500 Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức lịch sử

doc 57 trang phuongnguyen 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "500 Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc500_cau_hoi_trac_nghiem_kien_thuc_lich_su.doc

Nội dung text: 500 Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức lịch sử

  1. 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC LỊCH SỬ.
  2. 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC LỊCH SỬ. 1. Trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập là nhà nước nào ? a. Âu Việt b. Lạc Việt c. Văn Lang x d. Âu Lạc 2. Truyền thuyết "Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương" ra đời trong triều đại nào ? a. Hùng Vương x b. An Dương Vương c. Mai Hắc Đế d. Hai Bà Trưng 3. Người dựng nên nước Âu Lạc là ai ? a. Đinh Bộ Lĩnh b. Lí Bí c. Thục Phán d. Hùng Vương x 4. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) nhằm chống lại triều đại phong kiến nào ? a. Phong kiến nhà Tấn b. Phong kiến nhà Ngô x c. Phong kiến nhà Thục d. Phong kiến nhà Ngụy 5. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do ai lãnh đạo ? a. Lý Thường Kiệt phá tan quân Tống. b. Trần Hưng Đạo phá tan quân Nguyên c. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán.X d. Ngô Quyền đánh bại quân Đông Hán. 6. Người có công dẹp nạn cát cứ, thống nhất đất nước vào năm 967 là ai ? a. Lê Hoàn X b. Lý Công Uẩn c. Đinh Bộ Lĩnh d. Lý Thường Kiệt 7. Hoa Lư được chọn làm kinh đô của nước ta từ thời nào ? a. Lê Hoàn
  3. b. Lý Thái Tổ X c. Lê Thái Tổ d. Đinh Bộ Lĩnh 8. Nước ta được chính thức mang tên Đại Việt vào thời nào, năm bao nhiêu ? a. Thời Đinh (968) b. Thời Tiền Lê (980) c. Thời Lý (1009) d. Thời Lý (1054) 9. Nền giáo dục đại học Việt Nam xem như được bắt đầu từ thời điểm nào và với sự kiện gì ? a. Vào năm 1075, khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài. b. Dưới thời Lê Thánh Tông với sự ra đời bộ Luật Hồng Đức. c. Vào năm 1070, với việc nhà Lý dựng Văn Miếu mở Quốc Tử Giám. d. Thời Tây Sơn, sau khi lập lại nền thống nhất đất nước. 10. Triều Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam do ai lập nên? a. Lê Lợi c. Lê Hoàn. b. Lê Thái Tổ. d. Lê Thánh Tôn.X 11. Người ban hành chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra giúp nước là? a. Vua Hàm Nghi.X c. Vua Duy Tân b. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. d. Vua Thành Thái. 12. Cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo diễn ra ở đâu? a. Nghệ An c. Thanh Hóa. b. Hà Tĩnh. d. Quãng Bình. 13. Sau thất bại của phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã thành lập tổ chức yêu nước với tên gọi là gì? a. Việt Nam Quang phục hội X. c. Hội Phục Việt b. Tâm Tâm xã d. Hội Hưng Nam. 14. Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" trong dịp nào ? a. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1. b. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 2.X c. Dời đô về Thăng Long. d. Nhậm chức phụ quốc Thái Úy, nắm toàn bộ binh quyền trong triều để chống giặc. 15. Câu nói đanh thép "Đầu tôi chưa rớt xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là của ai ? a. Trần Hưng Đạo b. Trần Quang Khải c. Trần Thủ Độ d. Trần Bình Trọng 16. Tác giả bộ binh pháp nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của nước ta là ai ? a. Lê Lợi b. Nguyễn Trãi X c. Trần Hưng Đạo d. Lý Thường Kiệt 17. Trần Bình Trọng là người đã nêu câu nói bất hủ nào ? a. "Xin bệ hạ hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng" b. "Bao giờ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây" c. "Đánh một trận sạch không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông"
  4. d. "Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm Vương đất Bắc"X 18. Tác giả và tên gọi bộ lịch sử dân tộc đầu tiên của nước ta là ai ? a. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký toàn thư. b. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký. c. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký toàn thư. d. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký. 19. Bộ Luật Hồng Đức - một công trình lập pháp lớn của thời hậu Lê - được xây dựng và ban hành dưới thời nào ? a. Lê Thái Tổ b. Lê Thái Tông c. Lê Thánh Tông X d. Lê Nhân Tông 20. Chiến thắng có ý nghĩa lớn lao của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong năm 1875 là chiến thắng gì ? a. Hạ thành Quy Nhơn b. Chiếm đất Gia Đinh c. Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút d. Giải phóng Quảng Ngãi và Phú Yên 21. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung vào thời điểm nào ? a. Sau khi đại phá quân Thanh. b. Khi dừng lại ở Nghệ An để bổ sung lực lượng lên đường ra Bắc. c. Trước khi kéo quân lên đường ra Bắc.X d. Trong buổi tiệc khao quân ở Tam Điệp trước Tết Nguyên Đán. 22. Tác giả của bộ Thượng Kinh ký sự, nhà y học lỗi lạc của Việt Nam thế ký XVIII là ai ? a. Tuệ Tĩnh c. Lê Quý Đôn b. Ngô Nhân Tĩnh d. Lê Hữu Trác 23. Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo là ai ? a. Trương Định c. Thủ Khoa Huân b. Thiên Hộ Dương d. Nguyễn Trung Trực 24. Danh hiệu Bình Tây Đại Nguyên Soái của Trương Định là do ai đặt ra ? a. Triều đình phong b. Nhân dân suy tôn c. Nguyễn Đình Chiểu phong tặng d. Kẻ thù kính phục gọi 25. Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai ? a. Nguyễn Quang Bích c. Đinh Công Tráng b. Phan Đình Phùng d. Tống Duy Tân 26. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai ? a. Nguyễn Thiện Thuật b. Hoàng Hoa Thám c. Nguyễn Quang Bích d. Phan Đình PhùngX 27. Người khởi xướng phong trào đưa thanh niên ra nước ngoài học tập là ai ? a. Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân.X b. Nguyễn Thái Học với Việt Nam Quốc dân Đảng.
  5. c. Lương Văn Can với Đông kinh Nghĩa thục. d. Phan Bội Châu với phong trào Đông Du. X 28. Đám tang Phan Châu Trinh được tổ chức trọng thể vào năm nào, ở đâu ? a. Năm 1926 tại Quảng Nam b. Năm 1925 tại Sài Gòn c. Năm 1925 tại Quảng Nam d. Năm 1926 tại Sài Gòn 29. Trước khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, Nguyễn An Ninh là người đã khởi xướng và tổ chức phong trào gì ? a. Phong trào Đông Dương đại hội.x b. Tân Việt Cách mạng Đảng. c. Phong trào Hội kín. d. Nam đồng thư xã. 30. Nguyễn Thái Học là lãnh tụ của tổ chức nào ? a. Tâm Tâm xã b. Tân Việt Cách mạng Đảng c. Việt Nam Quốc dân Đảng d. Đại Việt dân xã Đảng 31. Khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay có tên là gì ? a. Đảng Cộng sản Đông DươngX b. Đảng Cộng sản Việt Nam c. Đông Dương Cộng sản đảng d. An Nam Cộng sản Đảng 32. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái vào tháng 02/1930 do tổ chức nào lãnh đạo? a. Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Đảng Cộng sản Đông dương. c. Việt Nam Quốc dân Đảng. d. Tân Việt Cách mạng Đảng. 33. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được thông qua trong hội nghị thành lập Đảng bao gồm các văn kiện nào? a. Chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt.X b. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và lời kêu gọi. c. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt. d. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt , điều lệ vắn tắt và lời kêu gọi. 34. Địa điểm diễn ra hội nghị của BCH TW lâm thời Cộng sản Việt Nam tháng 10/1930 ở đâu? a. Hà Nội. c. Hương Cảng.x b. Sài Gòn. d. Nghệ An. 35. Tham dự hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, có mặt các đại biểu của tổ chức nào ? a. Cả 3 tổ chức Cộng sản ở 3 miền đất nước : Đông Dương Cộng sản Đảng (ĐDCSĐ), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (ĐDCSLĐ), An Nam Cộng sản Đảng (ANCSĐ).x b. ĐDCSĐ và ĐDCSLĐ c. ĐDCSĐ và ANCSĐ
  6. d. ĐDCSLĐ và ANCSĐ 36. Nguyên nhân chủ yếu nào làm bùng lên cao trào cách mạng 1930 / 1931 ? a. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta.x b. Lòng yêu nước nồng nàn căm thù giặc sâu sắc của mọi tầng lớp đồng bào. c. Anh hưởng của phong trào Cách mạng thế giới. d. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối chính trị đúng đắn. 37. Trong cao trào Cách Mạng 1931 / 1931, chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh được thành lập bằng cách nào ? a. Do nhân dân bầu cử b. Ban chấp hành nông hội xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng.x c. Chi bộ Đảng tại các địa phương đồng thời nắm chính quyền. d. Công nhân các nhà máy lân cận về nông thôn quản lý chính quyền. 38. Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức vào thời gian và địa điểm nào ? a. Tháng 3 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc) b. Tháng 7 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc) c. Tháng 3 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội d. Tháng 7 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội 39. Ngay sau đại hội lần thứ I, Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai ? a. Đ/c Trần Phúx b. Đ/c Hồng Phong c. Đ/c Hà Huy Tập d. Đ/c Trường Chinh 40. Trong cao trào cách mạng 1936 - 1939, sự kiện mở đầu cho phong trào đấu tranh rộng lớn của quần chúng là sự kiện gì ? a. Sự ra đời của ủy ban hành động ở nhiều địa phương.x b. Cuộc đón tiếp của Chính phủ Pháp. c. Cuộc vận động lập ủy ban trù bị của Đông Dương Đại hội. d. Việc triệu tập Đông Dương Đại hội. 41. Một tác phẩm chính trị được phổ biến rộng rãi trong cao trào 1936 - 1939 giới thiệu chủ nghĩa Mác - Lê Nin và chính sách của Đảng là tác phẩm nào ? a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản c. Đề cương văn hóa Việt Nam d. Vấn đề dân càyx 42. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Cách mạng của Đảng ta sau cao trào 1936 - 1939 được đánh dấu bằng sự kiện nào ? a. Đảng rút vào hoạt động bí mật từ cuối năm 1939.x b. Nhật nhảy vào Đông Dương cùng thực dân Pháp thống trị nước ta c. Mặt trận Việt Minh được thành lập d. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 43. Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ cách mạng 1930 - 1945 là gì ? a. Giải phóng dân tộc b. Giải phóng dân tộc và ruộng đất cho nông dânx c. Khởi nghĩa vũ trang
  7. d. Đấu tranh giành quyền dân chủ 44. Mặt trận Việt Minh có tên gọi đầy đủ là gì ? a. Việt Nam Cách mạng đồng chí hội b. Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội c. Việt Nam Độc lập đồng minhx d. Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội 45. Đại diện cao nhất của Chính phủ lâm thời vào tiếp nhận lễ thoái vị của Vua Bảo Đại tại Huế là ai ? a. Tôn Đức Thắng b. Nguyễn Lương Bằngx c. Trần Huy Liệu d. Cù Huy Cận 46. Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Nam bộ trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 là ai ? a. Thái Văn Lung c. Huỳnh Văn Tiểngx b. Trần Văn Giàu d. Phạm Ngọc Thạch. 47. Nam bộ kháng chiến bắt đầu ở Sài Gòn vào ngày tháng năm nào ? a. 23/11/1940 c. 23/9/1945x b. 23/11/1945 d. 02/9/1945 48. Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào ? a. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. b. Cuộc binh biến Đô Lương. c. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. d. Cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.x 49. Lực lượng vũ trang ra đời từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, sau đó được thống nhất lại với tên gọi là gì ? a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quânx b. Cứu quốc dân c. Việt Nam giải phóng quân d. Vệ quốc Đoàn 50. "Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ" câu nói ấy là của ai ? a. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng b. Thư của Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào Nam bộ c. Quyết định kháng chiến của xứ ủy Nam bộx d. Di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh 51. Hồ Chủ Tịch thay mặt cả nước tặng danh hiệu "Thành đồng Tổ quốc" cho đồng bào Nam bộ vào thời điểm nào ? a. Vừa bắt đầu kháng chiến (9/1945) b. Cuối năm 1945 c. Đầu năm 1946 d. Đầu tháng 2 năm 1946x 52. Có một tổ chức chính trị đứng trong mặt trận Việt Minh do Đảng Cộng sản Đông Dương vận động thành lập vào giữa năm 1944 nhằm tập hợp lực lượng trí thức, sinh viên học sinh, tư sản dân tộc , tổ chức đó là gì ? a. Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam
  8. b. Đảng dân chủ Việt Nam c. Đảng xã hội Việt Namx d. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác 53. Tháng 4/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân được hợp nhất với tên gọi : a. Vệ quốc đoàn b. Việt Nam giải phóng quânx c. Việt nam Cứu Quốc quân d. Quân đội Nhân dân Việt Nam 54. Đại hội Quốc dân chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 được tổ chức tại đâu ? a. Tân Tràox b. Pắc pó c. Cao bằng d. Hà Đông 55. Nơi nào diễn ra cuộc mít ting lớn giành chính quyền tại Hà Nội trong CMTT 1945? a. Quảng trường Ba Đình b. Dinh Toàn quyền Đông Dương c. Quảng trường Nhà hát lớnx d. Vườn Bách thảo 56. Lệnh tổng tuyển cử để bầu ra Chính phủ chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đựơc công bố vào thời điểm nào ? a. Ngay trong tháng 9/1945x b. Tháng 10/1945 c. Tháng 11/1945 d. Tháng 12/1945 57. Sau thành công của cuộc tổng tuyển cử, cuộc họp đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra vào ngày tháng năm nào ? a. 10/01/1946 b. 25/02/1946x c. 2/03/1946 d. 15/03/1946 57. Đồng tiền Việt Nam đã được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định cho lưu hành trong cả nước lần đầu tiên trong cả nước vào ngày tháng năm nào ? a. 01/1946 c. 11/1946 b. 04/1946 d. 9/1946 58. Ở miền Nam, với sự giúp đỡ của quân Anh, cuộc gây hấn của quân Pháp nhằm tái xâm lược nước ta đã chính thức mở đầu bằng sự kiện nào ? a. Phá hoại cuộc mít tinh mừng độc lập của quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn 02/09/1945. b. Đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và Cơ quan tự vệ TP Sài Gòn c. Yêu cầu ta thả hết lực lượng vũ trang và tù binh Pháp d. Chiếm đóng bến cảng Sài Gòn làm nơi dừng chân cho quân xâm lược 59. Bản tạm ước 14/09/1946 được Chính phủ ta ký với Chính phủ Pháp nhằm mục đích gì ? a. Gạt bỏ quân đội Tưởng Giới Thạch, tranh thủ hoà hoãn với Pháp để chuẩn bị kháng chiến. b. Kéo dài thời gian hoà hoãn để củng cố và phát triển thêm lực lượng.
