260 Bệnh tật trẻ em

pdf 99 trang phuongnguyen 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "260 Bệnh tật trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf260_benh_tat_tre_em.pdf

Nội dung text: 260 Bệnh tật trẻ em

  1. 260 BỆNH T ẬT TR Ẻ EM PH ẦN M ỘT CH ĂM SÓC KHI BÉ B ỆNH Bé b ị b ệnh - Bạn c ần ph ải làm gì ? Vi ệc đầ u tiên là quan sát Bé k ỹ để nói cho bác s ĩ bi ết NH ỮNG TRI ỆU CH ỨNG C ỦA B ỆNH. VÌ Ở bên con, nên các bà m ẹ d ễ nh ận được ngay s ự thay đổi b ất th ường qua nét m ặt, tính tình, s ự ho ạt độ ng c ủa con. Thí d ụ b ạn nh ận th ấy da c ủa Bé b ị m ẩn đỏ chi ều qua. C ần ph ải nói để bác s ĩ bi ết, vì sáng nay, khi bác s ĩ có m ặt thì da c ủa Bé có th ể l ại bình th ường r ồi. Sau khi bác s ĩ v ề, b ạn c ần ph ải ti ếp t ục theo dõi s ự chuy ển bi ến c ủa b ệnh và th ực hi ện nh ững l ời ch ỉ d ẫn c ủa bác s ĩ để ch ữa b ệnh cho Bé. Sự có m ặt c ủa ng ười m ẹ bên con, góp ph ần không nh ỏ t ới vi ệc tr ị b ệnh cho Bé vì ngoài ph ần cho con u ống thu ốc theo đơn c ủa bác s ĩ, còn có ti ếng nói, n ụ c ười và bàn tay c ủa ng ười m ẹ, làm cho Bé c ảm th ấy yên tâm. 1 NH ỮNG D ẤU HI ỆU C ỦA S ỨC KH ỎE. KHI Bé KH E M NH - Tr ọng l ượng cân c ủa Bé bình th ường. - Nét m ặt t ươ i t ỉnh, m ắt sáng. Khi b ế Bé, b ạn c ảm th ấy má Bé c ăng, mát. - Bé t ỏ ra vui v ẻ, ham ch ơi, chú ý t ới m ọi ng ười và m ọi v ật chung quanh. - Bé ăn có v ẻ ngon mi ệng, ng ủ yên gi ấc. Phân bình th ường. KHI Bé B NH - Bé sút cân. - Nét m ặt tái, m ắt qu ầng không có ánh m ắt. - Bé ng ậm ngón tay khi ng ủ, gi ấc ng ủ không lâu. Bé không chú ý gì t ới chung quanh. - Bé luôn c ựa qu ậy, gi ật mình, d ễ qu ấy khóc. - Bé khó ng ủ. - Bé không ch ịu ăn ho ặc ăn ít. Không ch ịu u ống ho ặc đòi u ống b ất th ường (vì c ơn s ốt làm c ơ th ể m ất n ước). 2. Khi nào c ần đưa con t ới bác s ĩ Nhi ều bà m ẹ ng ại đưa con t ới bác s ĩ, mà ch ỉ t ới g ặp bác s ĩ để k ể b ệnh c ủa con thôi. Vì nh ững tri ệu ch ứng b ệnh c ủa tr ẻ có th ể thay đổ i t ừng gi ờ, nên vi ệc k ể b ệnh nh ư v ậy ch ưa đủ. Từ ho t ới s ưng ph ổi, t ừ đi t ướt t ới tình tr ạng c ơ th ể b ị thi ếu n ước nhi ều khi ch ỉ có m ột b ước. www.Beenvn.com 1
  2. Tr ẻ càng nh ỏ, càng c ần ph ải đưa ngay t ới bác s ĩ, m ỗi khi cháu s ốt, ho, nôn ói, đi phân l ỏng nhi ều l ần hay nhi ều ngày. K ể c ả nh ững tri ệu ch ứng nh ư b ỗng nhiên qu ấy khóc mà không rõ nguyên nhân, hay không ch ịu u ống n ước. Ðối v ới các cháu đã l ớn thì có th ể nhìn vào tình tr ạng t ổng quát c ủa s ức kh ỏe, xem có điều gì đặc bi ệt không. S ốt cao ch ưa ch ắc đã là d ấu hi ệu tr ầm tr ọng. Trái l ại, hi ện t ượng đau t ừng cơn ở vùng b ụng, l ại là điều c ần ph ải chú ý mà ch ỉ có bác s ĩ m ới tìm được nguyên nhân và hướng d ẫn ch ữa tr ị. Tóm l ại, n ếu b ạn đị nh đưa cháu t ới bác s ĩ, hãy chu ẩn b ị tr ước để tr ả l ời m ột s ố câu h ỏi có liên quan t ới cháu v ề thân nhi ệt, tr ạng thái phân và các nh ận xét khác c ủa b ạn v ề cháu bé. Cũng nên nói v ới bác s ĩ r ằng cháu có ti ếp xúc v ới ai c ũng có nh ững tri ệu ch ứng nh ư cháu không để bác s ĩ suy ngh ĩ v ề m ột s ố b ệnh lây lan. Trong lúc ch ờ đợ i, ch ưa có bác s ĩ, hãy để cháu ngh ỉ ng ơi, bình t ĩnh. Tránh nh ững n ơi ồn ào, nhi ều ti ếng độ ng. Không nên cho cháu dùng b ất k ỳ m ột th ứ thu ốc gì n ếu không được bác s ĩ h ướng d ẫn t ừ tr ước. Nếu cháu s ốt, hãy cho cháu u ống n ước. 3. Nh ững câu h ỏi v ề vi ệc s ăn sóc khi Bé b ị b ệnh. - Bé ÐANG S ốT Có Nên Ð ưa CHáU T ớI BáC S ĩ KHÔNG? Dù cháu bé s ốt cao, c ũng v ẫn có th ể đưa đi được. Ch ỉ ở phòng khám b ệnh, bác s ĩ m ới có nhi ều ph ươ ng ti ện để khám b ệnh cho cháu. - Có C ầN CHOàNG CH ĂN (M ềN) CHO CHáU KHÔNG? Nếu cháu đang s ốt, không nên đắp thêm ch ăn vì nh ư th ế s ẽ làm thân nhi ệt t ăng thêm. Gi ữ nhi ệt độ phòng t