệp chia làm hai loại: - Tài sản lưu động sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang ) - Tài sản lưu thơng (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, chi phí trả trước ) Trong đĩ loại vốn nào cĩ khả năng sinh lời cao hơn. Thơng thường vốn bằng TS cĩ khả năng sinh lời cao hơn vì vốn TS tham gia tất cả các cơng đoạn của quá trình sxkd và tạo ra lợi nhuận của DN. Nhưng với điều kiện DN phải sử dụng hiệu quả TS của mình Câu 30: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm đặc điểm, phân tích vai trị của tài chính doanh nghiệp? xét trên gĩc độ cung và cầu vốn trong nền kinh tế thì các doanh nghiệp được chia làm những loại nào? 1. Khái niệm: TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. 2. Đặc điểm của TCDN 36
  37. Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính và là khâu cơ sở, nên cĩ những đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ các quan hệ tài chính doanh nghiệp đa dạng phát sinh như quan hệ nộp, cấp giữa doanh nghiệp với nhà nước, quan hệ thanh tốn với các chủ thể khác trong xã hội, với người lao động trong doanh nghiệp. - Thứ hai, sự vận động của quỹ tiền tệ, vốn kinh doanh cĩ những nét riêng biệt đĩ là: sự vận động của vốn kinh doanh luơn gắn liền với các yếu tố vật tư là lao động: ngồi phần tạo lập ban đầu chúng cịn được bổ sung từ kết quả kinh doanh; sự vận động của vốn kinh doanh vì mục tiêu doanh lợi. 3. Vai trị của TCDN Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp cĩ những vai trị chủ yếu sau đây: - Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Để thực hiện mọi quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trước hết phải cĩ một yếu tố tiền đề đĩ là vốn kinh doanh. Vai trị của tài chính doanh nghiệp trước hết được thể hiện ở việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. + Tiếp đĩ phải lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn để hoạt động của các doanh nghiệp được thực hiện một cách nhịp nhàng liên tục với chi phí huy động vốn thấp nhất. - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư tối ưu; huy động tối đa số vốn hiện cĩ vào hoạt động kinh doanh, phân bổ hợp lý các nguồn vốn, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vịng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. - Địn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh. Vai trị này của tài chính doanh nghiệp được thể hiện thơng qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý khi phát hành cổ phiếu, hàng hố bán, dịch vụ và thơng qua hoạt động phân phối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối quỹ tiền thưởng, quỹ tiền lương, thực hiện các hợp đồng kinh tế - Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tấm gương phản ánh trung thực nhất mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu tài chính thực hiện mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh oanh của doanh nghiệp, để từ đĩ cĩ thể đánh giá khái quát và kiểm sốt được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vướng 37
  38. mắc, tồn tại để từ đĩ đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định. - Vai trị của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động trước hết là phụ thuộc vào sự nhận thức và vận dụng các chức năng của tài chính, sau nữa cịn phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh, cơ chế tổ chức tài chính doanh nghiệp và các nguyên tắc cần quán triệt trong mọi hoạt động tài chính doanh nghiệp. 4. Xét trên gĩc độ cung và cầu vốn trong nền kinh tế thì các doanh nghiệp được chia làm 2 loại: - Doanh nghiệp tài chính: hoạt động trong lĩnh vực tài chính như NHTM, cty bảo hiểm - Doanh nghiệp phi tài chính: hoạt động trong lĩnh vực SXKD, dịch vụ, thương mại. Câu 31: Anh (Chị) hãy trình bày và phân tích nội dung các nguyên tắc tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp? Anh (Chị) liên hệ thực tiễn về việc vận dụng các nguyên tắc này? Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp – Liên hệ thực tiễn Tổ chức tài chính của doanh nghiệp phảiquán triệt đầy đủ các nguyên tắc sau đây: - Thứ nhất: Nguyên tắc tơn trọng luật pháp + Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu chung của các doanh nghiệp là đều hướng tới lợi nhuận. Vì lợi nhuận tối đa mà các doanh nghiệp cĩ thể kinh doanh với bất cứ giá nào cĩ thể phương hại tới lợi ích quốc gia, đến lợi ích của các doanh nghiệp khác. Do đĩ, song song với bàn tay vơ hình của nền kinh tế thị trường phải cĩ bàn tay hữu hình của nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế. Vì vậy, nguyên tắc hàng đầu của tổ chức tài chính doanh nghiệp là phải tơn trọng luật pháp. Doanh nghiệp phải hiểu luật để đầu tư đúng hướng – nơi được nhà nước khuyến khích (như giảm thuế, tài trợ tín dụng ) + Phần lớn các DN đều tơn trọng pháp luật. ( Luật DN, luật thuế, luật BH, ). Nhưng cịn 1 số DN hoặc là thiếu hiểu biết hoặc là cố tình vi phạm pháp luật vì mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận.Ví dụ Cty Vedan vì mục đích lợi nhuận, cố tình vi phạm pháp luật xả chất thải ra sơng Thị Vải làm gây ơ nhiễm mơi trường - Thứ hai: Nguyên tắc hạch tốn kinh doanh + Hạch tốn kinh doanh là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định tới sự sống cịn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Yêu cầu tối cao của nguyên tắc này là lấy thu bù chi, cĩ doanh lợi. Nĩ hồn tồn trùng hợp với mục tiêu của các doanh nghiệp là kinh doanh để đạt được lợi nhuận tối đa. + Do cĩ sự thống nhất đĩ nên hạch tốn kinh doanh khơng chỉ là điều kiện để thực hiện mà cịn là yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nếu như khơng muốn doanh nghiệp bị phá sản. + DN được quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư kinh doanh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác . Mục tiêu hiệu quả kinh tế phải được coi là mục tiêu bao trùm chi phối hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 38
  39. + Nhiều DN đều cĩ sự nhận thức về nguyên tắc này. Tuy nhiên cịn một số DN vi phạm nguyên tắc này . Ví dụ Cty Coca cola đã đầu tư kinh doanh tại VN nhưng trong suốt tgian kinh doanh luơn báo lỗ lũy kế liên tục, hơn 20 năm hoạt động vẫn chưa đĩng thuế TNDN cho NN - Thứ ba: Nguyên tắc giữ chữ tín + Giữ chữ tín khơng chỉ là một tiêu chuẩn đạo đức trong cuộc sống đời thường mà cịn là nguyên tắc nghiêm ngặt trong kinh doanh nĩi chung và trong tổ chức tài chính doanh nghiệp nĩi riêng. Trong thực tế kinh doanh cho thấy, kẻ làm mất chữ tín, chỉ ham lợi trước mắt sẽ bị bạn hàng xa lánh. Đĩ là nguy cơ dẫn đến phá sản. + Do đĩ trong tổ chức tài chính doanh nghiệp để giữ chữ tín cần tơn trọng nghiêm ngặt các kỉ luật thanh tốn, chi trả các hợp đồng kinh tế, các cam kết về gĩp vốn đầu tư, và phân chia lợi nhuận. Mặt khác để giữ chữ tín doanh nghiệp cũng cần mạnh dạn đầu tư, đổi mới cơng nghệ, cải tiến kĩ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm để luơn giữ được giá trị của nhãn hiệu hàng hố của doanh nghiệp. Ví dụ: Cơng ty Pouchen khi xuất hàng mà phát hiện SP bị hỏng, lỗi thì thu hồi ngay để đảm bảo uy tín, thương hiệu của mình. - Thứ tư: Nguyên tắc an tồn phịng ngừa rủi ro + Đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro bất trắc cũng được coi là nguyên tắc quan trọng trong kinh doanh nĩi chung và tổ chức tài chính doanh nghiệp nĩi riêng. Đảm bảo an tồn là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh cĩ hiệu quả. + Mạo hiểm trong đầu tư thường phải chấp nhận nhiều rủi ro lớn, nhưng cũng thường thu được lợi nhuận cao và ngược lại. Ngồi các giải pháp lựa chọn phương án an tồn trong kinh doanh, cần thiết phải tạo lập quỹ dự phịng (quỹ dự trữ tài chính) hoặc tham gia bảo hiểm. - Mặt khác, việc thành lập cơng ty, hình thức phát hành cổ phiếu cũng là biện pháp vừa để tập trung vốn, vừa để san sẻ rủi ro cho các cổ đơng nhằm tăng độ an tồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp. - Tất cả nhà quản trị DN đều cĩ ý thức đảm bảo sự an tồn trong hoạt động tài chính. Tuy nhiên cũng do sự thiếu hiểu biết hoặc là sự cám