  9. c. Tranh thủ sự ủng hộ của đồng minh. d. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến Nam bộ. 60. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Quốc hội thông qua vào thời điểm nào ? a. Tháng 3/1946 c. Tháng 8/1946 b. Tháng 6/1946 d. Tháng 10/1946 61. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng ta được tiến hành vào thời gian và địa điểm nào ? a. Tháng 2/1951 tại Cao Bằng. b. Tháng 3/1951 tại Cao Bằng. c. Tháng 2/1951 tại Tuyên Quang. d. Tháng 3/1951 tại Tuyên Quang. 62. Chiến dịch Điện Biên Phủ của quân dân ta được tiến hành thành mấy đợt ? a. 2 đợt b. 3 đợt c. 4 đợt d. Không phân chia thành từng đợt cụ thể 63. Tại Đại hội Đảng lần thứ II (1951), Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là gì ? a. Đảng Cộng sản Việt Nam b. Đảng Cộng sản Đông Dương c. Đảng Lao động Việt Namx d. Đảng Xã hội Việt Nam 64. Bài hát Nhạc Rừng của nhạc sỹ Hoàng Việt có nội dung phản ánh cuộc sống gian khổ nhưng lạc quan trong kháng chiến chống Pháp ở đâu ? a. Núi rừng Việt Bắc b. Núi rừng Tây Nguyên c. Miền Đông Nam bộx d. Miền Tây Nam bộ. 65. Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết vào thời điểm nào ? a. Sau ngày Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ. b. Sau ngày đình chiến 20/7/1954 c. Trong lúc ta tấn công Điện Biên Phủ d. Khi Pháp buộc phải kết thúc chiến tranh Đông Dương 66. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi hoàn toàn vào thời điểm nào ? a. Sáng 7/5/1954 b. Trưa 7/5/1954x c. Chiều 7/5/1954 d. Tối 7/5/1954 67. Trưởng phái đoàn ta tham dự Hội nghị Genève về lập lại hoà bình cho Đông Dương là ai ? a. Hồ Chí Minh b. Tôn Đức Thắng c. Phạm Văn Đồngx d. Nguyễn Duy Trinh 68. Ngày toàn quân Pháp cuối cùng rút khỏi nước ta, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng là
  10. ngày nào ? a. 20/7/1954 c. 16/5/1955x b. 10/10/1954 d. 22/5/1955 69. Tuyến đường vận tải chiến lược phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ đã được phương Tây đặt tên là đường gì ? a. Đường 559. b. Đường mòn Hồ Chí Minh. c. Đường Trường Sơn. d. Đường chiến lược Bắc - Nam.x 70. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là ai ? a. Đ/c Phạm Hùng. b. Luật sư Trịnh Đình Thảo. c. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ.x d. Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát. 71. "Nhắm thẳng quân thù mà bắn" là lời hô bất tử của ai ? a. Nguyễn Văn Trỗi ở pháp trường b. Nguyễn Viết Xuân trên trận địa.x c. Phạm Tuân trong cuộc chiến đấu cùng B52 Mỹ d. Chị Út Tịch trong một trận chiến đấu 72. Trận thắng Mỹ đầu tiên trong cuộc kháng chiến ở miền Nam là trận nào ? a. Trận Núi Thanh (cuối năm 1965) b. Trận Vạn Tường (cuối năm 1965) c. Cuộc bẻ gãy trận càng Jonetion City của Mỹ (1965 - 1966) d. Trận Ấp Bắc (đầu năm 1963). 73. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ta được tổ chức vào thời điểm nào a. Tháng 6/1960 c. Tháng 10/1960 b. Tháng 9/1960 d. Tháng 12/1960 74. Nguyên nhân chủ yếu nào buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom đánh phá miền Bắc vào ngày 1/1/1968 ? a. Mỹ thất bại nặng ở cả hai miền Nam Bắc. b. Miền Bắc đã bắn rơi và phá hủy hàng máy bay ném bom của Mỹ. c. Miền Nam đánh bại hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ. d. Dư luận thế giới phản đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ.x 75. Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 vào thời điểm nào ? a. Đầu năm 1972 c. 10/1972 x b. 4/1972 d. 12/1972 77. Cột mốc nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của Cách mạng miền Nam để chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công ? a. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15, xác định con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền. b. Sự ra đời của Đảng Nhân dân cách mạng miền Nam. c. Phong trào Đồng Khởi nổ ra mạnh mẽ trên toàn miền Nam. d. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.x 78. Tháng 1/1961, tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo CM miền Nam đã được thành lập với tên gọi là gì ?
  11. a. Trung ương Cục miền Nam. b. Xứ ủy Nam bộ c. Xứ ủy Nam kỳx d. Đảng nhân dân cách mạng miền Nam 79. Bạn hãy cho biến thời điểm thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng thành quân giải phóng miền Nam ? a. 20/12/1960 c. 15/01/1961 b. 02/01/1961 d. 15/02/1961 80. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam làm phá sản về cơ bản "Chiến lược chiến tranh đặc biệt" của Mỹ - Ngụy ? a. Đồng Xoài (Biên Hòa)x c. An Lão (Bình Định) b. Bình Giã (Bà Rịa) d. Ba Gia (Quảng Ngãi) 81. Ngày 15/10/1964 đã đi vào lịch sử đấu tranh của nhân dân miền Nam với sự kiện ? a. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ. b. Cuộc biểu tình lớn của 70 vạn quần chúng Sài Gòn làm rung chuyển chế độ Ngụy. c. Người công nhân thợ điện Nguyễn Văn Trỗi bị xử bắn. d. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.x 82. Trong cuộc đọ sức trực tiếp với Mỹ, chiến thắng nào có ý nghĩa mở đầu cho cao trào thi đua đánh Mỹ trong toàn quân toàn dân miền Nam ? Vạn Tường a. Đắc Tô b. Khe Sanh - Đường 9 c. Lộc Ninhx 83. Chiến lược "Việt nam hóa chiến tranh" được Mỹ bắt đầu thực hiện dưới đời Tổng thống nào của Mỹ ? a. Eisenhower c. Jonhson b. Kennedy d. Nixonx 84. Hội nghị Bộ Chính trị tháng 10/1974 đã quyết định nơi nào là hướng tiến công chủ yếu ở miền Nam trong năm 1975 ? a. Tây Nguyên b. Trị Thiên c. Đông Nam Bộx d. Tây Nam Bộ 85. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định chính thức được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày tháng năm nào ? a. 08/04/1975x b. 12/04/1975 c. 14/04/1975 d. 25/04/1975 86. Lá cờ chiến thắng của cách mạng được kéo lên phủ Tổng thống Ngụy trong ngày 30/04/1975 vào lúc nào ? a. 9h30' c. 11h30'x b. 10h45' d. 11h 87. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam được tổ chức vào ngày tháng năm nào ?
  12. a. 02/09/1975x b. 06/01/1976 c. 25/04/1976 d. 20/07/1976 88. Quốc hội lấy tên nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bắt đầu từ thời gian nào ? a. 30/03/1975 c. 30/4/1976 b. 02/09/1975 d. 02/7/1976 89. Miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng vào ngày tháng năm nào ? a. 30/03/1975 b. 01/05/1975 c. 02/05/1975 d. 03/05/1975 90. Tại sao ngày 26/03/1931 được quyết định lấy làm ngày kỉ niệm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ? a. Đó là ngày thống nhất các tổ chức Đoàn trong phạm vi toàn quốc. b. Đó là ngày Hội nghị TW Đảng đề ra "Án nghị quyết về công tác thanh niên vận động" c. Là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định chính thức thành lập Đoàn. d. Đó là ngày TW Đảng đề ra nhiệm vụ "Cần kíp tổ chức ra thanh niên cộng sản Đoàn".x 91. Hội nghị BCH TW Đảng tháng 3/1937 đã quyết định thành lập một đoàn thể cách mạng của thanh niên với tên gọi là gì ? a. Đoàn Thanh niên Cứu quốcx b. Đoàn Thanh niên Phản đế c. Đoàn Thanh niên Dân chủ d. Đoàn Thanh niên Cộng sản 92. Để tập hợp lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa giành Chính quyền trong Cách mạng tháng 8, lực lượng Thanh niên Tiền phong Nam bộ đã chính thức ra mắt vào thời điểm nào ? a. 03/1945 b. 05/1945 c. 06/1945 d. 07/1945 93. Đầu năm 1946, TW Đảng chủ trương thành lập một tổ chức tập hợp đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp thanh niên công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, công chức, thanh niên các tôn giáo, các dân tộc tên gọi của tổ chức đó là gì ? a. Liên đoàn Thanh niên Việt Nam b. Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Namx c. Đoàn Thanh niên Cứu quốc d. Thanh niên khai trí 94. Tại sao ngày 9/1/1950 đã trở thành ngày học sinh-sinh viên toàn quốc ? a. Đó là ngày thành lập Đoàn học sinh Sài Gòn-Chợ Lớn. b. Đó là ngày thành lập Liên đoàn học sinh-sinh viên Việt Nam. c. Đó là ngày Đoàn học sinh Sài Gòn-Chợ Lớn ra hoạt động công khai. d. Đó là ngày diễn ra cuộc biểu tình tuần hành của học sinh-sinh viên Sài Gòn-Chợ Lớn.x 95. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đoàn được tổ chức vào thời gian và địa điểm nào ? a. Tháng 2/1950 tại Hà Nộix
  13. b. Tháng 5/1950 tại Hà Nội c. Tháng 2/1950 tại Thái Nguyên d. Tháng 5/1950 tại Thái Nguyên 96. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam được đổi tên thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam vào năm nào ? a. 1950 c. 1960 b. 1955 d. 1969 97. Bạn hãy cho biết thời điểm diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đoàn ? a. Cuối năm 1954 b. Cuối năm 1955 c. Cuối năm 1956 d. Cuối năm 1957 98. Bạn hãy cho biết thời điểm diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đoàn ? a. 03/1961 b. 04/1961 c. 05/1961 d. 06/1961 99. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam được vinh dự mang tên Bác Hồ kính yêu vào thời điểm nào ? a. 10/1969 b. 12/1969 c. 03/1970 d. 05/1970 100. Phong trào "Ba sẵn sàng" của ĐVTN miền Bắc được TW Đoàn phát động vào thời điểm nào ? a. 1961 b. 1963 c. 1965 d. 1967 101. Phong trào "Năm xung phong" của ĐVTN miền Nam được phát động trong dịp nào ? a. Đại hội lần thứ 3 Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. b. Đại hội lần thứ 1 Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách Mạng miền Nam. c. Đại hội lần thứ 4 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. d. Đại hội lần thứ 2 Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách Mạng miền Nam. 102. Đảng Cộng Sản Việt Nam là sự kết hợp giữa các yếu tố nào ? a. Phong trào yêu nước của nhân dân VN với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản. b. Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân đang phát triển mạnh. c. Chủ nghĩa MácLênin với phong trào CN và phong trào yêu nước. d. Phong trào công nhân VN với sự hoạt động tích cực của Nguyễn Ái Quốc. 103. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng diễn ra vào thời điểm nào ? a. 12/1975 c. 9/1976 b. 05/1976 d. 12/1976 104. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng xác định nhiệm vụ hàng đầu của Cách
  14. mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là gì ? a. Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội. b. Bảo vệ tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa. c. Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN d. Đẩy mạnh cải tạo XHCN 105. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra vào thời điểm nào ? a. 06/1986 c. 10/1986 b. 08/1986 d. 12/1986 106. Nguyễn Thái Bình là một tấm gương hy sinh vì nước, trước lúc hy sinh anh là ? a. Một Đoàn viên TNCS b. Một thanh niên yêu nước. c. Một chiến sĩ biệt động d. Một cán bộ của phong trào SVHS miền Nam 107. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam là một tổ chức tập hợp "Thanh niên Việt Nam từ 18 đến 22 tuổi muốn tranh đấu chống Pháp đuổi Nhật" được thành lập lúc nào ? a. Tại hội nghị lần thứ 8 của TW Đảng tháng 5/1941. b. Sau CMT8 thành công c. Vào thời điểm khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ. d. Vào thời điểm khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ. 108. Các nhiệm vụ chính của toàn dân được Hồ Chủ tịch đề ra trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ là gì ? a. 3 sẵn sàng, 5 xung phong b. Chống giặt đói, giặt dốt, giặt ngoại xâm c. Tăng cường sản xuất, đẩy lùi nạn đói d. Toàn dân cố gắng đóng góp vào công cuộc kiến quốc và chống giặc ngoại xâm. 109. "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ". Xuất xứ của câu nói này? a. Tuyên ngôn độc lập b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến c. Lời kêu gọi Nam bộ kháng chiến d. Lời thề của chiến sỹ quân nhân Nam kỳ trong ngày Nam bộ kháng chiến. 110. Sau thắng lợi của hiệp định Genève, ban chấp hành TW Đảng đã hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ về khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh bằng những phong trào nào ? a. 3 sẵn sàng, 5 xung phong b. Ngày thứ 7 lao động kiến thiết Tổ quốc c. Toàn dân thực hiện sạch làng, tốt ruộng d. Phải quan tâm đến việc xây dựng và khôi phục lại nước nhà. 111. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam được đổi tên thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam vào thời điểm nào ? a. Ngày 13/5/1955 c. Ngày 19/10/1955 b. Tháng 8/1954 d. Năm 1957 112. Ngày 25/8/1963, một cuộc biểu tình của 5.000 SVHS tại chợ bến Thành đã làm dấy lên phong trào đấu tranh sôi sục của tuổi trẻ miền Nam. Một nữ sinh đã ngã xuống trong cuộc vùng lên này, trở thành biểu tượng cho ngọn lửa sức sống của tuổi trẻ. Đó là ai ?
  15. a. Phi Yến c. Nguyễn Thị Minh Khai b. Quách Thị Trang d. Lê Thị Hồng Gấm 113. Phong trào thi đua tiêu biểu nhất của tuổi trẻ hai miền Nam Bắc trong kháng chiến chống Mỹ những năm 1960 là phong trào gì ? a. Dẻo tay cày hay tay súng b. 3 sẳn sàng, 5 xung phong c. Vai trăm cân, chân ngàn dặm d. Tất cả vì miền Nam thân yêu 114. Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên được mang tên Bác Hồ kính yêu từ ngày tháng năm nào ? a. Tháng 3/1970 c. 1976 b. Tháng 9/1969 d. Đầu năm 1970. 115. Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh được đổi tên thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng ? a. Lần thứ 4 họp từ ngày 14 đến 20/12/1976 b. Lần thứ 3 họp từ ngày 14 đến 20/12/1976 c. Lần thứ 4 họp từ ngày 17 đến 22/10/1979 d. Lần thứ 3 họp từ ngày 03 đến 10/02/1980 116. Tên gọi đầu tiên của Thành đoàn thời kỳ chống Mỹ là gì ? a. Khu Đoàn c. Ban vận động Thanh niên b. Thành Đoàn d. Ban cán sự Thanh niên. 117. Lớp huấn luyện Cán bộ Thanh niên đầu tiên của thời kỳ chống Mỹ do khu ủy Sài Gòn- Gia Định trực tiếp tổ chức tại đâu ? a. Căn cứ An Phú Đông b. Căn cứ Dương Minh Châu c. Căn cứ Rừng Già-Rừng Xanh (Trảng Bàng - Tây Ninh) d. Căn cứ rừng Sác 118. Trong phiên toà ngày 24/5/1962, địch kết án tử hình 4 đồng chí Lê Hồng Tư, Lê Quang Vịnh, Huỳnh Văn Chính, Lê Văn Thành về việc mưu sát đại sứ Mỹ Nolting. Bạn hãy cho biết hiện nay đ/c nào còn sống ? a. Tất cả các đồng chí này đều đã là liệt sỹ b. Tất cả đều còn sống c. Chỉ có đ/c Lê Hồng Tư còn sống d. Chỉ có đ/c Lê Hồng Tư, Lê Quang Vịnh còn sống 119. Đồng chí Trần Quang Cơ (Tám Lượng) hy sinh trong trường hợp nào ? a. Bị địch bắt và xử tử hình b. Bị địch bắt và tra tấn đến chết ở bốt Bà Hòa c. Địch phát hiện và tấn công vào căn cứ ban cán sự HSSV ở Mỹ Hạnh - Đức Hòa - Long An. d. Bệnh nặng mất trên đường đi công tác. 120. Trận đầu ra quân đánh Mỹ bằng vũ trang của Thành đoàn là trận nào ? a. Vụ đặt mìn giết Mc Namara của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. b. Vụ tấn công tòa đại sứ Mỹ (cũ) ở đường Hàm Nghi làm phó đại sứ Alexis Jonhson bị thương. c. Vụ giết tên Wiliam Thomas, chuyên viên cao cấp của không quân Mỹ tại đường Ngô Thời Nhiệm và vụ ném thủ pháo vào xe đại sứ Mỹ Nolting.