ừ 20 o - 22 oC không để gió lùa, ở điều ki ện nh ư v ậy, cháu ch ỉ c ần m ặc m ột bộ qu ần áo NG Ủ, R ỘNG, THOÁNG LÀ Ð Ủ. - CầN S ăn SóC TH ế NàO CHO Bé D ễ CH ịU? Căn phòng cần thoáng và đủ ấm. N ếu lâu không m ở c ửa s ổ, hãy chuy ển cháu bé sang phòng khác m ột lát, trong khi làm v ệ sinh: quét nhà, thay v ải tr ải gi ường Sau đó, đóng c ửa lại n ếu c ần, để tránh gió, r ồi l ại chuy ển cháu v ề. Hàng ngày, v ẫn lau m ặt, c ổ, r ửa tay, chân cho cháu nh ư bình th ường. Bạn có th ể t ắm cho cháu nh ưng chú ý pha n ước ở nhi ệt độ 37 oC và phòng t ắm ph ải kín, không có gió. Trong su ốt th ời gian b ị ốm, cháu bé nào c ũng mu ốn có b ố ho ặc m ẹ, ông, bà ở bên c ạnh. Vi ệc này làm cho Bé th ấy yên tâm và an ủi Bé r ất nhi ều, m ỗi khi Bé b ị khó ch ịu. N ếu ng ười lớn không có điều ki ện ở g ần Bé, có th ể cho Bé đồ ch ơi, sách có hình v ẽ màu để Bé gi ải trí. Không nên để Bé nh ận th ấy nét m ặt lo l ắng, u s ầu c ủa NG ƯỜI L ỚN V Ề B ỆNH TÌNH C ỦA BÉ. - CầN LàM Gì KHI Bé RA NHI ềU M ồ HôI? Nếu Bé s ốt và ng ười đổ m ồ hôi, th ế là t ốt. Vì đó là ph ản ứng c ủa c ơ th ề để làm thân nhi ệt h ạ xu ống. Nên lau khô m ồ hôi và THAY QU ẦN ÁO CHO BÉ. - Có C ầN B ắT CHáU N ằM T ạI GI ƯỜNG KHÔNG? www.Beenvn.com 2
  3. Nếu Bé th ấy ng ười m ệt, Bé s ẽ t ự độ ng n ằm ngh ỉ. Nh ưng n ếu Bé không mu ốn n ằm, thì không nên b ắt bu ộc. C ứ để Bé ng ồi d ậy ho ặc đi l ại trong phòng. Ði t ất (v ớ) cho cháu. Ðối v ới các cháu b ị b ệnh c ần ph ải ch ữa tr ị lâu ho ặc đang trong th ời gian ph ục h ồi s ức kh ỏe, cứ để cháu ch ơi bình th ường. Ch ỉ nên tránh nh ững trò ch ơi làm cháu bị kích độ ng và không cho ch ơi v ới tr ẻ khác ÐỂ TRÁNH S Ự LÂY NHI ỄM. - CH ế Ðộ ĂN C ủA TR ẻ B ị B ệNH Nh ư TH ế Nà O? Với tr ẻ s ơ sinh, n ếu cháu không b ị đi t ướt, có th ể cho ăn nh ư bình th ường; không nên ép cháu ăn và chú ý cho cháu u ống n ước thêm. - Nếu bé b ị đi t ướt, thì ng ưng cho bú s ữa và cho ăn theo ch ế độ riêng (coi ph ần các b ệnh tr ẻ em). - Với tr ẻ đã l ớn, có th ể cho ăn súp, n ước rau, chu ối nghi ền, bánh bít c ốt (bánh mì n ướng 2 lần), bánh bích quy. Nếu cháu có d ấu hi ệu kh ỏi b ệnh, d ần d ần tr ở l ại ch ế độ ăn bình th ường. CHÚ Ý : KHÔNG Nên ÉP BU ỘC CÁC CHáU ĂN - Nếu Bé b ị s ốt, hãy cho cháu u ống nhi ều n ước ban ngày c ũng nh ư ban đêm, vì s ốt làm c ơ th ể các cháu thi ếu n ước. Ðể cháu d ễ u ống, ngoài n ước tr ắng có th ể cho Bé u ống n ước cam, nước chanh, n ước súp, n ước rau, n ước đường v.v Th ường các cháu thích u ống n ước mát h ơn là n ước nóng. Hãy cho các cháu u ống n ước mát - nh ất là các cháu hay b ị nôn ói. N ếu các cháu không ch ịu ăn thì các lo ại n ước đường, súp, m ật ong, n ước c ơm C ŨNG CÓ TH Ể CUNG C ẤP CHO CÁC CHÁU M ỘT ÍT CALO. GI ờ GI ấC S ĂN SóC Nên Nh ư TH ế Nà O? Nên t ự quy đị nh gi ờ gi ấc, thí d ụ vào bu ổi sáng và 5 gi ờ chi ều b ạn s ẽ đo nhi ệt độ cho cháu, lau r ửa m ặt, ngoáy l ỗ m ũi, cho u ống thu ốc hay bôi thu ốc. Vi ệc s ăn sóc có gi ờ gi ấc nh ư v ậy đỡ làm cháu b ị m ệt h ơn là ph ải điều tr ị lan man c ả ngày. Sau khi s ăn sóc cháu, b ạn nên ghi thân nhi ệt đo được lúc sáng, lúc chi ều vào gi ấy cùng v ới các hi ện t ượng (n ếu có) nh ư: nôn ói, đi t ướt, ho để chu ẩn b ị nói l ại cho bác s ĩ bi ết, khi bác sĩ t ới th ăm, ho ặc NÓI QUA ÐI ỆN THO ẠI. NếU BáC S ĩ CHO BI ếT B ệNH C ủA Bé THU ộC LO ạI LâY LAN Nếu Bé m ắc b ệnh có th ể lây lan, ph ải cách ly Bé v ới các TR Ẻ KHÁC, K Ể C Ả CÁC NG ƯỜI LỚN ÐANG CÓ MANG. CHú ý : KHÔNG Ð ược Ðể THU ốC TRONG T ầM TAY C ủA TR ẻ EM Nhi ều ng ười để thu ốc điều tr ị b ệnh cho các cháu ở g ần ch ỗ các cháu n ằm, để ti ện s ử d ụng. Nh ư v ậy r ất nguy hi ểm, nh ất là đối v ới các cháu đang trong tu ổi th ấy cái gì l ạ c ũng cho vào mi ệng. Thu ốc điều tr ị c ũng ph ải u ống đúng li ều l ượng và đúng lúc. Các cháu nh ỏ th ường d ễ b ị màu s ắc viên thu ốc, ho ặc v ị ng ọt c ủa thu ốc h ấp dẫn. www.Beenvn.com 3