dỗ của LN mà nhiều DN đầu tư vào những ngành nghề rủi ro cao -> DN thua lỗ và phá sản. Ví dụ Cty Mai Linh chuyên về lĩnh vực vận tải nhưng lại đầu tư vào BĐS dẫn đến thất bại, thua lỗ và phá sản. Câu 32: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm đặc điểm, phân loại tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp? Anh (Chị) hãy nêu các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả sử dụng tài sản cố định? Trình bày khái niệm đặc điểm, phân loại tài sản cố định Khái niệm: Tài sản cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản cĩ giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, cĩ chức năng là tư liệu lao động. 39
  40. Điều kiện ghi nhận TSCĐ: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ; - Cĩ thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và cĩ giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên. Đặc điểm: + Tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mịn của TSCĐ. + Tài sản cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mịn của TSCĐ, đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nĩ được thu hồi về đủ thì tài sản cố định mới hồn thành một vịng luân chuyển. Phân loại : TSCĐ của doanh nghiệp cĩ thể chia thành hai loại: - Tài sản hữu hình là những tài sản cĩ hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài sản vơ hình là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất cụ thể như chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả Trình bày khái niệm đặc điểm, phân loại tài sản lưu động của doanh nghiệp Khái niệm: Tài sản lưu động là biểu hiện bằng tiền tồn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm: + Tài sản lưu động chuyển một lần tồn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra. + Tài sản lưu động được thu hồi một lần tồn bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về và khi đĩ kết thúc vịng tuần hồn của vốn. Phân loại: Tài sản lưu động của doanh nghiệp chia làm hai loại: - Tài sản lưu động sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang ) - Tài sản lưu thơng (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, chi phí trả trước ) Các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả sử dụng TSCĐ - Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc thiết bị - Sử dụng hết cơng suất TSCĐ - Chọn một phương pháp KH phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 40
  41. Câu 34. Anh (Chị) hãy trình bày các bộ phận cấu thành lợi nhuận trong doanh nghiệp và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (cĩ trình bày cách tính)? - Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. - Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đĩ từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại. - Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ các hoạt động khác như hoạt động liên doanh, liên kết, các hoạt động thuộc các dịch vụ tài chính - Lợi nhuận của doanh nghiệp được phân phối theo trình tự: (1) Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho NSNN, (2) Nộp tiền thu sử dụng vốn NSNN “nếu cĩ”, (3) Trả các khoản tiền bị phạt, bồi thường, (4) Trừ các khoản lỗ, (5) Trả lợi tức cổ phiếu, trái phiếu, lợi tức cho các bên tham gia liên doanh, (6) Bù đắp bảo tồn vốn và (7) Phần cịn lại, trích lập các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi. Cách tính: Chỉ tiêu Mã số 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22 - Trong đĩ:Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế(50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60 Câu 33: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm và cách tính lãi gộp, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế? 41