  16. d. Vụ "làm thịt" lính Mỹ trên đường phố sau khi anh công nhân Nguyễn Văn Bảy bị lính Mỹ đánh chết. 121. Câu nói "Tôi rất tiếc không đủ lựu đạn để giết chết những tên cầm đầu bọn xâm lược" trước tòa án địch ngày 24.5.1962 là câu nói của ai ? a. Trần Quang Cơ c. Võ Thị Thắng b. Lê Quang Vịnh d. Lê Hồng Tư 122. Tổng đoàn học sinh Sài Gòn-Gia Định, trung tâm công khai của phong trào HSSV Sài Gòn-Gia Định được thành lập vào năm nào ? Do ai làm chủ tịch ? a. 15/10/64 do học sinh Nguyễn Chơn Trung làm chủ tịch b. 1950 do học sinh Nguyễn Văn Ơn làm chủ tịch c. 1970 do học sinh Lê Văn Nuôi làm chủ tịch d. 1972 do học sinh Lê Văn Nghĩa làm chủ tịch 123. Danh hiệu "Anh hùng mìn gạt" được dùng để chỉ một anh hùng lực lượng vũ trang, đứa con của đất thép thành đồng, người đã nghiên cứu ra vũ khí chế tạo đánh xe tăng Mỹ. Bạn cho biết đó là ai ? a. Phạm Văn Cội c. Tô Văn Đực. b. Phạm Văn Hai d. Lê Minh Xuân. 124. Đồng chí Hồ Hảo Hớn, Bí thư khu đoàn Sài Gòn-Gia Định 1965-1967 hy sinh trong trường hợp nào ? a. Bị địch phục kích bắn chết trên đường vào nội thành công tác năm 1968. b. Bị địch bắt đày ra Côn Đảo và chết trong chuồng cọp năm 1970. c. Bị địch bắt và tra tấn đến chết ở bốt Bà Hòa-Chợ Lớn năm 1967. d. Bị bom đánh vào chiến khu Dương Minh Châu năm 1969. 125. Trong phong trào SVHS thời chống Mỹ, tên gọi "Tam giác sắt" ám chỉ khu vực nào ? a. Ngã 7 Lý Thái Tổ - Bàn Cờ - Vườn Chuối. b. Đại học Văn khoa - Dược khoa - Nông lâm c. Mật khu Hố Bò Củ Chi - Căn cứ Thạnh An Sông Bé - Chiến khu Dương Minh Châu Tây Ninh. d. Ngã 3 biên giới Việt Nam - Campuchia - Lào. 126. Bài hát "Người mẹ Bàn Cờ" của nhạc sĩ sinh viên Trần Long Ẩn ra đời trong phong trào nào ? a. Chống Lonnol tàn sát Việt Kiều. b. Chống quân sự hóa học đường. c. Đốt xe Mỹ. d. Chống văn hóa nô dịch lai căn mất gốc. 127. Phần thưởng cao quý nhất mà Đảng và Nhà nước đã tặng cho Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh từ trước đến nay là gì ? a. Huân chương độc lập hạng II, danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang. b. Huy chương Giải phóng, Huân chương Quyết thắng. c. Huân chương Sao vàng. d. Huy chương Vì thế hệ trẻ. 128. Tiếng bom Sa diện là hành động hào hùng của người thanh niên yêu nước. Bạn hãy cho biết đó là ai? a. Lương Ngọc Quyến c. Lê Hồng Sơn b. Hà Tùng Mậu d. Phạm Hồng Thái.
  17. 129. Anh hùng La Văn Cầu trong kháng chiến chống Pháp đã có hành động dũng cảm như thế nào ? a. Lấy thân mình làm giá súng b. Lấy thân mình chèn pháo c. Chặt một cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu d. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai 130. Văn nghệ báo chí SVHS là một hình thức đấu tranh rất sôi nổi phong phú của tuổi trẻ TP thời chống Mỹ mang đậm tính chiến đấu và tính dân tộc. Xin cho biết tên của một vũ khúc nổi tiếng với hình tượng nước Việt Nam hình chữ S được kết thành bởi những chiếc nón lá của các nữ diễn viên mặc áo dài tứ thân ? a. Vũ khúc Mẹ Việt Nam b. Vũ khúc Tiếng trống hào hùng c. Vũ khúc Việt Nam quê hương ta d. Vũ khúc Mơ ngày hòa bình 131. Góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại ngày 34/04/1975, Thành đoàn đã có hơn 200 liệt sĩ hi sinh trong nhiều trường hợp khác nhau. Trong đó có đồng chí hy sinh vì pháo địch ngay tại cửa ngõ Thành phố trong ngày Thành phố sắp được giải phóng. Tên của anh đã được đặt cho một cơ sở in lớn của Thành phố. Đó là : a. Đ/c Nguyễn Sơn Hà b. Đ/c Bùi Minh Trực c. Đ/c Lê Quang Lộc d. Đ/c Trần Triệu Luật. 132. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày tháng năm nào ? Tại đâu? a. 19/5/1900 tại Làng Kim Biên - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An. b. 19/5/1890 tại Làng Kim Biên - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An. c. 19/5/1890 tại Làng Hoàng Trù - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An d. 19/5/1890 tại Làng Kim Biên - huyện Nam Đàn - tỉnh Hà Tĩnh. 133. Năm 1910 trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng lại ở đâu? làm gì? a. Phan Rang - dạy học. b. Phan Thiết - liên lạc với các sĩ phu yêu nước. c. Phan Thiết - dạy học. d. Quy Nhơn - dạy học. 134. Từ Cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Khi ấy người bao nhiêu tuổi? a. 6/5/1911 - 21 tuổi. b. 5/6/1911 - 21 tuổi. c. 6/5/1911 - 20 tuổi. d. 5/6/1911 - 23 tuổi. 135. Trong thời gian từ 1917 đến 1921 tại Pháp Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập, tham gia và được đề cử vào những tổ chức nào? a. Đảng xã hội Pháp. b. Hội những người Việt Nam yêu nước. c. Đảng Cộng sản Pháp. d. Tất cả đều đúng.
  18. 136. "Bản án chế độ thực dân Pháp" của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản tiếng Pháp xuất bản đầu tiên, tác giả ký tên là gì? a. Nguyễn Tất Thành b. Hồ Chí Minh. c. Nguyễn Ái Quốc. d. Nguyễn Văn Ba. 137. Trong thời gian bị giam ở Quảng Tây (Trung Quốc) Bác Hồ đã sáng tác tập thơ nổi tiếng nào? a. Ngục Trung nhật ký. b. Lên núi. c. Cảnh rừng Việt Bắc. d. Thăm Khúc phụ. 138. "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". Bác Hồ đã nói câu này trong thời gian nào?. a. Thăm và nói chuyện tại lớp học chính trị của các giáo viên cấp II, III toàn miền Bắc ngày 13/9/1958. b. Thăm và nói chuyện với lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo tháng 9/1959. c. Nói chuyện với Đoàn nhân dịp 26/3/1966. d. Thăm và nói chuyện tại Đại hội lần 3 của Đoàn thanh niên lao động Việt Nam 24/3/1961. 139. Câu nói nổi tiếng đã trở thành chân lý "Không có gì quý hơn độc lập tự do" được Bác Hồ nói trong thời gian nào? a. 7/7/1946 b. 17/7/1966. c. 17/6/1956 d. 17/6/1966. 140. Bác Hồ được bầu làm chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào?. a. Khóa I - 1946. b. Khóa I - 1947 c. Khóa I - 1945. d. Khóa I - 1944. 141. Đại hội Quốc dân (8/1945) đã bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm: a. Chủ tịch Đảng. b. Chủ tịch Quốc hội lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. c. Chủ tịch Ủy ban dân tộc giải phóng. d. Tổng bí thư BCH TW Đảng. 142. " Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công". Hai câu thơ trên được chủ tịch Hồ Chí Minh nói lần đầu tiên vào dịp: a. Hội nghị hợp nhất mặt trận Liên Việt - Việt Minh 3/1951. b. Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng 1/1960. c. Thư gởi phụ nữ toàn quốc nhân kỉ niệm 50 năm ngày quốc tế phụ nữ. d. Đại hội thanh niên tích cực lao động XHCN. 143. Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập tại: a. Gác 2 nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội. b. Gác 2 nhà số 48 phố Hàng Quạt - Hà Nội.
  19. c. Gác 2 nhà số 48 phố Hàng Buồm - Hà Nội. d. Gác 2 nhà số 48 phố Hàng Gai - Hà Nội. 144. Quận 2 và quận 9 được thành lập vào năm nào : a. 1996. c. 1998 b. 1997. d. 1999. 145. Chợ Bến Thành ngày nay được xây dựng và khánh thành từ ngày tháng năm nào? a. 28/3/1912. c. 28/3/1914 b. 28/3/1913. d. 28/3/1915 146. Một người Thầy của đất Gài Gòn có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước là: a. Trịnh Hoài Đức. c. Lê Quí Đôn. b. Nguyễn Đình Chiểu. d. Võ Trường Toản 147. Có 1 trường thi ở Sài Gòn dành cho các thí sinh từ Bình Thuận trở vào, cứ 3 năm tổ chức 1 kỳ thi gọi là "Thi hương", trường thi đó hiện nay là: a. Nhà thiếu nhi thành phố b. Trường Cao Đẳng Sư Phạm c. Nhà văn hóa thanh niên d. Trường Cao Đẳng Sân Khấu Nghệ Thuật 148. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 1911 ở đây còn có một địa danh nổi tiếng của TP.HCM. Bạn hãy cho biết địa danh đó là gì và xây dựng từ năm nào? a. Công trường Mê Linh - 1900. c. Cột cờ Thủ Ngữ - 1900. b. Bến Bạch Đằng - 1900 d. Bến Khánh Hội - 1900. 149. Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày tháng năm nào; bản tuyên bố này được ký kết ở đâu?. a. 8/8/1964 - tại Manila. c. 8/8/1966 - tại Kualalupur b. 8/8/1965 - tại Jakarta. d. 8/8/1966 - tại Bangkok. 150. Chân dung bức tượng đồng Bác Hồ với thiếu nhi đặt trước Ủy Ban Nhân dân thành phố hiện nay là của tác giả : a. Họa sĩ Diệp Minh Châu c. Họa sĩ Huỳnh Công Nhân. b. Họa sĩ Ca Lê Thắng d. Họa sĩ Thẫm Đức Tụ. 151. " Những đoàn quân đẹp tựa thiên thần, đạp đỉnh Trường Sơn, vượt sóng Cửu Long tiến về thành phố. Đêm lảnh lót tiếng ca quan họ, nghe ngọt ngào giọng hát cải lương, hò mái đẩy ngân nga dìu dặt, giọng bài chòi tha thiết nhớ thương. Mừng họp mặt bốn phương dũng sĩ, quê hương ta ra ngõ gặp anh hùng ". Đó là trích đoạn của bài văn bia tại : a. Nghĩa trang liệt sĩ thành phố. a. Nghĩa trang liêt sĩ 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc. b. Đền Bến Dược - Củ chi c. Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. 152. Sài gòn được chính thức đổi tên là Thành Phố Hồ Chí Minh vào thời gian nào : a. 30/4/1976. c. 02/7/1976. b. 01/5/1976. d. 02/9/1976. 153. Chùa Một cột ở Hà Nội - một di tích văn hoá lịch sử cuả dân tộc được xây dựng dưới thời : a. Tiền Lê c. Trần b. Lý d. Hậu Lê
  20. 154. Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Saì Gòn đóng căn cứ đầu tiên tại : a. Chiến khu rừng Sác (Cần Giờ) c. Củ Chi. b. Sóc Tà Thiết (Lộc Ninh) d. 18 thôn vườn trầu. 155. Đền thờ Quốc tổ, nơi tưởng niệm các vua Hùng đặt tại : a. Thảo cầm viên Thành Phố c. Khu du lịch văn hoá Suối Tiên b. Bảo tàng lịch sử thành phố d. Cả 3 câu trên đều sai 156. Vào thế kỷ thứ 13, ai là người có công đầu đánh đuổi quân xâm lược Nguyên Mông: a. Trần Thủ Độ. c. Trần Hưng Đạo. b. Trần Quang Khải. d. Trần Quốc Toản. 157. Dưới đây có một tác phẩm không phải của Nam Cao, đó là: a. Đôi mắt. c. Lão Hạc. b. Vợ chồng A Phủ. d. Chí Phèo. 158. "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" là tác phẩm của ai? a. Khuyết danh. c. Nguyễn Dữ. b. Ngô Gia Văn Phái. d. Nguyễn Trãi. 159. Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX diễn ra: a. Từ ngày 18 tháng 4 năm 2001 đến ngày 21 tháng 4 năm 2001. b. Từ ngày 19 tháng 4 năm 2001 đến ngày 22 tháng 4 năm 2001. c. Từ ngày 20 tháng 4 năm 2001 đến ngày 23 tháng 4 năm 2001. d. Từ ngày 21 tháng 4 năm 2001 đến ngày 24 tháng 4 năm 2001. 160. Mục tiêu "Đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đến năm 2020" được xác định trong dịp nào? a. Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII. b. Hội nghị đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam giữa nhiệm kỳ VII. c. Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII. d. Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX. 161) Theo các văn kiện của đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX thì nước ta phấn đấu đến năm 2010, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước bình quân là: a. Tăng gấp 1,5 lần với năm 2000. b. Tăng nhiều nhất gấp đôi so với năm 2000. c. Tăng gấp đôi so với năm 2000. d. Tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000. 162) Nhiệm vụ trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm (2001 - 2010) là: a. Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. b. Phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. c. Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. d. Phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. 163) Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX là đại hội của: a. Trí tuệ, Dân chủ, Đoàn kết, Đổi mới. b. Giàu mạnh, Công bằng, Dân chủ, Văn minh. c. Phát triển, Đoàn kết, Dân chủ, Cải cách. d. Trí tuệ, Công bằng, Dân chủ, Đổi mới. 164) Theo đánh giá tổng quát của Đảng trong các văn kiện trình đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX về kết quả thực hiện tình hình kinh tế-xã hội qua 5 năm (1996-2000)
  21. là: a. Những thành tựu đạt được trong 5 năm qua đã tận dụng tối đa tiềm năng và khả năng phát triển. Tuy nhiên, tình hình kinh tế-xã hội vẫn còn nhiều mặt khó khăn, yếu kém. b. Những thành tựu đạt được trong 5 năm qua vẫn còn thấp so với sự phát triển trong khu vực. Tuy vậy, tình hình kinh tế-xã hội đã từng bước được cải thiện và tiến bộ đáng kể. c. Những thành tựu đạt được trong 5 năm qua vẫn còn thấp so với tiềm năng và khả năng phát triển. Tình hình kinh tế-xã hội vẫn còn nhiều mặt khó khăn, yếu kém. d. Những thành tựu đạt được trong 5 năm qua tương đương so với tiềm năng và khả năng phát triển. Tình hình kinh tế-xã hội từng bước được cải thiện và phát triển. 165) Theo đánh giá của văn kiện đại hội Đảng lần IX thì cuối năm 2000 ngành xuất khẩu nông, lâm, ngư nghiệp đã tạo được 3 mặt hàng chủ lực: a. Gạo, cà phê và dầu thô. b. Gạo, hạt điều và hàng thủy sản. c. Gạo, tiêu và hàng thủy sản. d. Gạo, cà phê và hàng thủy sản. 166) Theo đánh giá của văn kiện đại hội Đảng lần IX, từ năm 1995 đến năm 2000, sản lượng của một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh. Điển hình như: a. Sản lượng dầu thô gấp 2.1 lần, điện gấp 1.8 lần, thép cán gấp hơn 3 lần, xi - măng gấp hơn 2 lần, vải các loại gấp 1.5 lần, giấy các loại gấp 1.7 lần. b. Sản lượng dầu thô gấp 2 lần, điện gấp 3 lần, thép cán gấp hơn 3.5 lần, xi - măng gấp hơn 2.5 lần, vải các loại gấp 2.5 lần, giấy các loại gấp 1.9 lần. c. Sản lượng dầu thô gấp 2.5 lần, điện gấp 2.6 lần, thép cán gấp hơn 3.3 lần, xi - măng gấp hơn 2.2 lần, vải các loại gấp 1.5 lần, giấy các loại gấp 2 lần. d. Sản lượng dầu thô gấp 2.4 lần, điện gấp 2.3 lần, thép cán gấp hơn 2.9 lần, xi - măng gấp hơn 2.8 lần, vải các loại gấp 1.9 lần, giấy các loại gấp 2 lần. 167) Theo đánh giá tình hình kinh tế-xã hội đất nước trong 5 năm qua (1996-2000) của văn kiện đại hội Đảng lần IX thi cơ cấu các ngành kinh tế đã từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa: tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp trong GDP đã giảm từ 27.2% xuống còn 24.3%; Công nghiệp và xây dựng từ 28.7% tăng lên 36.6% và dịch vụ từ 44.1% xuống còn 39.1%. Kết quả này đã: a. Đạt được mục tiêu đề ra trong đại hội Đảng lần thứ VIII. b. Vượt được mục tiêu đề ra trong đại hội Đảng lần thứ VIII. c. Vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra trong đại hội Đảng lần thứ VIII. d. Đạt được một số ít mục tiêu đề ra trong đại hội Đảng lần thứ VIII. 168) Một trong những giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005) là: a. Tích cực hội nhập kinh tế khu vực, mở rộng kinh tế đối ngoại có chọn lọc. b. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế có chọn lọc, mở rộng kinh tế đối ngoại. c. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng tối đa kinh tế đối ngoại. d. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại. 169) Đại hội đại biểu Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh lần thứ VII diễn ra vào thời gian nào? a. Từ ngày 18 tháng 12 năm 2000 đến 22 tháng 12 năm 2000. b. Từ ngày 19 tháng 12 năm 2000 đến 23 tháng 12 năm 2000. c. Từ ngày 20 tháng 12 năm 2000 đến 24 tháng 12 năm 2000. d. Từ ngày 21 tháng 12 năm 2000 đến 25 tháng 12 năm 2000. 170) Theo văn kiện đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần VII thì tổng sản phẩm nội