  4. 4. M ỘT VÀI V ẤN ÐỀ CHUYÊN MÔN. ÐO THÂN NHI ệt ở H ậU MÔN TH ế NàO? Lấy ống đo nhi ệt độ đã lau r ửa s ạch, v ẩy ống để m ức th ủy ngân xu ống d ưới 36 oC r ồi bôi m ột ít vad ơlin vào đầu ống. Ðối v ới tr ẻ s ơ sinh, đặt bé n ằm ng ửa, m ột tay n ắm l ấy 2 chân bé gi ơ lên, còn tay kia đút t ừ từ ph ần đầ u, có đự ng thu ỷ ngân bên trong và đã được bôi va-dơ-lin vào h ậu môn c ủa Bé, t ới gần h ết ph ần này. Làm xong động tác này, ti ếp t ục gi ữ ph ần còn l ại c ủa ống đo trong tay. Ðối v ới tr ẻ l ớn h ơn, để tr ẻ n ằm s ấp r ồi đút ống đo nhi ệt độ từ t ừ vào h ậu môn. Trong th ời gian để ống đo trong h ậu môn, nh ớ đắ p m ền cho cháu kh ỏi l ạnh. C ần để ống đo trong h ậu môn, ít nh ất là 2 phút. Nếu các cháu v ừa ch ơi đùa xong, hãy để cháu ngh ỉ ng ơi ít nh ất 1 ti ếng, r ồi m ới ti ến hành l ấy nhi ệt độ . C ần chú ý bôi va-dơ-lin vào đầu ống đo và đút t ừ t ừ vào h ậu môn cháu bé. Ðộng tác này, n ếu làm m ạnh ho ặc v ội vàng có th ể làm xây sát bên trong h ậu môn và ch ảy máu. Ðã có nhi ều tr ường h ợp nh ư v ậy. Tại nhi ều n ước, ng ười ta l ấy thân nhi ệt b ằng cách cho ng ậm nhi ệt k ế ở mi ệng, ho ặc k ẹp vào nách. Nh ưng các cách đó không chính xác b ằng cách đo ở h ậu môn. BắT M ạCH ở C ổ TAY TH ế NàO? Ðặt ngón tr ỏ ho ặc ngón tr ỏ và ngón gi ữa lên c ổ tay c ủa Bé, ở ph ần g ốc ngón tay cái, khi Bé để ng ửa bàn tay, b ạn s ẽ th ấy nh ịp đậ p c ủa m ạch máu c ổ tay. Tr ẻ càng nh ỏ, nh ịp đậ p càng mau. Ở TR Ẻ S Ơ SINH, S Ố NH ỊP ÐẬP BÌNH th ường trong 1 phút t ừ 120 - 140 đập. Tr ẻ 2 tu ổi: 110 đậ p/phút. Tr ẻ 6 tu ổi: 60 - 80 Ð ẬP/PHÚT. S Ố NH ỊP đậ p này s ẽ cao h ơn bình th ường khi tr ẻ khóc, hay ho ạt độ ng m ạnh. Khi Bé ốm, s ố nh ịp đậ p s ẽ không gi ống bình th ường vì m ạch ÐẬP S Ẽ Y ẾU H ƠN. KHáM H ọNG TH ế NàO? Ðối v ới tr ẻ nh ỏ, c ần ph ải có m ột ng ười th ứ 2 giúp s ức thì b ạn m ới khám h ọng cho Bé được. Ng ười này b ế cháu bé trên lòng, cho m ặt cháu h ướng v ề phía ánh sáng, gi ữ tay chân cháu, để cháu tựa ng ười vào mình r ồi dùng 1 tay ấn nh ẹ vào trán cháu để đầ u cháu ng ả v ề phía sau. Ng ười khám ng ồi phía tr ước cháu bé, m ột tay làm Bé m ở mi ệng ra, còn tay kia dùng cu ống 1 chi ếc thìa (mu ỗng) ấn l ưỡi cháu bé xu ống và b ảo cháu kêu : "a a ". Nh ư v ậy, b ạn s ẽ nhìn rõ a-my-đan ở h ọng Bé. 5. LÀM GÌ KHI BÉ S ỐT? KHÔNg Ð ắP Ho ặc cho Tr ẻ M ặc THêM Qu ần áo Ch ỉ m ặc m ột b ộ qu ần áo ng ủ cho thoáng. Không đắ p ch ăn d ạ ho ặc len. N ếu c ần, ch ỉ đắ p ch ăn đơ n (nh ư kh ăn tr ải gi ường). Nhi ệt độ TRONG PHÒNG KHO ẢNG 20 OC LÀ V ỪA. THUốC TH ƯờNG DùNG Hai th ứ thu ốc th ường dùng để tr ị s ốt và h ạ nhi ệt là thu ốc aspirine (acide acétylsalicylique) và thu ốc paracétamol. C ần để bác s ĩ ch ỉ đị nh li ều l ượng, nh ưng cách dùng chung nh ư sau : www.Beenvn.com 4
  5. - Lượng thu ốc tính b ằng s ố viên thu ốc dùng trong 24 gi ờ ph ụ thu ộc theo s ố cân n ặng ho ặc số tu ổi c ủa tr ẻ. B ạn c ần nh ớ l ượng thu ốc t ối đa được dùng. Không được cho Bé u ống quá lượng t ối đa đó. - Lượng thu ốc này được chia thành nhi ều ph ần để u ống thành nhi ều đợ t trong ngày. Thí d ụ: mỗi ngày u ống 2 viên chia làm 4 l ần, m ỗi l ần n ửa viên. Một s ố ng ười l ớn ph ạm sai l ầm là cho tr ẻ u ống h ết c ả li ều 1 l ần. Khi thu ốc h ết tác d ụng, thân nhi ệt c ủa tr ẻ t ăng cao độ t ng ột gây ra ch ứng co gi ật r ất đáng ng ại ở tr ẻ. - Mỗi th ứ thu ốc có th ể được trình bày d ưới các d ạng khác nhau nh ư viên, đóng gói, sirô, viên đặt ở h ậu môn v.v Khi dùng, c ần bi ết rõ m ỗi viên, m ỗi gói, m ỗi thìa t ươ ng ứng v ới lượng thu ốc là bao nhiêu? Nhi ều thu ốc mang tên khác nhau nh ưng trong thành ph ần c ũng có aspirine hay paracétamol. B