  42. - Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong năm báo cáo - Lợi nhuận trước thuế bao gồm Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp : phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong năm báo cáo Cách tính Chỉ tiêu Mã số 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22 - Trong đĩ:Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60 Câu 35: Anh (Chị) hãy cho biết theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 và sửa đổi năm 2010, ở Việt Nam cĩ những loại hình doanh nghiệp nào? Trong đĩ, loại hình doanh nghiệp nào cĩ nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn, vì sao? Những loại hình doanh nghiệp 1. Loại hình Doanh Nghiệp Cơng ty TNHH - Cơng ty TNHH được chia thành 02 loại: Cơng ty TNHH 1 thành viên và cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên. Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình doanh nghiệp này là nằm ở cơ cấu tổ chức quản lý hay cách thực hiện quyền chủ sở hữu. + Cơng ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu cơng ty); chủ sở hữu cơng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty. 42
  43. + Cơng ty TNHH 2 thành viên là doanh nghiệp trong đĩ thành viên cĩ thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng khơng được vượt quá 50. - Dù là cơng ty TNHH 1 thành viên hay cơng ty TNHH 2 thành viên thì đều cĩ các đặc điểm sau: số lượng thành viên khơng quá 50; trách nhiệm của các thành viên giới hạn trong phạm vi số vốn cam kết gĩp vào cơng ty; phần vốn gĩp chuyển nhượng được; nhưng cĩ điều kiện; cơng ty là một pháp nhân độc lập và tách biệt về trách nhiệm với các thành viên và cơng ty TNHH được phát hành trái triếu. 2. Loại hình Doanh Nghiệp Cơng ty cổ phần: - Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp trong đĩ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đơng cĩ thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đơng tối thiểu là ba và khơng hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã gĩp vào doanh nghiệp; Cổ đơng cĩ quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. - Cơng ty cổ phần cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Cơng ty cổ phần là loại hình duy nhất được phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Tài sản của cá nhân và của doanh nghiệp tách biệt nhau và cá nhân chỉ chịu trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn gĩp vào giống như loại hình cơng ty TNHH. 3. Loại hình Doanh Nghiệp Cơng ty hợp danh. - Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp cĩ ít nhất hai thành viên hợp danh, một thành viên gĩp vốn; thành viên hợp danh phải là cá nhân, cịn thành viên gĩp vốn cĩ thể là cá nhân, tổ chức; - Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm liên đới và vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp; cịn thành viên gĩp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi giá trị số vốn gĩp vào cơng ty; thành viên hợp danh cĩ quyền quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của cơng ty; cịn thành viên gĩp vốn khơng cĩ quyền quản lý cơng ty; trường hợp thành viên gĩp vốn tham gia quản lý, điều hàh cơng ty, thành viên đĩ đương nhiên được gọi là thành viên hợp danh; cơng ty hợp danh cĩ tư cách pháp nhân và khơng được phát hành chứng khốn. 4. Loại hình Doanh nghiệp tư nhân. - Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ sở hữu và cá nhân chủ sở hữu đĩ chỉ được làm chủ sở hữu một doanh nghiệp tư nhân; khơng được đồng thời làm chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân khác hoặc chủ sở hữu hộ kinh doanh và thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh. - Cá nhân chủ sở hữu tự quyết định cơ cấu tổ chức và đích thân trực tiếp quản lý , thực hiện các hoạt động kinh doanh và là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; cá nhân chủ sở hữu 43