  22. địa (GDP) bình quân đầu người năm 2000 là: a. 1360 USD. c. 1370 USD. b. 1365 USD. d. 1375 USD. 171) Định hướng đến năm 2005 thì tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân đầu người tại thành phố Hồ Chí Minh dự kiến phải đạt là: a. 1800 USD. c. 2000 USD. b. 1900 USD. d. 2100 USD. 172) Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí minh thành phố Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 diễn ra trong thời gian nào ? a. Từ ngày 24/3 - 26/3/2001. c. Từ ngày 17/5 - 19/5/2001. b. Từ ngày 28/4 - 30/4/2001. d. Từ ngày 01/ 6 - 03/6/2001. 173) Chương trình công tác Đoàn & phong trào thanh thiếu niên TP. Hồ chí minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 có mấy nhiệm vụ cơ bản ? a. Có 3 nhiệm vụ cơ bản. c. Có 6 nhiệm vụ cơ bản. b. Có 4 nhiệm vu cơ bản d. Có 7 nhiệm vụ cơ bản. 174) Khẩu hiệu hành động của thanh thiếu niên TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 là: a. Thanh niên thành phố rèn luyện nhân cách, trau dồi lý tưởng, nâng cao kiến thức, xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. b. Thanh niên thành phố tích cực học tập, rèn luyện nhân cách, trau dồi lý tưởng, năng động, sáng tạo, xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. c. Thanh niên thành phố rèn luyện nhân cách, nâng cao trình độ, trau dồi lý tưởng, năng động, xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. d. Thanh niên thành phố rèn luyện nhân cách, trau dồi lý tưởng, năng động, sáng tạo, xung kích đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 175) Chương trình hành động cách mạng của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 là: a. Chương trình: Mưu sinh lập nghiệp, Khuyến học - tài năng; Tuổi trẻ về nguồn; Tuổi trẻ giữ nước; Công tác xã hội; khỏe vì nước và Vi đàn em. b. Chương trình: Vì sự phát triển của thanh niên; Xung kích vì Tổ Quốc, vì cộng đồng; Vi đàn em; Mưu sinh lập nghiệp; Công tác xã hội và khỏe vì nước. c. Chương trình: Vì sự phát triển của thanh niên; Xung kích vì Tổ Quốc, vì cộng đồng; Vi đàn em; Khuyến học tài năng; Mưu sinh lập nghiệp và Công tác xã hội. d. Chương trình: Vì sự phát triển của thanh niên; Xung kích vì Tổ Quốc, vì cộng đồng và Vi đàn em. 176) Dự án của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 là: a. Tham gia thực hiện chương trình 3 giảm; Tham gia hỗ trợ 18 phường xã nghèo; Chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; Tham gia thực hiện trật tự văn minh đô thị b. Tham gia thực hiện chương trình 3 giảm; Tham gia hỗ trợ 18 phường xã nghèo; Chăm sóc & giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; Xây dựng trung tâm hoạt động dã ngoại thanh thiếu niên thành phố (tại Cần Giờ). c. Tham gia thực hiện chương trình 3 giảm; Phổ cập THCS cho thanh niên; Tham gia hỗ trợ 18 phường xã nghèo; Chăm sóc & giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
  23. d. Tham gia thực hiện chương trình 3 giảm; Xây dựng 90% phường xã có tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh; Chăm sóc & giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; Tham gia thực hiện trật tự văn minh đô thị. 177) Công trình thanh niên của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 là: a. Xây dựng trung tâm hoạt động dã ngoại thanh thiếu niên thành phố (tại Cần Giờ); Phổ cập THCS cho thanh niên ( chỉ tiêu vận động 100.000 thanh niên đi học và 10.000 tốt nghiệp phổ thông cơ sở ) và tìm 200.000 việc làm cho thanh niên. b. Xây dựng trung tâm hoạt động dã ngoại thanh thiếu niên thành phố (tại Cần Giờ); Phổ cập THCS cho thanh niên ( chỉ tiêu vận động 100.000 thanh niên đi học và 10.000 tốt nghiệp phổ thông cơ sở )và tiếp tục thực hiện công trình 1.000 phòng học. c. Xây dựng trung tâm hoạt động dã ngoại thanh thiếu niên thành phố (tại Cần Giờ); Phổ cập THCS cho thanh niên( chỉ tiêu vận động 100.000 thanh niên đi học và 10.000 tốt nghiệp phổ thông cơ sở ) và giúp vốn cho thanh niên vay 50 tỷ đồng. d. Xây dựng trung tâm hoạt động dã ngoại thanh thiếu niên thành phố (tại Cần Giờ) và Phổ cập THCS cho thanh niên( chỉ tiêu vận động 100.000 thanh niên đi học và 10.000 tốt nghiệp phổ thông cơ sở ) 178) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 đề ra chỉ tiêu tìm việc làm cho thanh niên là: a. Tìm100.000 việc làm cho thanh niên. b. Tìm150.000 việc làm cho thanh niên. c. Tìm 200.000 việc làm cho thanh niên. d. Tìm 250.000 việc làm cho thanh niên. 179) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 đề ra chỉ tiêu giúp vốn cho thanh niên là: a. Giúp vốn cho thanh niên vay 30 tỷ đồng. b. Giúp vốn cho thanh niên vay 35 tỷ đồng. c. Giúp vốn cho thanh niên vay 40 tỷ đồng. d. Giúp vốn cho thanh niên vay 50 tỷ đồng. 180) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 đề ra chỉ tiêu phát triển đoàn viên mới là: a. Phát triển 150.000 đoàn viên mới. b. Phát triển 200.000 đoàn viên mới. c. Phát triển 250.000 đoàn viên mới. d. Phát triển 300.000 đoàn viên mới. 181) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 đề ra chỉ tiêu: a. Xây dựng 80 % phường xã có tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trên địa bàn dân cư. b. Xây dựng 85 % phường xã có tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trên địa bàn dân cư. c. Xây dựng 90 % phường xã có tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trên địa bàn dân cư. d. Xây dựng 100 % phường xã có tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trên địa bàn dân cư. 182) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - TP. Hồ Chí Minh lần VII nhiệm kỳ 2001 - 2005 đề ra chỉ tiêu: a. 500 cán bộ Đoàn cơ sở hoàn thành chương trình trung cấp thanh vận. b. cán bộ Đoàn cơ sở hoàn thành chương trình trung cấp thanh vận
  24. c. 1.500 cán bộ Đoàn cơ sở hoàn thành chương trình trung cấp thanh vận. d. 2.000 cán bộ Đoàn cơ sở hoàn thành chương trình trung cấp thanh vận. 183) Chủ đề năm học 2001 - 2002 của thiếu nhi TP. Hồ Chí Minh là: a. Hành trình chào thế kỷ mới. b. Hành trình chào thế kỷ 21. c. Vì thành phố Bác măng non sẵn sàng. d. Măng non sẵn sàng vì thành phố Bác. 184) Bài hát chủ đề năm học 2001 - 2002 của thiếu nhi TP. Hồ Chí Minh là: a. Trái đất này là của chúng em - Nhạc và lời: Trương Quang Lục. b. Thành Phố màu xanh - Nhạc và lời: Trần Xuân Tiến. c. Là măng non TP Hồ Chí Minh - Nhạc và lời: Xuân Giao. d. Nối vòng tay lớn - Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn 185) Chủ đề và thời gian diễn ra ngày hội phụ trách Đội TP. Hồ Chí Minh lần 7- năm 2002 là: a. Hội Làng Xuân Nhâm nhọ - Ngày 09/01/2002. b. Đất Nước Vào Xuân - Ngày 26/01/2002. c. Đất Nước vào Xuân Nhâm Ngọ - Ngày 09/01/2002. d. Hội Làng Xuân 2002 - Ngày 24/01/2002. 186) Ngày hội phụ trách Đội TP. Hồ Chí Minh lần 7- năm 2002 do ai tổ chức : a. Hội đồng Đội TP. Hồ Chí Minh. b. Trường Đội TP. Hồ Chí Minh. c. Hội đồng Đội TP. Hồ Chí Minh và Trường Đội TP. Hồ Chí Minh. d. Hội đồng Đội TP. Hồ Chí Minh và Trường Đội TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Nhà thiếu nhi thành phố. 187) Trường hợp nào người thi hành nghĩa vụ quân sự được xuất ngũ trước thời hạn? a. Không đủ sức khỏe. c. Có thành tích xuất sắc. b. Vi phạm kỷ luật quân đội. d. Cả 3 trường hợp trên. 188) Tiêu chuẩn gia nhập công ước quốc tế về quyền trẻ em phải là: a. Các nước có điều kiện kinh tế phát triển. b. Các nước tán thành các điều khoản quy định trong công ước. c. Các nước có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ quyền trẻ em. d. Tất cả các trường hợp trên. 189) Việt Nam là nước: a. Đầu tiên ở Châu Á phê chuẩn tham gia công ước quốc tế về quyền trẻ em. b. Nước thứ 2 ở Châu Á phê chuẩn tham gia công ước quốc tế về quyền trẻ em. c. Nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn tham gia công ước quốc tế về quyền trẻ em. d. Câu a và c đúng. 190) Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của: a. Gia đình, nhà trường. b. Cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội. c. Toàn dân. d. Cả 3 câu trên đều đúng. 191) Luật giáo dục được thông qua bởi: a. Bộ giáo dục và đào tạo. c. Bộ tư pháp b. Quốc Hội. d. Cả 3 câu trên đều đúng.
  25. 192) Công ước quốc tế về quyền trẻ em được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày: a. 20/11/1989. c. 12/8/1991 b. 16/8/1991 . d. 02/09/1990 193) Nơi khai sinh cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi. a. Phòng Lao động thương binh và xã hội. b. Trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi. c. UBND xã, phường hoặc công an cơ sở gần nhất. d. Tất cả các địa điểm trên. 194) Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con đến lúc nào? a. Suốt thời thơ ấu cho đến tuổi thành niên. b. Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động để tự nuôi mình. c. Câu a, b đúng. d. Câu a, b sai. 195) Theo luật BVCS và GD trẻ em, cha mẹ khi sinh con phải làm giấy khai sinh cho con chậm nhất là: a. 03 ngày. c. 15 ngày b. 01 tuần. d. 01 tháng. 196) Giáo dục mầm non dành cho trẻ từ : a. 6 tháng đến 5 tuổi. c. 2 tuổi đến 5 tuổi. b. 3 tháng đến 6 tuổi. d. 4 tháng đến 6 tuổi. 197) Theo luật hôn nhân và gia đình, người chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn khi: a. Người vợ đang mang thai. b. Người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. c. Người vợ không đồng ý. d. Câu a, b đúng. 198) Luật hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày: a. 09/6/2000. c. 20/11/2000. b. 02/12/1998. d. 12/8/1998. 199) Trẻ em theo quy định Công ước quốc tế là: a. Người dưới 16 tuổi. c. Người từ 16 tuổi trở xuống. b. Người dưới 18 tuổi. d. Người từ 18 tuổi trở xuống. 200) Luật BVCS và GD trẻ em quy định: a. Các quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em. b. Trách nhiệm của gia đình phải nuôi dưỡng trẻ em. c. Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. d. Câu a, c đúng. 201) Những nội dung nào là quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật BVCS và GD trẻ em. a. Được sinh hoạt theo ý thích ở mọi nơi. b. Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan. c. Được chọn cha mẹ nuôi và sống chung với người đó. d. Được giữ tài sản riêng khi chưa đến tuổi thành niên. 202) Luật BVCS và GD trẻ em quy định trách nhiệm đầu tiên trong việc BVCS và GD trẻ em là của: a. Nhà trường, nhà nước. c. Mọi công dân.
  26. b. Cha mẹ và người đỡ đầu. d. Tất cả đều đúng. 203) Sao nhi đồng là: a. Một tổ chức của các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi dưới sự lãnh đạo của Đội TNTP Hồ Chí Minh. b. Một hình thức tập hợp các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi để giáo dục các em theo 5 điều Bác Hồ dạy. c. Một tổ chức của các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi để rèn luyện các em trở thành con ngoan - trò giỏi - cháu ngoan Bác Hồ. d. Một hình thức tập hợp các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi có đạo đức tốt, học lực khá giỏi để bồi dưỡng và kết nạp vào Đội TNTP. 204) Phụ trách sao nhi đồng là: a. Tổng phụ trách. b. Giáo viên chủ nhiệm lớp. c. Đội viên Đội TNTP. d. Học sinh lớn hơn (từ lớp 4 đến lớp 8). 205) Khi chọn PTS, tiêu chuẩn đầu tiên để chọn lựa là: a. Đội viên, có khả năng múa hát, sinh hoạt trò chơi. b. Đội viên, thành thạo về nghi thức Đội. c. Đạo đức tốt, học lực khá, có năng lực tổ chức hoạt động nhi đồng. d. Đội viên, có đạo đức tốt, học lực từ khá trở lên, nhiệt tình với công tác nhi đồng. 206) Để hình thành một sao nhi đồng, các bước tiến hành theo trình tự sau: a. Tập hợp nhi đồng, đặt tên sao, tổ chức lễ công nhận sao, bầu trưởng sao. b. Tập hợp nhi đồng, bầu trưởng sao, đặt tên sao, tổ chức lễ công nhận. c. Tập hợp nhi đồng, đặt tên sao, bầu trưởng sao, tổ chức lễ công nhận sao. d. Tập hợp nhi đồng, bầu trưởng sao, tổ chức lễ công nhận sao, đặt tên sao. 207) Tên Sao là do: a. Giáo viên chủ nhiệm và phụ trách Sao chọn. b. Tổng phụ trách chọn theo đề nghị của phụ trách Sao. c. Phụ trách Sao chọn theo đề nghị của tổng phụ trách. d. Các thành viên trong sao chọn theo gợi ý của phụ trách Sao. 208) Trưởng Sao nhi đồng là: a. Do các em trong sao bầu ra. b. Các nhi đồng trong sao có thể luân phiên nhau. c. Là em nhi đồng mạnh dạn, biết hát, múa, kể chuyện. d. Câu a, b, c đúng. 209) Hoạt động giáo dục theo chủ điểm của Sao nhi đồng có thể được lồng vào các hình thức: a. Trò chơi. c. Rèn luyện kỹ năng nghi thức Đội. b. Kể chuyện. d. Cả a, b, c đúng. 210) Mục đích của tổ chức Đội TNTP HCM là: a. Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức cho thiếu niên nhi đồng trở thành con ngoan trò giỏi học tốt, cháu ngoan Bác Hồ. b. Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức cho thiếu niên nhi đồng trở thành đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ. c. Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức cho thiếu niên nhi đồng làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, trở thành đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh .
  27. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 211) Tính chất quần chúng của tổ chức Đội TNTP. Hồ Chí Minh. a. Thu hút tất cả các thiếu niên trong độ tuổi tham gia. b. Kết nạp rộng rãi tất cả thiếu niên vào Đội. c. Những em học sinh chăm ngoan có thành tích được vào Đội. d. Thu hút tất cả các em học sinh tham gia. 212) Tính chất chính trị xã hội của tổ chức Đội TNTP. HCM a. Tổ chức Đội là một tổ chức quần chúng sinh hoạt vui chơi. b. Tổ chức Đội là tổ chức nòng cốt trong trường học c. Tổ chức Đội là tổ chức nòng cốt trên địa bàn dân cư. d. Tổ chức Đội là một tổ chức quần chúng giáo dục thế hệ trẻ theo quan điểm giáo dục của Đảng. 213) Chức năng của tổ chức Đội TNTP. HCM a. Quản lý - giáo dục. c. Giáo dục - tổ chức. b. Tổ chức - quản lý. d. Điều hành - giáo dục. 214) Nhiệm vụ của tổ chức Đội TNTP. HCM. a. Tập hợp thiếu niên nhi đồng. c. Đoàn kết hữu nghị quốc tế. b. Xây dựng Đội vững mạnh. d. Cả 3 đều đúng. 215) Nguyên tắc đảm bảo định hướng chính trị xã hội của Đội TNTP. HCM: a. Giữ vững mục tiêu giáo dục của Đảng và thực hiện điều lệ Đội. b. Lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu phấn đấu cho đội viên. c. Rèn luyện đội viên trở thành cháu ngoan Bác Hồ, trở thành đoàn viên TNCS HCM. d. Giúp đội viên hiểu biết truyền thống dân tộc. 216) Nguyên tắc bảo đảm tính tự quản phát huy năng lực sáng tạo của đội viên dưới sự hướng dẫn của người lớn và bảo đảm phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân đội viên được căn cứ vào: a. Điều lệ Đội TNTP.HCM b. Nguyên tắc hoạt động Đội TNTP.HCM c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. 217) Các hoạt động tự quản của Đội thể hiện qua: a. Nghi thức, truyền thống, chính trị xã hội. b. Họp đội, chỉ huy đội. c. Hoạt động đội và phong trào thiếu nhi. d. Đội nhóm nồng cốt, nghi thức, biểu trưng. 218) Nội dung và hình thức hoạt động Đội phải bảo đảm các yếu tố: a. Phù hợp và thống nhất với nhau. b. Tổng kết rút kinh nghiệm và phát triển mục tiêu. c. Bổ sung và hoàn thiện phù hợp với sự phát triển của tổ chức Đội. d. Cả 3 đều đúng. 219) Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có trách nhiệm phụ trách Đội TNTP.Hồ Chí Minh, tổ chức, hướng dẫn hoạt động của thiếu nhi là nội dung: a. Điều 23 chương III luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. b. Nghị quyết về công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng. c. Công tác Đội giai đoạn 2000 - 2005.
  28. d. Nghị quyết số 10 của BCH TW Đoàn. 220) Cán bộ phụ trách Đội bao gồm: a. Tổng phụ trách, phụ trách chi đội, phụ trách nhi đồng. b. Phụ trách thiếu nhi ở địa bàn dân cư. c. Câu a và b đều đúng. d. Câu a và b đều sai. 221) Tiêu chuẩn chọn cử tổng phụ trách Đội trong trường học: a. Có phẩm chất đạo đức, nhiệt tình gương mẫu, được đào tạo bồi dưỡng, yêu thích thiếu nhi. b. Có bằng tốt nghiệp sư phạm, có phẩm chất đạo đức, nhiệt tình gương mẫu, yêu thích thực hiện. c. Có phẩm chất đạo đức, có nhiệt tình và năng khiếu, có bằng tốt nghiệp sư phạm, được đào tạo bồi dưỡng về công tác Đội. d. Yêu thích thiếu nhi, có bằng tốt nghiệp sư phạm, có năng khiếu về công tác Đội. 222) Danh hiệu thi đua khen thưởng cao nhất do BCH TW Đoàn khen dành cho phụ trách Đội bao gồm: a. Huy chương vì thế hệ trẻ. b. Huy chương phụ trách giỏi. c. Huy chương danh dự Đoàn. d. Huy hiệu vì đàn em. 223) Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh hiện nay đã được: a. Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa VII thông qua ngày 30/7/1998. b. Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa VI thông qua ngày 15/5/1999. c. Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa VI thông qua ngày 30/7/1998. d. Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa VI thông qua ngày 15/5/1999. 224) Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh hiện nay gồm có: a. 5 chương - 16 điều. c. 6 chương - 14 điều. b. 5 chương - 14 điều. d. 6 chương - 16 điều. 225) Đội viên TNTP Hồ Chí Minh có quyền: a. Yêu cầu Đội và Đoàn giúp đỡ để phát huy năng lực trong học tập, hoạt động, vui chơi, công tác xã hội. b. Yêu cầu Đội và Đoàn bảo vệ quyền lợi của mình theo chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà nước và điều lệ Đoàn, Đội. c. Được sinh hoạt Đội và bàn bạc, quyết định mọi công việc của liên, chi đội. Được ứng cử, đề cử, bầu cử vào Ban chỉ huy liên, chi đội. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 226) Đội viên TNTP Hồ Chí Minh có nhiệm vụ: a. Thực hiện điều lệ, nghi thức Đội và chương trình rèn luyện đội viên. b. Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu lớn lên là công dân tốt, là đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. c. Làm gương tốt cho thiếu nhi, nhi đồng noi theo, giúp đỡ thiếu niên và nhi đồng trở thành đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh.
  29. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 227) Kết nạp đội viên, bồi dưỡng đội viên lớn tuổi, nhận xét và giới thiệu đội viên lớn đủ tiêu chuẩn để Đoàn xét kết nạp, tổ chức lễ trưởng thành cho đội viên hết tuổi đội. Đó là nhiệm vụ chủ yếu của : a. Liên đội. c. Phân đội. b. Chi đội. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 228) Sự tự quản của Đội được thể hiện: a. Khi thảo luận mọi thành viên có quyền phát biểu, trình bày ý kiến của mình. b. Khi quyết định thì số ít phải theo số nhiều, mọi quyết định phải dựa vào ý kiến của đa số. c. Khi chỉ đạo thực hiện thì cấp dưới phải phục tùng cấp trên, đội viên phải phục tùng chỉ huy. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 229) Hoạt động của Đội diễn ra thường xuyên, liên tục, đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức nhưng phải tuân theo: a. Nguyên tắc hoạt động Đội. c. Nội dung và hình thức hoạt động Đội. b. Phương pháp hoạt động Đội. d. Cả 3 câu a, b, c đúng 230) Điều lệ Đội TNTP. Hồ Chí Minh, chỉ có: a. BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mới được quyết định việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đội trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ ý kiến chính đáng của đội viên và các tập thể Đội. b. Hội đồng Đội TW mới được quyền quyết định việc bổ sung, sửa đổi trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ ý kiến chính đáng của đội viên và các tập thể Đội. c. Hội đồng Đội thành phố mới được quyền quyết định việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đội trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ ý kiến chính đáng của đội viên và các tập thể Đội. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 231) Thực hiện chương trình rèn luyện đội viên là một trong những nhiệm vụ của đội viên được quy định chung: a. Khoản 1, điều 4, chương 1 - Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh. b. Khoản 2, điều 4, chương 1 - Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh. c. Khoản 3, điều 4, chương 1 - Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 232) Mục tiêu chương trình dự bị đội viên TNTP Hồ Chí Minh dành cho nhi đồng 6, 7, 8 tuổi là: a. Giúp các em nhi đồng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò chăm, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên TNTP Hồ Chí Minh. b. Rèn luyện thành đội viên tốt của Đội TNTP Hồ Chí Minh. c. Rèn luyện thành đội viên tốt, phấn đấu hướng lên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 233) "Biết các dấu đi đường khi hành quân cắm trại" là một trong những yêu cầu rèn luyện của: a. Chuyên hiệu kỹ năng trại. b. Chuyên hiệu thông tin liên lạc. c. Chuyên hiệu an toàn giao thông. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 234) Trong chuyên hiệu "thầy thuốc nhỏ tuổi", tiêu chuẩn nhận biết 10 cây thuốc nam và tác dụng chữa bệnh của từng cây; tham gia trồng cây thuốc tại gia đình và trường học là yêu cầu
  30. rèn luyện của : a. Hạng ba. c. Hạng nhất. b. Hạng nhì. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 235) Khi xây dựng và xác định mục tiêu của kế hoạch ta căn cứ vào: a. Sự chỉ đạo của cấp trên và nhu cầu của đơn vị. b. Kết quả của kế hoạch năm trước và chủ trương kế hoạch năm nay. c. Chỉ tiêu của kế hoạch năm trước và chủ trương kế hoạch năm nay. d. Khả năng và điều kiện của đơn vị. 236) Khi xây dựng chỉ tiêu của kế hoạch ta căn cứ vào: a. Chỉ tiêu của kế hoạch năm trước và mục tiêu kế hoạch năm nay. b. Điều kiện và khả năng cụ thể của đơn vị. c. Sự chỉ đạo của cấp trên d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 237) Những dấu hiệu thiên nhiên nào giúp ta tìm phương hướng : a. Kiến trúc xây dựng, rong rêu, cây cối. b. Đường dây điên cao thế, gió, thung lũng c. Gió mùa, rong rêu, nhà cao tầng d. Kiến trúc xây dựng, nhà cao tầng và thung lũng 238) Trong rừng cây thường ẩm ướt và thiếu ánh sáng mặt trời, nên gốc cây thường mọc rêu, muốn biết phương hướng ta tìm đến những gốc cây to, phía nào rong rêu mọc thì đó là : a. Hướng Bắc c. Hướng Tây b. Hướng Nam d. Hướng Đông 239) Trăng hạ huyền (Khoảng 23-24-25 âm lịch) mặt trăng hình lưỡi liềm 2 đầu nhọn quay về: a. Hướng Đông c. Hướng Bắc b. Hướng Tây d. Hướng Nam 240) La bàn là một dụng cụ để tìm phương hướng : a. Chỉ dùng ban đêm khi không có mặt trời b. Chỉ dùng ban ngày khi trời tốt c. Bất luận đêm hay ngày d. Chỉ dùng khi có ánh mặt trời 241) Khi sử dụng la bàn cần tránh: a. Khối sắt, dây điện cao thế c. Hàng rào kẽm gai, đường ray xe lửa b. Súng đạn mang theo mình d. Cả 3 câu a, b, c đúng 242) Mùa rét, thường thường các đàn chim di cư về hướng : a. Bắc c. Tây b. Nam d. Đông 243) Có tỷ lệ bản đồ là 1/50000 khoảng cách A đến B của trái đất là 5 cây số. Vậy trên bản đồ là bao nhiêu : a. 5cm c. 2cm b. 40cm d. 20cm 244) " Mây thay đổi, ngày nắng gián đoạn, trưa chiều có mưa và giông rãi rác, đêm không mưa. Gió Tây Nam cấp 2 , cấp 3 " Đó là một đoạn trong bản dự báo thời tiết mà chúng ta thường nghe hằng ngày trên đài truyền hình , đài truyền thanh. Vậy gió Tây Nam là gì? Gió cấp 2, cấp 3 là gì?
  31. A. Gió Tây Nam mang không khí: B. Gió cấp 2 , vận tốc từ : a. Lạnh và khô a. 2 _ 5 km/giờ b. Nóng và ẩm ướt. b. 7 _ 12 km/giờ c. Nóng và khô c. 7 _ 15 km/giờ d. Lạnh và ẩm ướt. d. 5 _ 10 km/giờ C. Gió cấp 3, vận tốc từ : a. 13 _ 18 km/giờ b. 10 _ 13 km/giờ c. 13 _ 15 km/giờ d. 10 _ 18 km/giờ 245) Bản đồ có tỉ lệ xích 1/100.000. Khoảng cách trên bản đồ đo được 10 cm a. Khoảng cách ngoài đất là một cây số b. Khoảng cách ngoài đất là 10.000 mét c. Khoảng cách ngoài đất là 1000 mét. d. Khoảng cách ngoài đất là 1 mét. 246) Trong 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) , để viết tên gọi của một hướng tạo bởi 2 phương trong hoa, phương hướng phải chọn phương nào làm chuẩn (viết trước) : a. Đông và tây c. Đông và bắc b. Bắc và nam d. Tây và nam 247) Để xác định phương hướng, ta có thể dựa vào các yếu tố nào? : a. Mặt trời, trăng, sao c. Kiến trúc xây dựng b. Gió, cây to, chim d. Cả 3 câu a, b, c đúng 248) Có 3 trại sinh A, B, C đều xác định phương hướng bằng bóng mặt trời theo 3 cách khác nhau. Người nào sẽ xác định được phương hướng sau khi đã đánh dấu được 3 điểm thay đổi của bóng nắng : a. Người A : dựa theo bóng cây cọc được cắm thẳng đứng b. Người B : dựa theo bóng cây cột điện thẳng đứng c. Người C : dựa theo bóng cây cột cờ thẳng đứng d. Cả 3 người đều đúng 249) La bàn là dụng cụ để tìm phương hướng: a. Có dùng trong đường thủy c. Có dùng trong đường hàng không. b. Có dùng trong đường bộ d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 250) Thám du là: a. Một hình thức mà bộ đội thường sử dụng khi tác chiến. b. Trinh sát theo nghĩa của bộ đội. c. Một hình thức hoạt động ngoài trời có khảo sát địa phương. d. Một hình thức cấm trại dài ngày. 251) Mục tiêu cần đạt được của chuyến thám du là: a. Hiểu biết thêm về vùng đất mới. b. Thử thách và rèn luyện cá nhân. c. Giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 252) Trong cuộc thám du nên chọn: a. Địa điểm đã đi nhiều lần b. Điạ điểm mới có nhiều thắng cảnh