ởi v ậy, c ần đọ c công th ức c ủa thu ốc để kh ỏi cho u ống nhi ều thu ốc cùng tác d ụng. - ASPIRINE CÓ trong các lo ại thu ốc mang tên khác nhau nh ư Catalgine, Juvépirine, Aspégic v.v Li ều l ượng th ường dùng là 0,05 g/ngày cho 1 kg cân n ặng. Không bao gi ờ được v ượt quá 0,lg/ngày cho 1 kg e ần nặng. Thí d ụ: m ột đứ a tr ẻ n ặng 12 kg, có th ể u ống trong ngày (24 gi ờ) m ột l ượng aspirine b ằng 0,05 g x 12 = 0,6 g. L ượng thu ốc trên được chia thành 6 lần u ống. M ỗi l ần u ống 0,1 g cách l ần sau 4 GI Ờ, NGH ĨA LÀ C Ứ 4 GI Ờ L ẠI U ỐNG 0,1 G ASPIRINE. PARACETAMOL có trong các thu ốc mang tên Efferalgan, Dolipran. Li ều l ượng th ường là 0,02 - 0,03g (20 - 30 mg) cho m ỗi kilôgam cân n ặng, trong 24 gi ờ. L ượng thu ốc này c ũng được chia làm 6 l ần u ống, m ỗi l ần cách nhau 4 gi ờ. Hi ện nay, các bác s ĩ có xu h ướng cho dùng paracétamol nhi ều h ơn là aspirine vì paracétamol d ễ được b ộ máy tiêu hóa h ấp th ụ. - Có th ể dùng xen k ẽ 2 th ứ aspirine và paracétamol, 1 l ần aspirine, 1 l ần paracétamol. Nh ư vậy, s ẽ gi ảm được l ượng thu ốc c ủa m ỗi th ứ. PH ƯƠ NG PHáP H ạ NHI ệt T ừ BÊN NgOàI - NGâM N ƯỚC - Nếu dùng thu ốc r ồi mà thân nhi ệt v ẫn ch ưa h ạ xu ống, có th ể t ắm cho cháu bé b ằng n ước có nhi ệt độ th ấp h ơn thân nhi ệt c ủa Bé t ừ 1 - 2oC, trong th ời gian 10 phút. Có th ể cho cháu ngâm n ước 2 - 3 l ần trong ngày. Nh ưng, n ếu th ấy m ặt Bé tái ho ặc ng ười run ph ải b ế cháu ra kh ỏi n ước; choàng kh ăn và lau khô ngay cho cháu. - CH ƯỜM N ƯỚC ĐÁ - Ðựng n ước đá vào m ột túi v ải hay cao su r ồi đặ t vào gáy, ho ặc nách, háng, có đệm m ột l ớp v ải hay len. Có th ể làm nhi ều l ần trong ngày và thay n ước đá khi đã tan h ết. Nếu không có n ước đá, đắ p kh ăn t ẩm n ước mát lên trán C ŨNG ÐƯỢC. - NH ỏ M ũI - Nếu bác s ĩ đã ch ỉ đị nh dùng thu ốc nh ỏ m ũi có kháng sinh, hãy dùng d ụng c ụ bóp - hút b ằng cao su, r ửa l ỗ m ũi cho Bé b ằng dung đị ch sérum sinh h ọc. Sau đó, dùng ống nh ỏ gi ọt nh ỏ thu ốc vào l ỗ m ũi c ủa cháu. Sau khi dùng, ph ải r ửa ống nh ỏ gi ọt b ằng c ồn 90 o. www.Beenvn.com 5
  6. Tr ước khi dùng thu ốc nh ỏ m ũi, để thu ốc vào m ột chén n ước ẤM ÐỂ HÂM CHO THU ỐC ẤM LÊN. - XÔNG - Ðổ n ước nóng vào b ồn t ắm hay m ột ch ậu l ớn r ồi pha m ột thìa súp d ầu khuynh di ệp ho ặc benjoin vào. Phòng t ắm đóng kín để h ơi b ốc lên không b ị thoát ra ngoài. B ế cháu bé trên tay ho ặc để cháu ch ơi ở d ưới sàn có tr ải kh ăn. Khoác m ột kh ăn t ắm quanh ng ười Bé, không c ần m ặc qu ần áo. M ồ hôi Bé s ẽ ra nhi ều. H ơi n ước nóng có d ầu s ẽ th ấm qua da được Bé th ở hít vào ph ổi. Sau khi Bé ra m ồ hôi, qu ấn kh ăn quanh ng ười r ồi b ế ra kh ỏi phòng t ắm, lau khô ng ười cho Bé. Chú ý không để Bé b ị l ạnh khi ra kh ỏi phòng. Ph ươ ng pháp này r ất t ốt cho tr ẻ em b ị s ốt vì đau h ọng. - TH ụT - Lấy n ước đun sôi, để ngu ội, nh ưng còn ấm. Cho thuốc đã được bác s ĩ ch ỉ đị nh vào nước. N ếu ch ỉ mu ốn cho Bé ị được, cho 1/2 mu ỗng cà-phê thu ốc bicarbonate de soude ho ặc một mu ỗng cà-phê d ầu ô-liu hay parafine nguyên ch ất vào n ước khu ấy n ước cho thu ốc tan. Dùng ống bóp hút n ước lên bôi tr ơn đầu ống, b ằng vad ơlin, đư a đầu ống t ừ t ừ vào h ậu môn rồi bóp nh ẹ ống cho n ước t ừ t ừ vào ru ột. Khi n ước đã vào h ết, rút ống ra và bóp 2 bên mông Bé cho khít l ại để gi ữ n ước trong 2 - 3 phút, r ồi cho Bé ng ồi bô để Bé " đi" ra. 6. M ỘT S Ố ÐỘNG TÁC CHUYÊN MÔN. ÐắP G ạC ẩM - Theo s ự ch ỉ đị nh c ủa bác s ĩ, n ếu b ạn c ần đắ p g ạc lên m ột v ết th ươ ng ho ặc cái nh ọt, l ấy m ột mi ếng g ạc ngâm vào n ước ấm có pha c ồn 90 o (pha 1 thìa súp c ồn vào 1 bát n ước). Ðặt g ạc lên nh ọt và c ứ 10 - 15 phút, l ại làm l ại. ÐứT TAY HO ặC V ếT TH ƯƠ NG - Vi ệc đầ u tiên là r ửa v ết th ươ ng. R ửa k ỹ b ằng xà phòng, không