  44. chịu trách nhiệm vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và doanh nghiệp tư nhân khơng phải là pháp nhân. Trong đĩ loại hình DN nào cĩ nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn? vì sao? - Loại hình doanh nghiệp Cơng ty cổ phần cĩ nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn vì số lượng cổ đơng tối thiểu là ba và khơng hạn chế số lượng tối đa; việc chuyển nhượng cổ phần của các cổ đơng được thực hiện một các tự do sau khi cơng ty được thành lập 3 năm và là loại hình doanh nghiệp duy nhất cĩ thể phát hành cổ phiếu để thu hút vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh. - Cố phiếu là một loại chứng khốn vốn nên khi DN cĩ lãi thì cùng chia nhưng khi DN lỗ thì cùng chịu. - Huy động bằng cổ phiếu làm tăng nguồn vốn CSH tốt cho DN Câu 36: : Anh (Chị) hãy trình bày và phân tích sự cần thiết của bảo hiểm? Tĩm tắt khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo hiểm thương mại và bảo hiểm xã hội? Trình bày và phân tích sự cần thiết của bảo hiểm - Trong quá trình tái sản xuất con người với tư cách là chủ thể của ý thức luơn phải đối đầu với nhiều các rủi ro: những rủi ro do chính con người tạo ra và những rủi ro từ tự nhiên. - Những rủi ro đĩ con người khơng lường trước được nhưng cĩ những rủi ro mà con người đã dự đốn trước được nhưng nĩ vẫn xảy ra mà chúng ta khơng ngăn lại được. - Cho dù là rủi ro dự đốn trước được hay khơng thì khi rủi ro phát sinh đều ảnh hưởng đến con người với tư cách là cá thể trong xã hội và cả xã hội lồi người nhưng mức độ thiệt hại là khác nhau. Như vậy thì cần phải cĩ được sự đảm bảo đĩ cho những rủi ro, đĩ là cơ sở và tiền đề khách quan cho sự ra đời của hoạt động bảo hiểm. - Hoạt động bảo hiểm ra đời nhằm mục đích bảo đảm cho sự an tồn của con người, tài sản vật chất, của cải xã hội - Chính sự tích lũy của bảo hiểm đã đảm bảo cho quá trình sinh hoạt con người được liên tục, quá trình tái sản xuất khơng bị gián đoạn - Sự tồn tại của quỹ bảo hiểm càng cĩ cơ sở kinh tế vững chắc khi kinh tế hàng hố hình thành và phát triển với khối lượng sản phẩm xã hội ngày càng nhiều và một phần trong đĩ là sản phẩm thặng dư. Khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo hiểm thương mại và bảo hiểm xã hội? 1. Bảo hiểm thương mại Khái niệm : Bảo hiểm thương mại là hoạt động bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh trên thị trường bảo hiểm thương mại. Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đĩ các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đĩng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền khi xảy ra các rủi ro đã thoả thuận trước trên hợp đồng 44
  45. Đặc điểm: + Hoạt động bảo hiểm thương mại là một hoạt động thoả thuận. + Bảo hiểm thương mại vừa mang tính chất bồi hồn vừa mang tính chất khơng bồi hồn: trong thời gian bảo hiểm người tham gia bảo hiểm nếu khơng bị tổn thất thì khơng được bồi hồn và ngược lại, được bồi thường khi cĩ tổn thất xảy ra. + Sự tương hỗ trong bảo hiểm thương mại được thực hiện trong một “cộng đồng giới hạn” + Cung cấp dịch vụ đảm bảo khơng chỉ cho rủi ro bản thân mà cho cả rủi ro tài sản và trách nhiệm. Phân loại - Theo đối tượng bảo hiểm: căn cứ vào đối tượng bảo hiểm thì tồn bộ các loại hình nghiệp vụ BH được chia thành 3 nhĩm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người và bảo hiểm trách nhiệm dân sự. - Phân loại dựa trên tính chất của các khoản bồi thường, các loại hình bảo hiểm được chia ra 2 loại: + Các loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường: Các loại bảo hiểm này gồm cĩ: bảo hiểm tài sản cá nhân, bảo hiểm trách nhiệm dân sự. + Các loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khốn: Đây chính là bảo hiểm nhân thọ và một số trường hợp của bảo hiểm tai nạn, bệnh tật. - Phân loại theo phương thức quản lý: Bảo hiểm tự nguyện, Bảo hiểm bắt buộc. - Phân loại theo quy định hiện hành: 1) Bảo hiểm nhân thọ. (2) Bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm tai nạn con người (3) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại. 4) Bảo hiểm vận chuyển đường bộ, đường biển và đường sơng, đường sắt và đường hàng khơng. (5) Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu. (6) Bảo hiểm trách nhiệm chung. (7) Bảo hiểm hàng khơng. (8) Bảo hiểm xe cơ giới. (9) Bảo hiểm cháy (10) Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính. (11) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh. (12) Bảo hiểm nơng nghiệp. (13) Bảo hiểm khác. 2. Bảo hiểm xã hội 45