  32. c. Địa điểm cũ để tạo ra chương trình hoạt động d. Địa điểm mới, hấp dẫn, có nhiều di tích 253) Kế hoạch cho chuyến thám du cần có: a. Mục đích chuyến đi-nội dung hoạt động-đối tượng tham gia. b. Mục đích chuyến đi-thời gian-địa điểm. c. Mục đích chuyến đi-chương trình chi tiết. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 254) Có mấy cách ước đạt chiều cao mà bạn thường dùng: a. Phương pháp bóng nắng, dùng nước, phương pháp thợ vẽ b. Phương pháp bóng nắng, mặt trời c. Phương pháp bóng nắng, thợ vẽ, dây d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 255) Muốn đo một vật với độ chính xác gần đúng, chúng ta nên dùng bóng nắng: a. Lúc sáng sớm vì trời sáng dễ so sánh bóng gậy và bóng vật muốn đo b. Lúc trưa vì bóng gậy và bóng vật bằng nhau c. Lúc chiều vì bóng gậy không ngược chiều với bóng của vật d. Lúc bóng của gậy dùng để đo chiều cao bằng chiều cao của gậy 256) Biết rằng từ ngã tư Hàng Xanh đến cầu Văn Thánh là 1200 mét và đo được góc độ là 12 ly giác. Vậy chiều dài của cầu Văn Thánh khoảng bao nhiêu? a. 100 mét c. 120 mét b. 90 mét d. 170 mét 257) Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 1500 mét. Tại điểm B có một cây dừa cao khoảng 10 mét. Vậy đứng ở điểm A đo cây dừa, góc độ ly giác là bao nhiêu? : a. 10 ly giác c. 6 ly giác b. 8 ly giác d. 12 ly giác 258) Khoảng cách giữa 2 cột điện ngoài đường thường là 50 mét. Dùng bàn tay đo ước lượng 30 ly giác. Vậy khoảng cách từ điểm anh (chị) đứng đến cột điện là bao nhiêu? a. 1000 mét c. 2000 mét b. 1500 mét d. 2500 mét 259) Muốn đo chiều cao của một bức tường cao, không có bóng mặt trời ta dùng phương pháp nào?: a. Dùng dây thước c. Cả 2 câu trên đều đúng b. Dùng phương pháp thợ vẽ d. Cả 2 câu trên đều sai 260) Bốn chiếc tàu thủy A,B,C,D bằng nhau đang ở ngoài khơi xa . Ta có thể ước lượng được chiếc tàu nào ở xa nhất? : a. Chiếc tàu A : trông thấy mũi tàu b. Chiếc tàu B : trông thấy cột buồm. c. Chiếc tàu C : trông thấy mạn (thân) tàu d. Chiếc tàu D : trông thấy đài quan sát 261) Hai cái lon A và B bằng nhau: lon A đựng đầy mè, lon B đựng đầy đậu phộng. Ta có thể ước lượng so sánh về mặt: a. Số lượng hạt (nhiều, ít). c. Dung lượng (đầy, vơi) b. Trọng lượng (nặng, nhẹ). d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 262) Để ước đạc bề rộng của một con sông nhỏ vào ban đêm . Ta có thể dùng các vật dụng sau:
  33. a. Gậy tầm vông, la bàn, dây dù b. Gậy tầm vông, đèn pin, cần câu máy c. Gậy tầm vông, đuốc lửa, mũ lưỡi trai d. Địa bàn, dây dù cần câu máy 263) Ta có thể ước đạt về những vấn đề gì?: a. Ước đạt về : diện tích, thể tích, số lượng b. Ước đạt về : khối lượng, thời gian, khoảng cách c. Ước đạt về : chiều cao, chiều rộng , chiều sâu d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 264) Đa số các phương pháp ước lượng chiều cao thường suy từ đặc tính: a. Tam giác vuông đồng dạng b. Tam giác đều đồng dạng c. Tam giác cân bằng nhau d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 265) Toán vui ước đạt: có một giỏ đựng trứng gà và một số giỏ trứng vịt. Số lượng trứng trong mỗi giỏ là: 5, 6, 12, 14, 23, và 29. Người chủ bán đi một giỏ, thế là người chủ còn số trứng gà đúng bằng gấp đôi số trứng vịt để bán. Vậy người chủ đã bán giỏ nào? : a. Giỏ đựng 12 trứng b. Giỏ đựng 23 trứng c. Giỏ đựng 14 trứng d. Giỏ đựng 29 trứng 266)Trong cơ thể con người, cử động của bộ phận nào sau đây là nhanh nhất?: a. Mắt c. Tay b. Miệng d. Chân 267) Có 3 thùng giống nhau đựng dầu, nước và mật. Mỗi thùng đựng 20 lít. Hãy ước lượng xem thùng nào nhẹ nhất? : a. Thùng dầu c. Thùng mật b. Thùng nước d. Cả 3 thùng đều bằng nhau 268) Ước đạt trong đời sống hằng ngày có tính chất: a. Dự đoán c. Tuyệt đối b. Tương đối d. Tương đối và tuyệt đối 269) Trong hoạt động thám du, "kỹ năng ước đạt" sẽ giúp chúng ta: a. Xử lý nhanh các tình huống phát sinh b. Tiết kiệm được lương thực, sức lực và thời gian c. Tránh bớt những sự cố tai nạn bất ngờ d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 270) Muốn di chuyển một bó cành khô bằng một sợi dây, bạn sử dụng: a. Nút thòng lọng c. Nút kéo gỗ b. Nút thuyền chài d. Nút sơn ca 271) Cấp cứu người bị nạn khi buộc băng cứu thương, ta sử dụng: a. Nút thuyền chài c. Nút ghế đơn b. Nút dẹt d. Nút chạy 272) Để đan mắc các loại lưới ta sử dụng: a. Nút thòng lọng c. Nút nối chỉ câu b. Nút thợ dệt. d. Nút thuyền chài 273) Muốn cho đầu một sợi dây dù không chui qua một khoen nhỏ, chúng ta có thể dùng một trong các nút dây sau để thắt gút:
  34. a. Nút dẹt, thòng lọng, số 8 b. Thợ dệt, chịu đơn, số 8 c. Chịu đơn, chịu kép (thầy tu), số 8. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 274) Sau khi băng bó vết thương, nút dây buộc kết thúc dây băng cứu thương thường là: a. Thợ dệt c. Ghế đơn. b. Nút dẹt d. Nút nối chỉ câu. 275) Để nối 2 đầu dây có tiết diện không bằng nhau thì ta có thể dùng : a. Nút dẹt c. Nút nối chỉ câu. b. Nút nối chỉ câu d. Câu b và c đúng. 276) Trong trường hợp cấp cứu, cần sử dụng dây thừng để đưa người từ giếng sâu lên ta dùng: a. Nút kéo gỗ c. Nút thuyền chài. b. Nút thòng lọng d. Nút ghế đơn. 277) Để khởi đầu cho tất cả các nút ráp cây (nốt ghép) ta dùng: a. Nút đầu chim (sơn ca) c. Nút thuyền chài. b. Nút chịu kép d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 278) Khi căng một dây phơi đồ hoặc mắc một cái võng vào một thân cây to, ta chọn loại nút dây dễ dàng thực hiện và dễ tháo gỡ: a. Nút thòng lọng c. Nút sơn ca. b. Nút kéo gỗ d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 279) Để dựng lều 2 mái (chữ A) đảm bảo chắc chắn, đẹp, tối thiểu cần có: a. 4 người c. 2 người. b. 1 người d. 3 người. 280) Trước khi tiến hành dựng lều, ta phải: a. Chọn vị trí cắm lều c. Kiểm tra vật dụng lều. b. Chọn hướng lều d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 281) Muốn dựng một lều chữ A, ta cần phải có các vật dụng, dụng cụ là: a. Tấm bạt lều, tấm bạt trải, gậy lều, cọc lều, dây căng lều b. Túi đựng lều, búa, cuốc, xẻng cá nhân c. Cả a và b vẫn còn thiếu d. Cả a và b là đủ 282) Trình tự dựng lều trọn vẹn là: a. Chọn đất, chọn hướng, dựng lều, đào rãnh thoát nước, trải bạt lót, trang trí. b. Chọn hướng, chọn đất, đào rãnh thoát nước , dựng lều, trải bạt lót, trang trí. c. Chọn đất, chọn hướng, đào rãnh thoát nước, dựng lều, trải bạt lót, trang trí. d. Chọn hướng, chọn đất, dựng lều, trang trí, đào rãnh thoát nước, trải bạt lót. 283) Khi chọn đất dựng lều, ta cần chú ý tránh các yếu tố nào?: a. Tán cây to - cao, thú dữ, côn trùng. b. Mưa bão, gió lốc, thác lũ. c. Nơi ô nhiễm, mất vệ sinh, nơi sạt lỡ, nơi dốc đá cheo leo. d. Cả 3 câu đều cần chú ý. 284) Muốn dựng một lều 2 mái tối thiểu có các vật dụng gồm: a. Gậy, cọc, tấm trải, búa, rựa, xẻng, dây. b. Cây gậy tre dài 1,2m - 1,8m, tấm trải, 1 búa, 1 xẻng, tăng lều 6 dây dài 1,5m, búa cọc, sắt.
  35. c. 2 cây gậy dài khoảng 1,2m - 1,8m, 1 tấm trải, 1 tấm tăng lều, 6 sợi dây dài 1,5m, 8 cọc sắt, 1 sợi dây chính dài 12m. d. 1 tấm bạt lều, 1 tăng lều, 2 cây gậy khoảng 1,2m - 1,8m, 1 sợi dây chính dài 12m, 6 sợi dây dài 1,5m, 8 cọc sắt, 1 búa. 285) Những trại lớn, số lượng người đông, cần dựng nhiều lều, cửa lều các lều trại phải quay về hướng: a. Gió chủ đạo. c. Khu lều trung tâm chỉ huy. b. Ánh nắng mặt trời phía đông. d. Đông Bắc hoặc Đông Nam. 286) Trình tự cơ bản các thao tác dựng lều 2 mái là: a. Đặt sợi dây chính (dây sống) dọc hướng của lều, trải tăng lều, đóng cọc, buộc dây con, nâng lều lên, chỉnh dây và cọc. b. Trải tăng lều, đóng cọc, buộc dây con, dây chính (dây sống) theo hướng của lều, nâng lều, chỉnh dây và cọc. c. Đặt dây chính (dây sống) dọc hướng lều, trải tăng đều, đặt gậy cọc vào vị trí, đóng cọc, buộc dây con, cố định dây sống, nâng lều đứng lên, chỉnh dây và cọc. d. Tất cả đều sai. 287) Khi cắm trại gặp thời tiết có gió lớn ta phải: a. Nâng cao mái lều. c. Hạ thấp mái lều b. Che kín lều. d. Đào hố chứa nước. 288) Khi gặp đất quá mềm, muốn đóng cọc dựng lều để không bị bung lên, ta phải: a. Đóng cọc vuông góc với mặt đất. b. Đóng cọc xiên 45 độ với mặt đất. c. Đóng thêm cọc phụ để khóa lại. d. Đóng cọc cho thật sâu và thẳng với mặt đất. 289) Một kỳ tổ chức trại cần đạt được mục đích : a. Giao lưu và vui chơi giải trí b. Giáo dục tình cảm, đạo đức, kiến thức c. Gần gũi với thiên nhiên, giao lưu sinh hoạt, rèn luyện cuộc sống tự lập. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 290) Yêu cầu đặt ra cho một kỳ trại: a. Xuất phát từ tổ chức Đoàn - Đội - Hội. b. Xuất phát từ nhu cầu của tập thể, gia đình, xã hội, nhà trường, cơ quan c. Câu a và c đúng d. Câu a và c sai. 291) Sinh hoạt 1 nội quy trại cho trại sinh là để: a. Rèn nhân cách c. Phái huy tính chủ động của trại sinh b. Tính điểm thi đua trại sinh. d. Câu a và c đúng 292) Địa điểm cho 1 kỳ trại cơ bản phải là: a. Có nhiều cảnh đẹp, có nước, có chợ, có điện b. Có khu vui chơi, có nước, có chợ, có điện. c. Đất rộng, ít dân cư, mới lạ, xa thành phố. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 293) Trong các phần việc sau đây, theo bạn phần nào quan trọng nhất trong việc quyết định thành công của kế hoạch tham quan hoặc cắm trại: a. Xin phép phụ huynh.
  36. b. Xin phép Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm c. Kết hợp giữa nhu cầu các em và yêu cầu của phụ huynh 1 cách hài hòa trong mọi hoạt động. d. Tiền trạm và thực địa trước. 294) Trại sinh tham gia trại để: a. Chơi c. Học. b. Vừa học vừa chơi. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 295) Trong sinh hoạt trại, những nội dung nào sau đây không nên có: a. Hội thi tìm hiểu kiến thức văn hóa, truyền thống lịch sử b. Trò chơi: trí tuệ, vận động, đố vui và sinh hoạt lửa trại c. Tổ chức săn bắn thú rừng, thi đốn ngã cây rừng nhanh,thi vượt thác lũ. d. Nội dung cả 3 câu trên đều có thể tổ chức được trong trại 296) Gió cấp 3: a. Gió nhẹ, lá cây rung động. b. Gió hiu hiu, lá cây rung động. c. Gió mạnh, lá rung rinh, rụng. d. Gió vừa, lá cây vươn theo gió. 297) Đi trại qua đêm cần chuẩn bị vật dụng gì để ngủ: a. Lều trại, tấm trải. c. Tấm trải, màn, gối. b. Chăn, chiếu, màn. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 298) Khi đi trại xa Ban chỉ huy trại cần phải mang theo những giấy tờ gì? a. Giấy phép đi trại. c. Giấy đi đường của tập thể. b. Giấy chứng minh nhân dân. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 299) Trong các hoạt động trại thường sử dụng "các hiệu lệnh" để: a. Tập họp toàn trại, cấp cứu (SOS). b. Thăm trại, lửa trại, họp Ban chỉ huy, trò chơi lớn. c. Thức dậy, yêu cầu giữ yên lặng. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 300) "Hiệu lệnh trại" thường dùng là: a. Một hồi kèn. c. Cả hai câu a, b đều đúng. b. Một hồi trống. d. Cả hai câu a, b đều sai. 301) Trong hoạt động trại để giúp cho các trại sinh hào hứng, vui tươi, sôi nổi, cố gắng, nên cho các tiểu trại: a. Thi đua với nhau. c. Giúp đỡ lẫn nhau. b. Giao lưu với nhau. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 302) Lửa trại là một hoạt động: a. Được diễn ra ngoài trời để các thành viên biểu lộ khả năng. b. Là khung trời dành cho con người được sống quanh lửa cùng sống với thiên nhiên. c. Giúp con người siết chặt vòng tay thân ái. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 303) Củi được xếp cho một buổi lửa trại là hình: a. Hình nón, hình tứ diện, hình lục lăng b. Hình nón, hình tròn, hình vuông c. Hình tứ diện, hình lục lăng. hình tam giác d. Câu b và c đúng.