để đấ t, cát ho ặc gai ở l ại trong th ịt. Sau đó bôi thu ốc sát trùng, tr ước khi b ăng l ại. DùNG B ĂNG DíNH (B ĂNG KEO) - Các lo ại b ăng dính có s ẵn g ạc và thu ốc sát trùng đều có bán s ẵn ở hi ệu thu ốc. Dùng lo ại b ăng này c ũng ph ải thay hàng ngày. N ếu trong ngày, b ăng bị b ẩn, PH ẢI THAY CÁI KHÁC. BU ộC B ĂNG - Nếu v ết th ươ ng ch ảy máu, c ần r ửa s ạch, bôi thu ốc sát trùng, đắp m ột mi ếng gạc lên r ồi l ấy cu ốn b ăng bu ộc l ại. Không được bu ộc ch ặt để máu v ẫn l ưu thông được ph ải làm sao để ch ỗ có v ết th ươ ng không vì bu ộc b ăng mà ph ồng lên tím l ại, và s ờ th ấy l ạnh. Nếu bu ộc b ăng ở đầ u, để khi ng ủ b ăng không b ị tu ột ra độ i cho tr ẻ m ột cái m ũ l ưới hay m ũ ng ủ. NH?NG ĐIỀU C ẦN TRÁNH - Khi ch ườm nóng cho các cháu b ằng các d ụng c ụ b ằng cao su, túi ch ườm v.v ph ải xem c ần th ận nút c ủa túi có kín không. B ọc m ột kh ăn ngoài túi ch ườm tr ước khi ch ườm cho tr ẻ. Có r ất nhi ều tr ẻ bi b ỏng vì ch ườm. Ðối v ới nh ững cháu nh ỏ, không được dùng c ồn, r ượu long não hay r ượu b ạc hà để xoa vùng ng ực n ếu không có ý ki ến và sự ch ỉ đị nh c ủa bác s ĩ. TI? CHíCH CHO TR ẻ - Ðối v ới các tr ẻ s ơ sinh, ng ười ta tránh không tiêm mông mà ch ỉ tiêm vào b ắp đùi. Công vi ệc này nên để ng ười khác làm, b ố m ẹ ch ỉ nên đứng bên c ạnh để d ỗ dành và an ủi cháu ch ứ không nên làm ng ười ph ụ tá cho ng ười làm đau cháu. 7. Dùng thu ốc cho tr ẻ . Bé b ị s ốt và b ạn cho r ằng cháu b ị viêm h ọng. L ần tr ước anh Bé c ũng b ị nh ư v ậy, và bác s ĩ đã cho u ống thu ốc. Lo ại thu ốc này còn th ừa, v ẫn để trong t ủ thu ốc. V ậy, có nên cho Bé u ống thu ốc ? www.Beenvn.com 6
  7. KHÔNG N?! Vì có nhiều th ứ b ệnh khác nhau c ũng b ắt đầ u làm cho h ọng viêm đỏ. N ếu b ạn cho cháu uống thu ốc nh ư v ậy, khi c ần khám b ệnh để điều tr ị cho cháu, bác s ĩ s ẽ g ặp nhi ều khó kh ăn, vì nh ững tri ệu ch ứng ban đầ u C ỦA B ỆNH CHÍNH ÐÃ B Ị THU ỐC LÀM BI ẾN M ẤT R ỒI! TRONg KHI CH ƯA Có BáC S ĩ, B ạN Có TH ể TR ị B ệNH CHO CHáU NHU TH?NàO? NẾU TR Ẻ: Bị S ổ M ũI : Nh ỏ thu ốc nh ỏ m ũi (sérum sinh h ọc), dùng viên thu ốc đặ t ở h ậu môn có thành ph ần d ầu thông, D ẦU KHUYNH DI ỆP. Bị ÐI T ướt NH ẹ - Tr ẻ trên 6 tháng: ng ưng cho u ống s ữa, cho u ống các dung d ịch ch ống hi ện tượng c ơ th ể m ất n ước (CÓ BÁN S ẴN Ở HI ỆU THU ỐC), N ƯỚC CÀ R ỐT, KHOAI TÂY NGHI ỀN, CHU ỐI NGHI ỀN. Bị TáO BóN - Dùng viên thu ốc đặ t ở H ẬU MÔN HAY D ẦU PARAFINE. Bị HO - Dùng si rô ho có thành ph ần THU ỐC TH ỰC V ẬT VÀ KHÔNG CÓ CODEINE. Bị GI ậT MìNH, KHó NG ủ - Nước hoa CAM, LOÃNG. Bị ÐAU B ụNG - Uống ít n ước pha m ật ong. Ngoài nh ững lo ại thu ốc và bi ện pháp vô h ại trên, không được cho tr ẻ dùng b ất c ứ thu ốc gì nh ất là các lo ại thu ốc kháng sinh và sulfamide, k ể c ả thu ốc bôi ngoài da. C ần tránh c ả các lo ại thu ốc nh ỏ m ũi làm co t ế bào màng m ũi nh ư Privine, Tizine, Naphtasoline Kể c ả thu ốc s ốt aspirine c ũng không được dùng t ự do, không CÓ S Ự CH Ỉ ÐỊNH C ỦA BÁC SĨ. LI ỀU L ƯỢNG KHÁC NHAU, TÁC D ỤNG KHÁC NHAU Cần cho tr ẻ dùng thu ốc đúng li ều l ượng, đúng cách dùng đã được bác s ĩ ch ỉ d ẫn. Nếu tr ẻ không ch ịu u ống thu ốc ho ặc u ống không đủ li ều l ượng do bác s ĩ ch ỉ đị nh, c ần ph ải báo cho bác s ĩ để tìm cách điều tr ị khác. Vì u ống không đủ li ều, b ệnh không kh ỏi. Cần chú ý tuân theo đúng cách dùng thu ốc: u ống làm bao NHIÊU L ẦN TRONG NGÀY? M ỖI LẦN CÁCH NHAU BAO LÂU? KHôNG Ð ược T ự ý T ĂNG LI ềU L ượnG THU ốC! Thu ốc u ống quá li ều s ẽ gây ng ộ độ c, tajo ra nh ững ph ản ứng C Ơ TH Ể NH Ư M ẨN ÐỎ, PHÁT BAN, CH ƯỚNG B ỤNG THáI Ð ộ C ủA NG ƯờI L ớN KHI CHO TR ẻ U ốNG THU ốC Không nh ững c ần làm sao cho trẻ hi ểu r ằng ph ải u ống thu ốc để kh ỏi b ệnh, mà ng ười l ớn cũng ph ải tin nh ư th ế để có thái độ c ươ ng quy ết v ới tr ẻ. M ột đứ a tr ẻ ph ải u ống thu ốc s ẽ nhìn vào thái độ c ươ ng quy ết hay l ưỡng l ự c ủa ng ười l ớn để tùy c ơ ứng x ử. Tuy v ậy, nên gi ải thích cho Bé h ơn là dùng bi ện pháp m ạnh. Không b ắt bu ộc nh ưng c ũng không n ăn n ỉ. Nên nói d ịu dàng để Bé hi ểu: vi ệc u ống thu ốc là điều không th ể khác được! www.Beenvn.com 7