  37. 304) chuẩn bị cho một quy trình lửa trại: a. Quản trò c. Quản ca b. Quản lửa d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 305) Tên gọi đúng cho các hình thức lửa trại: a. Lửa vui, lửa kết thân, lửa truyền thống b. Lửa truyền thống, lửa khai mạc, lửa sinh hoạt c. Lửa tĩnh tâm, lửa mạn đàm, lửa trại khai mạc d. Câu a và c đều đúng. 306) Lửa trại là một hoạt động cần thiết và hấp dẫn của 1 kỳ trại, người ta thường tổ chức lửa trại vào lúc: a. Hừng sáng c. Buổi tối. b. Những đêm không trăng d. Lúc nào cũng được 307) Để có 1 ngọn lửa reo vui, lửa bùng lên, người quản lửa phải cho thêm vào đống lửa đang cháy: a. Dầu hôi c. Muối bọt b. Muối iốt d. Muối hột 308) Để tạo cho lửa có màu, có mùi, có tiếng nổ trong lửa, có 4 trại sinh đã chuẩn bị nhiều loại. Hãy tìm xem có bạn nào không chuẩn bị hợp lý: a. Bạn A đem : Muối hột, đậu phộng, hạt điều, cỏ tươi, bông tẩm cồn. b. Bạn B đem : Bình xăng, muối bọt, bột lưu huỳnh, ớt đậu, dây điện hồng vụn. c. Bạn C đem : Khô mực , đậu phộng, trái bá đậu, muối hột, cỏ tươi, bột than. d. Bạn D đem : Cua ghe, bắp khô, hạt điều, muối bọt, quả bóng bàn bể, sọ dừa. 309) "Lửa trại" là một hoạt động phong phú, gồm các loại hình như: a. Lửa vui, lửa dạ hội. b. Lửa mạn đàm, lửa truyền thống, lửa nghi lễ. c. Hai câu a, b đều đúng. d. Hai câu a, b đều sai. 310) Khi kết thúc kỳ trại, thường tiến hành lễ: a. Bế mạc trại. c. Trao quà lưu niệm b. Nhận xét thi đua. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 311) Trước khi ra về trại sinh cần: a. Vệ sinh đất trại. c. Hạ trại. b. Chơi trò chơi. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 312) Một trò chơi cải biên là: a. Được hình thành từ trò chơi có trước. b. Để thay đổi bổ sung: cách chơi, luật chơi, hình thức c. Phong phú, hấp dẫn, mới lạ. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 313) Tính chất nào được gọi phản xạ ở trò chơi cải biên: a. Lời nói, hành động, bất chợt, theo nhịp. b. Mắt, tay, chân, miệng c. Âm thanh, tiếng kêu, điệu bộ, kể chuyện d. Địa điểm, thời gian, vật dụng chơi 314) Yếu tố nào xây dựng thành công cho 1 trò chơi: a. Tâm thế quản trò
  38. b. Vật dụng trò chơi, thời gian, địa điểm, số lượng, đối tượng c. Giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trò chơi d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 315) Một trò chơi được kết thúc: a. Dừng đúng lúc, tránh gây sự nhàm chán b. Tạo uy tín cho quản trò c. Có sự nhận xét để tránh sự thiếu sót d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 316) Khi cho chơi 1 trò chơi, người quản trò cần: a. Phải hướng dẫn trước. b. Không cần hướng dẫn trước, chơi ngay. c. Vừa chơi, vừa hướng dẫn. d. Tùy theo đối tượng và trò chơi để hướng dẫn. 317) Hình phạt trong trò chơi được quan niệm là: a. Phạt người chơi c. Nhắc nhở người chơi. b. Một trò chơi. x d. Dằn mặt người chơi. 318) Các phụ trách thiếu nhi thường có sổ tay trò chơi hay phiếu trò chơi để: a. Đem ra xem mỗi khi tổ chứ cho các em chơi b. Nghiên cứu, tích lũy và bổ sung cho vốn trò chơi của mình. c. Chọn lựa các trò chơi d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 319) Trò chơi có tác dụng: a. Rèn luyện thể lực, trí tuệ, các cơ quan chức năng của cơ thể. b. Giúp nhà giáo dục hiểu trẻ, gần gũi và giáo dục trẻ tốt nhất. c. Rèn luyện nhân cách cho trẻ. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 320) Các phụ trách thiếu nhi thường có sổ tay trò chơi hay phiếu trò chơi để: a. Đem ra xem mỗi khi tổ chức cho các em chơi. b. Nghiên cứu, tích lũy và bổ sung cho vốn chơi của mình. c. Chọn lựa các trò chơi. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 321) Người quản trò là người: a. Biết nhiều trò chơi. b. Nghiên cứu các trò chơi. c. Biết cách phổ biến các trò chơi và điều khiển tập thể, xử lý tình huống lúc diễn ra trò chơi. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 322) Trò chơi được phân loại trên cơ sở: a. Theo sự năng động và nội dung giáo dục của trò chơi. b. Theo địa điểm, không gian, thời gian. c. Theo đối tượng dự cuộc chơi. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 323) Những hình thức sau đây, hình thức nào được xem là truyền tin (có quy ước và không có quy ước): a. Nói c. Máy nhắn tin, điện thoại b. Gõ mõ, đánh trống, thổi còi d. Cả 3 câu a, b, c đúng
  39. 324) Một người Mỹ có tên là Samuel Simlybrese Morse đã phát minh ra một dạng truyền tin vào năm: a. 1673 c. 1637 b. 1837 d. 1873 325) Học truyền tin bằng Morse sẽ giúp ta rèn luyện: a. Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh, độ nhanh nhạy và sự chính xác. b. Độ nhanh nhạy, sự chính xác, phản xạ nhanh. c. Rèn luyện trí nhớ và chính xác. d. Rèn luyện trí nhớ, sự chính xác cao, phản xạ nhanh, suy đoán tốt. 326) Yêu cầu đối với người nhận tin là: a. Thuộc bảng biệt mã và bản dấu chuyển. b. Vị trí nhận tin phải hợp lý để nhận rõ bản. c. Hết một cụm từ nên chấm. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 327) Yêu cầu đối với người phát tin: a. Thuộc bảng mật mã và bảng dấu chuyển b. Hết một cụm từ nên chấm. c. Câu a và b đúng. d. Câu a và b sai. 328) Trong bảng Morse quy định ký hiệu có bao nhiêu chữ : a. 24 c. 27 b. 26 d. 37 329) Quy ước sau đây, quy ước nào không đúng: a. F: dấu huyền c. X: dấu ngã b. S: dấu sắc d. R: dấu nặng 330) Truyền tin bằng tín hiệu Morse, khi hết bản tin phải phát tín hiệu: a/ . _ ; . _ . b/ . ; _ . . c/ . _ ; . _ . _ d/ _ . _ ; . _ . _ 331) Trường hợp người phát tin bằng ký hiệu Morse sai một ký tự thì liền sau đó phát tín hiệu gì để báo lỗi?: a. 8E c. ESH b. 2H d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 332) Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đúng nguyên tắc: a. AW = Â c. OWUW = ƠƯ b. OW = Ô d. OO =Ô 333) Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore thường được sử dụng: a. Trong các ngành hàng hải, địa chất b. Trong trò chơi lớn ,cắm trại dã ngoại c. Câu a và b đúng d. Câu a và b sai 334) Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore, những mẫu tự nàosau đây có quy ước đối nhau: a. A đối với F c. H đối với Z b. M đối với J d. Q đối với J 335) Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore, những mẫu tự nàosau đây không có quy ước
  40. đối nhau: a. Chữ C c. Chữ K b. Chữ F d. Chữ R 336) Phát tin bằng tín hiệu Semaphore người phát tin phải tuân thủ một trong những quy định sau: a. Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng, khi phát tin có thể đi lại để tìm vị trí thích hợp b. Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng, khi phát tin không đi lại c. Người đứng ở tư thế thoải mái, hai vai thẳng, chọn vị trí hợp lý, khi phát tin có thể đi lại d. Cả 3 câu trên chấp nhận được. 337) Cờ Semaphore là một hình vuông có cạnh: a. 50 cm x 50 cm c. 40 cm x 40 cm b. 45 cm x 45 cm d. Không quy định cụ thể. 338) Nhận tin bằng tín hiệu Semaphore tối thiểu phải có mấy người nhận: a. 1 người (nhận, ghi, dịch) b. 2 người (1 người nhận, 1 người ghi bản tin) c. 3 người (1 người nhận, 1 người ghi, 1 người dịch) d. 4 người (1 người đọc, 1 người nhận, 1 người ghi, 1 người dịch) 339) Nhận tin bằng tín hiệu Semaphore, người nhận phải sử dụng các giác quan nào? a. Thị giác, thính giác c. Khứu giác b. Thính giác, xúc giác d. Thị giác 340) Có câu "Nhịp cầu ô thước". Câu đó ý nói đến đoạn nối giữa những ngôi sao nào? a. Sao Hôm và sao Mai. b. Sao Ngưu Lang và sao Chức Nữ c. Sao Đại hùng tinh và Tiểu hùng tinh d. Đường quét sáng từ sao Chổi đến sao Bắc đẩu 341) Ta có thể dựa vào những chòm sao nào để tìm sao Bắc đẩu? : a. Đại hùng tinh , Tiểu hùng tinh, Thiên hậu b. Phi mã, Hiệp sĩ, Thiên Lang c. Kim sư, Thiên cầm, Chó nhỏ d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 342) "Nhìn lên trời đầu sao, sao, sao Nhưng không biết phương Nam nơi nao Nhìn ngay thấy ông thần, thần, thần Cài thanh kiếm bên mình, mình, mình " Bài hát sinh hoạt cộng đòng trên nói đến chòm sao nào? : a. Chòm sao Thiên nga (Ngỗng trời) b. Chòm sao Kim sư (Sư tử vàng) c. Chòm sao Lạp hộ (Hiệp sĩ, Orion) d. Chòm sao Gấu Chó. 343) Sao Bắc đẩu nằm trong chòm sao thuộc vùng: a. Bắc bán cầu c. Đông bán cầu b. Nam bán cầu d. Tây bán cầu 344) Sao Bắc đẩu nằm trong chòm sao dưới đây? : a. Phi mã c. Thiên cầm b. Tiểu hùng tinh d. Hiệp sĩ (Lạp Hộ)
  41. 345) Sao Mai thường mọc ở hướng nào? : a. Đông c. Nam b. Tây d. Bắc 346) Chòm sao chín ngôi nằm kề người ta thường gọi là: a. Sao Mai c. Sao Hôm b. Sao Rua d. Sao Chổi 347) Nhìn sao có thể ước đoán được thời gian: a. Ngày c. Năm b. Tháng d. Cả 3 đều sai 348) Đi trại là dịp: a. Mỗi tập thể chứng minh sức sống và khả năng làm việc của mình. b. Đi trại để được vui chơi thỏa thích. c. Đi trại là dịp để sống gần gũi với thiên nhiên. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 349) Cắm trại là gì? a. Cắm trại là một hoạt động tập thể được tổ chức ngoài trời. b. Cắm trại là hoạt động mang tính phong trào. c. Cắm trại là hoạt động vui chơi, giải trí đem lại những giây phút thư giãn. d. Câu b, c đều đúng. 350) Tổ chức một buổi cắm trại có cần yếu tố " thi đua" tại trại không ?: a. Có c. Không nên b. Không d. Câu b, c đúng. 351) Để tổ chức một buổi trại tốt cần phải: a. Lập kế hoạch tổ chức. c. Chuẩn bị đồ ăn, thức uống. b. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân. d. Chuẩn bị thuốc uống phòng khi bị bệnh. 352) Các hình thức hoạt động trại góp phần: a. Thư giãn, vui chơi cho học sinh. b. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh. c. Đưa các em đến các địa điểm mới lạ. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 353) Bằng đời sống trại rèn luyện cho các em điều gì? a. Nhanh nhẹn, tháo vát, năng động - sáng tạo. b. Vượt qua những khó khăn, thử thách. c. Tình đoàn kết tập thể. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 354) Đời sống trại chính là đời sống: a. Cộng đồng c. Câu a, b đều đúng. b. Tập thể d. Câu a, b đều sai 355) Nếu như đi trại trong dịp lễ nào đó thì nội dung hoạt động trại cần phải: a. Giúp cho trại sinh hiểu ý nghĩa, giá trị truyền thống dân tộc . của ngày đó. b. Nhắc trại sinh lưu ý đến ngày lễ đó. c. Nội dung gắn với ngày trọng đại đó. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 356) Để tổ chức một buổi cắm trại tốt cần phải làm gì? a. Chuẩn bị về nội dung hoạt động.
  42. b. Chuẩn bị về hậu cần. c. Ban quản trại họp thống nhất về nội dung. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 357) Để chuẩn bị đầy đủ lương thực phải căn cứ vào những yếu tố nào? a. Số lượng người tham gia và thời gian cắm trại. b. Nội dung hoạt động. c. Thời gian hoạt động. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 358) Trước khi quyết định tổ chức cắm trại ở 1 địa điểm nào đó bạn cần phải? a. Tiền trạm đất trại. b. Làm vệ sinh xung quanh đất trại. c. Xem xét điều kiện vệ sinh, an toàn nơi cắm trại. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 359) Khi quyết định chọn địa điểm cắm trại ta cần phải: a. Làm công văn xin phép địa phương hoặc đơn vị quản lý khu đất đó. b. Xin phép được cắm trại. c. Không cần phải xin phép. d. Báo sơ qua với đơn vị đó. 360) Khu đất cắm trại tốt là nơi: a. Gắn liền với địa danh lịch sử, phong cảnh đẹp, thoáng mát, yên tĩnh có điện nước đầy đủ. b. Ẩm thấp, gần nơi đông đúc, có đầy đủ điện nước. c. Khô ráo, cách ly với môi trường sinh hoạt được nhân dân. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 361) Chọn bài " trại ca" dựa vào: a. Hình thức hoạt động. c. Kế hoạch hoạt động. b. Chủ đề trại. d. Nội dung hoạt động. 362) Khẩu hiệu trại gắn với: a. Chủ đề trại. c. Hình thức hoạt động. b. Nội dung hoạt động. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 363) Huy hiệu trại là: a. Biểu trưng của trại. b. Tượng trưng cho các nội dung của trại. c. Tượng trưng cho sức mạnh của Đội. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 364) Sức khỏe là yếu tố quan trọng nhất vì vậy khi đi trại cần phải chuẩn bị: a. Một số dụng cụ y tế. b. Một số thuốc thông dụng và bông băng c. Dụng cụ y tế và thuốc tây. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 365) Để các thành viên dự trại nắm được các nội dung hoạt động trại, Ban tổ chức cần phải: a. Triển khai thực hiện trực tiếp tới các trại sinh. b. Thông báo viết lên bảng tin. c. Thông báo qua loa. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 366) Để thực hiện tốt kỷ luật của trại các thành viên tham dự trại cần phải:
  43. a. Thực hiện nghiêm túc về thời gian theo quy định. b. Thực hiện "giờ nào việc nấy". c. Thực hiện các nội dung theo thời gian của Ban tổ chức đề ra. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 367) Bạn hãy cho biết nút dây nào dùng để neo thuyền, khởi đầu và kết thúc các nút nối, ghép cây ? a. Nút thòng lọng c. Nút thuyền chài. b. Nút ghế đơn d. Nút nối cây tròn. 368) Bạn hãy cho biết nút dây nào dùng để neo dây vào cọc hay một vật cố định, treo, kéo một đồ vật nhưng có thể nới rộng nút một cách dễ dàng ? a. Nút đầu ruồi c. Nút thòng lọng. b. Nút người đánh cá d. Nút ghế đơn. 369) Bạn hãy cho biết nút dây nào dùng để nối 2 dầu dây có tiết diện bằng nhau, buộc cứu thương, gói quà ? a. Nút dẹt. c. Nút thợ dệt. b. Nút nối cây d. Nút ghép cây chữ nhân. 370) Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a. Đợi ở đây b. Bắt đầu đi. c. Nhập lại thành 1 tốp d. Tới đích 371) Bạn hãy cho biết dấu "theo hướng này" là dấu nào ? a. b. c. d. 372) Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì? a. Đi sai hướng b. Khó khăn phải vượt qua c. Thư cách 1m d. Đi chậm lại. 373) Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a. Đi nhanh lên. b. Vượt qua nhanh c. Nên dừng lại d. Thư cách 2m 374) Bạn hãy cho biết dấu nguy hiểm là dấu nào ? a. b. c. d. 375) Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a. Có chướng ngại vật b. Khó khăn phải vượt qua.
  44. c. Sắp qua cầu d. Đường cấm 376) Bạn hãy cho biết dấu chú ý cẩn thận là dấu nào ? a. b. c. d. 377) Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a. Nút trú quân. b. Nước độc c. Trại ở phía này d. Nguy hiểm 378) Bạn hãy cho biết dấu chia làm 2 nhóm là dấu nào ? 2m a. b. c. d. 379) Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a. Nước uống được b. Đợi ở đây c. Tới nơi. d. Thư ở trong vòng tròn 380) Khi cảm cúm, cho uống gì? : a. Panacétamol c. Sulfadiazine b. Quinaerine d. Panacétamol và Sulfadiazine 381) Chữa bệnh sốt rét dùng gì?: a. Quinine c. Ephédrine b. Acgyran d. Quinine và Ephédrine 382) Chảy máu cam cho uống gì?: a. Vitamin A c. Vitamin K. b. Vitamin D d. Vitamin C và K 383) Ho nhiều, không có đàm, cho uống gì?: a. Tecpinecodéiue c. Décasane b. Caféiue d. Toploxil 384) Cho uống ORESOL khi bị: a. Tiêu chảy x c. Đau bụng b. Đau đầu d. Kiết lỵ 385) Ho, đau cổ thì dùng: a. Aspirine c. Phénergan b. Paracétamol d. Dácasar 386) Chống mặt do thiếu máu thì dùng: a. Vitamin A-D c Vitamin B12 b. Vitamin K d. Vitamin C 387) Để làm vết phỏng bớt đau, nên dùng: a. Glycérine c. Salonpas b. Vaseline d. Glycérineboriquée 388) Các loại thuốc kháng sinh được dùng để chống:
  45. a. Đau nhức đầu c. Nhiễm trùng b. Cảm sốt d. Vi trùng 389) Công dụng của bưởi: a. Giải cảm, giúp tiêu hoá c. Giải cảm, giúp diệt trùng b. Diệt trùng, giúp tiêu hóa d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 390) Công dụng của Tía Tô: a. Diệt khuẩn, chữa cảm sốt c. Chữa ho, diệt khuẩn b. Chữa cảm sốt, chữa ho. x d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 391) Công dụng của Rau má: a. Chữa tiêu chảy, lợi tiểu c. Chữa tiêu chảy, kiết lị b. Chữa kiết lị, lợi tiểu d. Chữa sốt, nhuận trường (táo bón) 392) Cây cau: a. Tẩy sán cho người và súc vật c. Tẩy vi trùng b. Tẩy vi khuẩn d. Tẩy siêu vô trùng 393) Cây gừng: a. Chữa tiêu chảy, giúp tiêu hóa. c. Chữa nhiễm trùng, kiết lị b. Chữa tiêu chảy, kiết lị d. Chữa kiết lị, đầy bụng 394) Cây ổi: a. Chữa tiêu chảy, nhuận trường (táo bón). b. Chữa tiêu chảy, kiết lị c. Chữa tiêu chảy, đầy hơi d. Chữa tiêu chảy, hạ sốt 395) Cây muồng trâu: a. Chữa gan, tẩy sổ. c. Đau bao tử, ruột non b. Chữa kiết lị, tiêu chảy d. Chữa lá lách và gan 396) Rau dáp cá: a. Chữa độc, giúp lợi tiểu. c. Chữa độc và kiết lị b. Chữa độc và tiêu chảy d. Chữa độc và đau ruột 397) Cây nghệ vàng: a. Chữa cảm mạo, bị thương tích. c. Chữa cảm mạo, tiêu chảy b. Chữa cảm mạo, kiết lị d. Chữa cảm mạo, đau đầu 398) Các công tác chủ yếu trong sơ cấp cứu: a. Hành động nhanh bằng cách đưa ngay đến bệnh viện b. Nếu ngưng thở hoặc suy hô hấp phải chuyển đến bệnh viện ngay c. Cả hai câu trên đều đúng d. Cả hai câu trên đều sai. 399) Đứng trước một nạn nhân : a. Không làm thêm các động tác thừa. b. Tháo quần jean khi biết nạn nhân chấn thương c. Nếu bị chấn thương đầu và rối loạn ý thức, lay đầu nạn nhân xem tỉnh hay mê d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 400) Khi cần thiết phải gọi xe cấp cứu, cần nói rõ: a. Tên tuổi nạn nhân, địa chỉ, số điện thoại b. Tính chất tai nạn. c. Hỏi và tìm chỗ đau
  46. d. Cả 3 câu a, b, c đúng 401) Tai nạn về tiêu hóa : a. Nạn nhân bị nôn mửa, đau bụng từng cơn, tiêu chảy trong vài trường hợp cho uống thuốc tiêu mặn (BicarbouatedeNa) b. Đau bụng kéo dài hơn hai giờ, ói mửa trên nửa giờ, nhiệt độ cao nên gọi bác sĩ. c. Cả 2 câu trên đều sai d. Cả 2 câu trên đều đúng 402) Giới hạn của cấp cứu viên là : a. Sơ cấp cứu và phòng chống dịch b. Điều dưỡng và cấp cứu cơ sở c. Sơ cấp cứu, chuyển thương an toàn. d. Chuyển thương đến y tế 403) Nguyên tắc cấp cứu ngạt thở : a. Đem nạn nhân ra khỏi nguyên nhân gây ngạt thở b. Làm thông đường hô hấp c. Thực hiện hô hấp nhân tạo d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 404) Nguyên tắc cố định xương ống tay gãy là : a. Cột dây chắc chỗ xương gãy b. Cố định hai đầu khớp xương gãy c. Bó nẹp và treo chỗ cánh tay gãy. d. Cố định khớp xương và treo tay 405) Vết thương ở cùi chỏ, nếu dùng băng cuộn thì băng theo hình thức nào : a. Băng xoắn óc c. Băng rẻ quạt. b. Băng chéo d. Băng lật. 406) Có bao nhiêu độ phỏng : a. 2 độ phỏng c. 4 độ phỏng. b. 3 độ phỏng. d. 5 độ phỏng. 407) Trong trường hợp nạn nhân bị tai nạn không còn tĩnh, không cử động, sự hô hấp bị ngưng, cấp cứu viên phải : a. Đưa nạn nhân đến một cơ quan Ytế để được cấp cứu b. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, làm thông đường hô hấp, làm hô hấp nhân tạo, báo Trung tâm cấp cứu. c. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, canh chừng thường xuyên và báo trung tâm cấp cứu d. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi tai nạn, tráng gây nguy hiểm cho người khác và cho mình và báo Trung tâm cấp cứu. 408) Trước một vết thương phỏng nặng, cấp cứu viên săn sóc vết phỏng bằng cách : a. Lấy nước mắm tưới lên vết phỏng c. Bôi thuốc mát vào vết phỏng. b. Lấy dấm đắp lên vết phỏng d. Tưới nước lạnh vào vết phỏng. 409) Đứng trước một nạn nhân bị đứt động mạch, cấp cứu viên phải : a. Đặt nạn nhân nằm ngửa,ấn chấn động mạch giữa vết thương và tim, làm garô sau đó chuyển thương. b. Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp, ấn chấn động mạch, làm garô, cho uống cafe để tự tin. c. Đặt nạn nhân nằm ngửa, ấn chấn động mạch, làm garô, lập phiếu garô, tiêm thuốc tự tin, chuyển thương.