  8. Tránh không ép u ống thu ốc b ằng s ức m ạnh, vì thu ốc dù l ỏng hay r ắn, có th ể xu ống theo đường hô h ấp vào PH ỔI GÂY H ẬU QU Ả R ẤT NGUY HI ỂM. CáC BI ệN PHáP CHO TR ẻ U ốNG THU ốC: N ếu thu ốc viên, tán ra thành b ột r ồi tr ộn v ới n ước đường. N ếu thu ốc có v ị đắ ng, r ất đắ ng, nên pha v ới m ứt qu ả có v ị chua ho ặc m ật, sôcôla, chu ối nghi ền. N ếu tr ẻ nhè ra, c ần coi xem cháu đã u ống được bao nhiêu để cho cháu u ống thêm mà không quá li ều l ượng. Tránh không tr ộn thu ốc v ới các th ức ăn th ường ngày c ủa Bé nh ư s ữa, súp v.v , vì nh ư v ậy, sau này Bé nhìn th ấy s ữa s ẽ s ợ, không ch ịu bú n ữa. - Thu ốc để trong viên bao không nên l ấy ra vì có th ể lo ại thu ốc này cần ph ải để l ọt xu ống d ạ dày r ồi m ới để cho tan. - Si rô: Nh ững thu ốc lo ại si rô th ường d ễ u ống. Tr ước khi u ống, nên l ắc đề u chai đự ng thu ốc. - Viên đặt ở h ậu môn - Cần làm viên thu ốc ướt ho ặc ngâm vào vad ơlin tr ước khi nhét thu ốc vào h ậu môn tr ẻ. Sau đó, gi ữ mông tr ẻ KHÍT L ẠI VÀI PHÚT Ð Ể THU ỐC KHÔNG B Ị R ƠI RA. TH ờI GIAN CH ữA TR ị Bé s ốt 40 oC, bác s ĩ cho u ống thu ốc kháng sinh. Hôm nay, thân nhi ệt c ủa Bé đã xu ống t ới 36 o8. V ậy, có c ần ph ải u ống thu ốc n ữa hay không? Vẫn c ần ph ải u ống thu ốc cho đủ li ều l ượng. Ðể tr ị kh ỏi b ệnh b ằng thu ốc kháng sinh, ph ải ti ếp t ục dùng thu ốc thêm m ột vài ngày, dù các tri ệu ch ứng b ệnh đã m ất. Thí d ụ tri ệu ch ứng của b ệnh viêm h ọng, ho ặc ho là s ốt, khi h ết s ốt không có ngh ĩa là đã h ết b ệnh. Mu ốn kh ỏi dứt b ệnh, ph ải dùng thu ốc t ừ 8 - 10 ngày. N ếu không dùng thu ốc đủ li ều l ượng, có th ể b ị bệnh tr ở l ại. 8. T Ủ THU ỐC GIA ÐÌNH. ÐặT T ủ THU ốC ở ÐÂU? Tủ thu ốc c ần đặ t ở v ị trí cao để tr ẻ không v ới t ới được và ph ải có khóa. Tr ẻ nào c ũng thích mở t ủ. Khi th ấy các h ộp thu ốc l ọ thu ốc nh ỏ xinh, tr ẻ nào c ũng mu ốn m ở ra và n ếm th ử. Nh ững ống thu ốc aspirine và các chai thu ốc an th ần mà nhi ều ng ười l ớn v ẫn coi th ường, l ại th ường là nh ững th ủ ph ạm gây ra nhi ều v ụ ng ộ độ c nh ất cho tr ẻ em : Không nên để t ủ thu ốc ở nh ững n ơi ẩm ho ặc nóng. Trong t ủ. thu ốc nên có : - Bông, g ạc - Băng bu ộc, b ăng dính (keo) - Kéo - Kẹp - ỐNG TH ỤT www.Beenvn.com 8
  9. - 1 l ọ sérum sinh h ọc - 1 bình thu ốc sát trùng - 1 ống c ặp s ốt - 1 l ọ xà phòng n ước - 1 h ộp viên nhu ận tràng lo ại đặ t h ậu môn - 1 ống va-dơ-lin - 1 ống aspirine hay paracétamol d ạng viên, gói, ho ặc lo ại đặ t ở h ậu môn nh ư: Efferalgan, Dolipral Ngoài ra, có th ể có m ột h ộp b ăng c ầm máu lo ại "Stop HÉMO": B ĂNG + G ẠC CÓ TH ẤM CH ẤT C ẦM MÁU. GI ữ THU ốC TH ế NàO? Th ỉnh tho ảng, chúng ta nên coi l ại các th ứ thu ốc ở trong t ủ thu ốc để xem lo ại nào còn dùng được, lo ại nào nên v ứt đi, th ứ nào đã dùng h ết, ph ải mua b ổ sung. - Nh ững ống thu ốc tiêm (chích): n ếu còn h ộp thì h ạn ngày còn dùng được, có ghi ở v ỏ h ộp. - Lo ại thu ốc kháng sinh và sulfamide: thu ốc dùng th ừa nên v ứt đi vì nh ững thu ốc này khi dùng phải do bác s ĩ ch ỉ đị nh. - Thu ốc viên, viên con nh ộng, gói: ph ải để ở n ơi khô ráo. - Thu ốc nh ỏ m ắt: m ột khi đã m ở r ồi, ch ỉ dùng trong vòng 15 ngày. - Thu ốc m ỡ: n ếu bóp ống thu ốc m ỡ th ấy có n ước mà ph ần còn l ại b ị c ứng: v ứt c ả ống đi. Nh ững thu ốc m ỡ có ch ứa ch ất kháng sinh ho ặc sulfamide ch ỉ dùng được trong vòng vài tu ần. - Ch ất b ột: ph ải để ở n ơi khô ráo. - Dung d ịch sérum sinh h ọc: c ần thay luôn. - Sirô: khi đã m ở, ch ỉ dùng được trong th ời gian vài tu ần l ễ - Viên đặt ở h ậu môn: để n ơi khô ráo. BáC S ĩ CHUY? KHOA NHI Có nhi ều ng ười tích r ất nhi ều lo ại thu ốc trong t ủ thu ốc gia đình, ngh ĩ r ằng nh ư v ậy s ẽ ứng phó được v ới tình hình s ức kh ỏe c ủa con cái và c ả m ọi ng ười trong gia đình. Tr ẻ s ốt? Cho u ống thu ốc kháng sinh! Da b ị m ẩn đỏ ? Bôi thu ốc m ỡ! M ệt? Cho u ống thuốc b ổ! Khó ng ủ? Cho u ống thu ốc an th ần! Hành động nh ư v ậy ch ưa đủ và đôi khi còn không có l ợi vì đấy là s ự c ố g ắng xóa d ấu v ết các tri ệu ch ứng m ột c ăn b ệnh nào đó ch ưa được bi ết. www.Beenvn.com 9
  10. Các bác s ĩ chuyên môn, c ần nhìn vào các tri ệu ch ứng đó để xác đị nh được b ệnh và quy ết định cho Bé dùng thu ốc gì để ĐIỀU TR Ị B ỆNH. Trong m ấy n ăm đầ u, ng ười bác s ĩ r ất c ần cho tr ẻ, k ể c ả các cháu kh ỏe m ạnh. Vì ngoài vi ệc ch ữa b ệnh, bác s ĩ còn có nhi ệm v ụ quan TR ỌNG N ỮA LÀ PHÒNG B ỆNH. CHO t ới 6 tu ổi, các cháu c ần ph ải được bác s ĩ theo dõi s ức kh ỏe, ki ểm tra s ự phát tri ển v ề m ọi m ặt, tiêm chích phòng b ệnh và ch ữa b ệnh. ở m ọi thành ph ố và t ỉnh đề u có các bác s ĩ chuyên tr ị các b ệnh tr ẻ em và các b ệnh vi ện có khoa nhi riêng bi ệt, b ạn nên tìm bi ết các đị a ch ỉ đó để đưa các cháu t ới khám s ức kh ỏe đị nh kỳ và khám b ệnh khi c ần thi ết. 9. Cu ốn s ổ s ức kh ỏe c ủa Bé. Mỗi tr ẻ em c ần được b ố m ẹ l ập cho m ột cu ốn s ổ s ức kh ỏe. S ổ này có bán s ẵn ở các trung tâm y t ế t ại khoa nhi, ho ặc có th ể ph ải làm l ấy. B ố ho ặc m ẹ các cháu s ẽ ghi l ại t ất c ả các điều có liên quan t ới Bé t ừ ngày m ẹ Bé mang thai, ngày sinh, s ố cân n ặng, chi ều cao ở CÁC ÐỘ TU ỔI C ỦA BÉ, NGÀY M ỌC R ĂNG nào, ngày b ắt đầ u ch ập ch ững bi ết đi, ngày ph ải uống thu ốc tr ị b ệnh gì, các b ệnh đã m ắc ph ải do bác s ĩ ch ẩn đoán, các l ần ph ải vào b ệnh vi ện ho ặc ph ải ch ữa tr ị đặ c bi ệt Tất c ả nh ững điều được ghi trên, nh ư m ột th ứ lý l ịch v ề s ức kh ỏe c ủa cháu bé, s ẽ giúp cho bác s ĩ tìm được cách phòng b ệnh, tr ị b ệnh và s ăn sóc s ức kh ỏe cho cháu bé m ột cách đắ c lực 10. Khi Bé n ằm b ệnh vi ện. Ngày nay, vi ệc m ột tr ẻ em ph ải n ằm l ại b ệnh vi ện không còn là m ột điều đáng lo l ắng l ắm. Bé n ằm l ại b ệnh vi ện vì b ị ốm, nh ưng ch ưa ch ắc vì c ăn b ệnh tr ầm tr ọng, s ở d ĩ bác s ĩ mu ốn gi ữ Bé n ằm vi ện là để d ễ theo dõi và có điều ki ện làm m ột s ố xét nghi ệm mà thôi. Khác v ới th ời tr ước, khi vào vi ện Bé ph ải tách r ời v ới gia đình, ngày nay, các bác s ĩ và nhân viên b ệnh vi ện l ại mong b ệnh nhân có b ố, m ẹ hay ng ười nhà ở l ại để s ăn sóc. Nh ư v ậy tr ẻ em v ừa được ăn u ống đầ y đủ , v ừa được yên tâm v ề m ặt tinh th ần. S ự c ộng tác gi ữa nh ững ng ười có chuyên môn v ề khoa ch ữa tr ị v ới gia đình b ệnh nhân, có tác d ụng r ất t ốt đố i v ới ng ười b ệnh. Cùng ở l ại v ới con trong b ệnh vi ện, các bà m ẹ có th ể h ỏi y tá ho ặc nhân viên ph ục v ụ cháu, về: - Nhi ệt độ c ủa cháu, d ạng phân, tình hình s ức kh ỏe nói chung nh ư th ế nào là t ốt để d ự đoán v ề tình hình s ức kh ỏe c ủa cháu. Có th ể h ỏi tr ực ti ếp bác s ĩ điều tr ị v ề: - Căn b ệnh c ủa cháu bé. - Sự di ễn bi ến c ủa b ệnh s ẽ nh ư th ế nào để bi ết tr ước. - Sự điều tr ị s ẽ lâu hay chóng ? - Ch ế độ ăn u ống c ủa cháu c ần nh ư th ế nào để d ễ s ăn sóc. PH ẦN HAI: NH ỮNG V ẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN T ỪNG PH ẦN THÂN TH Ể www.Beenvn.com 10