  47. d. Đặt nạn nhân nằm úp, ấn động mạch tim, đưa vào phòng lạnh, rồi chuyển thương. 410) Đứng trước một nạn nhân bị gãy hở xương cẳng tay, cấp cứu viên phải xử trí thế nào? a. Nắn sửa lại xương gãy, săn sóc vết thương, bó nẹp b. Không làm động chỗ gãy, bôi thuốc sát trùng lên chỗ vết thương, cố địng xương gãy, băng vết thương, chuyển thương c. Không nắn sửa lại chỗ gãy, không bôi thuốc sát trùng lên chỗ vết thương, cố định xương gãy, băng vết thương, chuyển thương. d. Không nắn sửa lại chỗ gãy, cố định xương gãy, chuyển thương 411) Gặp một nạn nhân cùng một lúc ngưng thở và đứt lìa cẳng tay, chảy máu nhiều, cấp cứu chỉ viên chỉ có một mình thì phải xử lí như thế nào? : a. Cầm máu rồi hô hấp nhân tạo. b. Cầm máu rồi chuyển lên bệnh viện ngay. c. Làm hô hấp trước, cầm máu rồi chuyển thương. d. Làm hô hấp rồi chuyển đến bệnh viện để cầm máu. 412) Gặp một nạn nhân bị viêm ruột thừa, buồn nôn, sốt cao phải xử trí như thế nào? a. Thoa dầu, cho uống nước thuốc giảm đau để chờ bác sĩ đến b. Cho uống thuốc đau bụng, chườm nóng và chở đến bệnh viện c. Hạ sốt, uống thuốc giảm đau và chở đến bệnh viện d. Không cho uống thuốc, không thụt tháo, không chườm nóng, chuyển ngay đến bệnh viện. 413) Các nguyên tắc của sơ cấp cứu là : a. Tránh làm cho tai nạn nặng thêm bằng cách dời chỗ nạn nhân để nạn nhân được an toàn b. Hành động nhanh bằng cách đưa nạn nhân đến ngay bệnh viện c. Quan sát sự hô hấp của nạn nhân nếu lồng ngực không nổi lên dó là ngừng thở phải chuyển đến bệnh viện d. Trong lúc chờ đợi bác sĩ đến, cấp cứu viên phải biết báo động đúng lúc và tránh làm nặng thêm tình hình. 414) Khi cần thiết phải gọi xe cấp cứu : a. Cấp cứu viên phải nhờ người khác đi báo thay, nhấn mạnh địa điểm, tính chất tai nạn. b. Cấp cứu viên chạy đến nơi có điện thoại gọi xe cấp cứu đến. c. Cấp cứu viên hỏi tên tuổi nạn nhân, địa chỉ nhà và người cần cấp báo để báo cho thân nhân biết. d. Cấp cứu viên nhờ người khác báo cho Trung tâm y tế, Công an giao thông nhờ Công an báo cho Trung tâm cấp cứu. 415) Tai nạn về tiêu hóa, nạn nhân ói mửa, đau bụng kèm theo sốt, co giật trong lúc chờ đợi xe cấp cứu đến : a. Đặt lên bụng nạn nhân túi nước đá để làm giảm đau. b. Cho uống thuốc giảm đau. c. Chống ói bằng cách cho uống thuốc chống ói. d. Đặt nạn nhân trong tư thế nằm nghiêng, làm ấm nạn nhân bằng mền hay nước nóng gọi bác sĩ đến. 416) Vết thương có hiện tượng rộng, sâu, dính đất, vật dụng kim khí : a. Cấp cứu viên lấy tay sờ mó vết thương, lấp vật lạ ra, rửa vết thương và băng lại. b. Cấp cứu viên băng che kín vết thương, đặt nạn nhân ở vị trí thích hợp chờ Y tế hay Bác sĩ đến. c. Cấp cứu viên chùi rửa vết thương, băng bó lại và cho dùng thuốc kháng sinh.
  48. d. Cấp cứu viên không sờ mó vết thương, không tìm cách lấy vật lạ ra mà phải băng che kín vết thương, đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp và báo cho y tế hoặc chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 417) Khi săn sóc vết thương, ta chú ý: a. Rửa vết thương bằng nước rửa hay ôxi già theo đường xoắn ốc từ trong ra ngoài. b. Không rửa bằng cồn 90 độ có pha iốt. c. Không bôi thuốc mỡ lên vết thương. d. Không rửa nước lạnh, nước nóng. 418) Dấu hiệu đặc biệt trong viêm ruột thừa là : a. Ấn vùng bụng thật mạnh, nạn nhân đau. b. Đè mạnh vào ngực và bụng, nạn nhân đau nhói. c. Ấn vùng hố chậu phải nhẹ, sâu thì hơi đau, sau đó giật tay ra đột ngột, nạn nhân đau nhói. d. Đau đầu, nôn mửa, đi không được. 419) Nguyên tắc cố định xương gãy là: a. Phải dùng nẹp cây để cố định và cột bằng 3 dây. b. Phải dùng nẹp sắt để cố định cho chắc chắn. c. Dùng bất cứ vật liệu gì thích hợp có tại chỗ để giữ im chỗ xương gãy và hai đầu khớp xương bị gãy. d. Phải băng nẹp - kêu gọi cấp cứu. 420) Một nạn nhân bị dập nát cẳng tay, dính nhiều đất cát, máu ra nhiều, bạn chỉ có một mình, bạn sẽ xử lí theo thứ tự như thế nào? : a. Lau rửa vết thương, cầm máu, cố định xương gãy, chuyển bệnh viện b. Cầm máu, cố định xương gãy, lau rửa vết thương, chuyển bệnh viện c. Cầm máu, lau rửa vết thương, băng bó, cố định xương gãy, chuyển bệnh viện. d. Lau rửa, cầm máu, chuyển bệnh viện gần nhất. 421) Gặp một nạn nhân cùng một lúc ngưng thở và đứt lìa cẳng tay, chảy máu nhiều, bạn chỉ có một mình thì xử lí như thế nào? : a. Cầm máu rồi làm hô hấp b. Hô hấp trước, cầm máu rồi chuyển thương c. Hô hấp trước, cầm máu, băng bó rồi chuyển thương. d. Cầm máu, hô hấp, chuyển thương. 422) Để chống choáng (chống shock) trong trường hợp sơ cứu, ta có thể : a. Đắp ấm, để nằm đầu thấp, cho uống nước khi nạn nhân chưa tỉnh lại. b. Động viên, xoa đầu, để nơi thoáng khí, kín gió. c. Chuyển ngay đến Y tế để được cấp cứu. d. Đắp ấm, uống nước đường, kín gió. 423) Đánh giá tình trạng ngưng tim, ngưng thở ở một nạn nhân qua các dấu hiệu a. Lòng ngực không cử động, tim không đập, mạch không bắt được. b. Bất tỉnh, tím tái, đầu, tay chân , vùng quanh môi lạnh. c. Cả 2 câu trên đều đúng. d. Cả 2 câu trên đều sai. 424) Bài hát " Tiến lên Đoàn viên" là sáng tác của nhạc sĩ: a. Phong Nhã c. Hoàng Hà b. Phạm Chu d. Phạm Tuyên. 425) Bài hát " Lý Cây Bông" là bài hát dân ca:
  49. a. Nam Bộ. c. Bắc Bộ b. Nam Trung Bộ d. Quan họ Bắc Ninh. 426) " Dân ca" là những bài hát do : a. Nhân dân sáng tác. c. Nhiều người sáng tác b. Một tác giả sáng tác d. Một nhóm sáng tác. 427) Bài hát " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" do nhạc sĩ nào sáng tác ? a. Phong Nhã. c. Nguyễn Văn Hiên b. Trịnh Công Sơn d. Vũ Hoàng. 428) Câu hát " Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước sao Bác Hồ Chí Minh sống muôn năm" là câu kết của bài hát : a. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng - sáng tác Phong Nhã. b. Tấm ảnh Bác Hồ - sáng tác Mộng Lân c. Bác Hồ người cho em tất cả - sáng tác Hoàng Long - Hoàng Lân d. Hoa thơm dâng Bác - sáng tác Hà Hải 429) Bài hát " Em là mầm non của Đảng" là sáng tác của nhạc sĩ : a. Mộng Lân. c. Phan Nhân d. Phạm Trọng Cầu d. Trần Long Ẩn 430) Bài hát " Đội ta lớn lên cùng đất nước" là sáng tác của nhạc sĩ : a. Phong Nhã. x c. Nguyễn Văn Tý b. Vũ Hoàng d. Lưu Hữu Phước. 431) Câu hát " Ta lớn lên cùng đất nước, như các con sống trong lòng mẹ cha. Ta noi gương người đi trước những tấm gương vinh quang của Đảng ta, lớn nhanh dựng xây tổ quốc tươi thắm như hoa". Là một đoạn trong bài hát : a. Đội ta lớn lên cùng đất nước - sáng tác Phong Nhã. b. Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh - sáng tác Phong Nhã c. Đội ca - sáng tác Phong Nhã d. Nhanh buớc nhanh nhi đồng - sáng tác Phạm Tuyên 432) Câu hát " Sao của em vui vui lắm cơ vào lớp ngồi chung một bàn cùng đi học đúng giờ " trong bài : a. Sao vui của em. c. Năm cánh sao vui b. Sao em vui quá d. Sao chăm chỉ 433) Bài hát " Năm cánh sao vui" sáng tác nhạc Hà Hải, lời thơ Phong Thu là bài hát vui tươi, dí dỏm, trong đó có các câu hát sau : a. Năm cánh sao vui, nở bừng hoa đẹp b. Sao chăm chăm học, sao ngoan bạn hiền c. Sao khỏe sạch sẽ, sao vui hay cười d. Tất cả các câu a, b, c đều có trong bài hát. 434) Bài hát "Cùng múa vui" là một sáng tác của nhạc sĩ : a. Lưu Hữu Phước. c. Lê Minh Cường b. Hà Hải d. Phạm Trọng Cầu 435) Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông làm việc nhiều năm ở Đài Phát Thanh THVN và Đài truyền hình Vietnam. Ngoài hàng trăm ca khúc viết cho người lớn ông còn viết nhiều ca khúc cho trẻ em. Em hãy cho biết các ca khúc nào dưới đây là sáng tác của ông : a. Trường chúng cháu là trường mầm non; Cô và mẹ; Đêm pháo hoa; Cả tuần đều ngoan.
  50. b. Tiến lên Đoàn viên; Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh; Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. c. Tất cả a và b đều đúng. d. Tất cả 2 câu a, b đều sai. 436) Câu chuyện kể sẽ rất hấp dẫn các em bởi : a. Sắc thái giọng nói của người kể b. Hành động diễn tả sinh động của người kể c. Các hành vi của nhân vật được người kể diễn tả chân thật d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 437) Nội dung phong phú của chuyện kể có tác dụng gì đối với người nghe : a. Góp phần giáo dục tình cảm, đạo đức. b. Giúp người nghe nhận thức tự nhiên, xã hội, cảm xúc xung quanh. c. Hai câu a, b đều đúng d. Hai câu a, b đều sai. 438) Ý nghĩa của kể chuyện là gì ? a. Góp phần giáo dục toàn diện cho thiếu nhi b. Góp phần giáo dục tính "chân, thiện, mỹ" và giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh. c. Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào dân tộc. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 439) Trong sinh hoạt của Đội, kể chuyện về những tấm gương anh hùng nhỏ tuổi như : Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám, sẽ giúp cho các em điều gì ? a. Hiểu được sự hy sinh và lòng dũng cảm của các anh. b. Học tập và noi gương theo các anh. c. Hiểu thêm về cuộc sống của các anh. d. Hai câu a & b đều đúng. 440) Mỗi một câu chuyện sẽ đem lại cho các em điều gì? a. Đem lại nhiều thông tin khác nhau. b. Đem lại hiểu biết rộng rãi hơn. c. Giúp các em nâng cao tầm hiểu biết và có thái độ sống đúng đắn hơn d. Tất cả các câu a, b, c đều sai. 441) Để cuốn hút người nghe, người kể phải biết khai thác những yếu tố như : a. Cường độ giọng nói, cử chỉ, cường độ giọng nói. b. Thanh điệu cơ bản, ngữ điệu, nhịp điệu, cường độ giọng nói, tư thế, nét mặt, cử chỉ, tính hợp lý. c. Ngữ điệu, thanh điệu cơ bản, cường độ giọng nói. d. Tư thế, nét mặt, cử chỉ. 442) Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để : a. Giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh. b. Tạo cơ sở để hình thành nhân cách con người mới Việt Nam. c. Giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho học sinh. d. Cả 3 câu a, b, c đúng. 443) Nhà tâm lý học-giáo dục học nổi tiếng của Nga viết " Giáo dục âm nhạc không phải là đào tạo nhạc sĩ mà trước hết là giáo dục con người" . Câu nói trên của nhà tâm lý học : a. Xu-khôm-lin-xki c. Leptontoi