  11. I. Ð ẦU 1. Thóp. Thóp là vùng m ềm gi ữa các x ươ ng s ọ bên trên trán c ủa tr ẻ S Ơ SINH. THÓP S Ẽ C ỨNG L ẠI Ở KHO ẢNG t ừ 8 t ới 18 tháng tu ổi: các x ươ ng s ọ lúc đó s ẽ li ền l ại. N ếu cháu bé đã ngoài 2 tu ổi mà thóp v ẫn còn m ềm, bà m ẹ c ần nói cho bác s ĩ bi ết. Ng ược l ại n ếu m ới trong 1, 2 tháng đầu mà cháu bé đã không còn thóp n ữa, thì đấy c ũng là điều b ất th ường, có ảnh hưởng không hay t ới sự phát tri ển c ủa đứ a bé. Các bà m ẹ th ường th ấy thóp c ăng ra khi cháu bé khóc: đó là vi ệc bình th ường. C ả hi ện tượng nhìn th ấy và s ờ th ấy thóp ph ập ph ồng c ũng v ậy. Thóp lúc nào c ũng ph ải d ẹt và đàn h ồi. N ếu thóp b ị ph ồng c ăng lên thì là hi ện t ượng b ất th ường: Bé có th ể b ị b ệnh ở màng óc. N ếu thóp hõm xu ống là bi ểu hi ện c ơ th ể bé thi ếu nước. Nếu vì m ột tai n ạn nào đó mà thóp b ị va m ạnh ho ặc t ổn th ươ ng, ph ải đưa bé vào b ệnh vi ện ngay. 2. V ẩy trên đầu. Nếu đầ u cháu có nh ững v ẩy nh ỏ, ph ải bôi va-dơ-lin lên m ỗi chi ều r ồi hôm sau g ội đầ u cho cháu b ằng lo ại xà bông nh ẹ (shampoing). N ếu không kh ỏi, c ần h ỏi các bác s ĩ da li ễu. 3. B ệnh viêm màng não. Ngày nay, b ệnh viêm màng não là m ột b ệnh đáng ng ại, tuy r ằng vi ệc ch ẩn đoán và phát hi ện bệnh có nhi ều điều ki ện để th ực hi ện được nhanh h ơn tr ước. Một tri ệu ch ứng rõ nh ất ở tr ẻ s ơ sinh là khi các cháu b ị b ệnh viêm màng não thì thóp b ị c ăng và ph ồng lên: c ần ph ải đưa cháu đi b ệnh vi ện ho ặc t ới bác s ĩ ngay. Nh ững tri ệu ch ứng ở các cháu l ớn là nôn ói nhi ều, ph ọt ra thành tia, s ốt, đau đầ u và đặc bi ệt là hi ện t ượng b ị c ứng gáy không th ể g ập c ổ l ại, để c ằm đụ ng được ng ực nh ư ngày th ường gi ống v ới m ọi NG ƯỜI. Ở B ỆNH VI ỆN, NG ƯỜI ta th ường ph ải l ấy n ước t ủy để xét nghi ệm xem cháu b ị b ệnh do vi trùng HO ẶC VI RÚT. BệNH VI? MàNG NãO DO VI TRùNG - Làm cho n ước t ủy c ủa cháu bé b ị b ệnh có m ủ. Cháu bé càng nh ỏ thì b ệnh càng nguy hi ểm. M ột s ố vi trùng có th ể là nguyên nhân c ủa b ệnh này nh ư vi trùng b ệnh ph ổi (ph ế c ầu trùng), liên c ầu trùng, ho ặc hémophilus (xem m ục 210: hémophilus là gì?). Bệnh này có th ể xu ất hi ện thành d ịch. Trong th ời gian có d ịch, ng ười ta có th ể l ấy ch ất m ẫu ở h ọng nh ững tr ẻ nghi b ị b ệnh để xét nghi ệm và phát hi ện nh ững tr ẻ có mang vi trùng. Ð ối v ới nh ững ng ười có ti ếp xúc v ới ng ười b ệnh và các tr ẻ b ị b ệnh, bác s ĩ th ường cho u ống thu ốc kháng sinh ho ặc thu ốc sulfamide trong 5 ngày li ền để tr ị ho ặc phòng bệnh. Hi ện nay, đã có thu ốc tiêm phòng vi trùng hémophilus, nh ưng ch ưa có thu ốc phòng b ệnh hữu hi ệu đố i v ới màng não c ầu. BệNH VI? MàNG NãO DO VI RúT - Ch ất l ỏng l ấy ra t ừ c ột s ống các cháu b ị b ệnh này do vi rút th ường trong v ắt, không có m ủ và vi trùng. Nh ững tri ệu ch ứng c ủa b ệnh c ũng gi ống nh ư trên, nh ưng nh ẹ h ơn. Không c ần thu ốc kháng sinh b ệnh c ũng t ự kh ỏi trong vài ngày, ng ười www.Beenvn.com 11
  12. ta phát hi ện b ệnh b ằng cách xét nghi ệm kháng th ể trong máu. B ệnh có TH Ể DO CHÁU B Ị QUAI B Ị HAY NHI ỄM M ỘT S Ố VI RÚT KHÁC. BệNH VI? MàNG NãO DO LAO - Hi ện nay hi ếm th ấy vì các cháu đã được tiêm BCG phòng lao t ừ nh ỏ. 4. Bé r ụng tóc ho ặc không có tóc. Nhi ều bà m ẹ lo ng ại con mình b ị hói vì quãng đầu Bé đè lên g ối khi n ằm, không có tóc. Th ật ra, hi ện t ượng này là bình th ường, ch ỉ do vì ma sát mà thôi. L ẽ d ĩ nhiên, có nhi ều đứ a tr ẻ khác c ũng n ằm nh ư th ế mà v ẫn có tóc. Nh ưng, tóc Bé có th ể m ảnh mai h ơn, d ễ r ụng h ơn và cháu hay n ằm lâu ở m ột t ư th ế h ơn là các Bé khác, đặc bi ệt là n ằm ng ửa. Nếu cháu đã l ớn nh ưng v ẫn r ụng tóc thì rõ ràng là có v ấn đề c ần chú ý: có th ể cháu bé có thói quen gi ật tóc ho ặc so ắn tóc mình. Ngoài ra, sau khi kh ỏi b ệnh s ốt th ươ ng hàn c ũng b ị rụng tóc. M ột s ố d ược ph ẩm, thu ốc u ống c ũng có tác d ụng nh ư v ậy. Một s ố ít các cháu có nh ững m ảng da tr ống không có tóc trên đầu do b ị n ấm tóc, c ần ph ải ch ữa tr ị ngay vì b ệnh này có th ể kéo dài và lây. Một s ố tr ẻ t ừ 2 tu ổi tr ở lên b ị r ụng tóc t ừng m ảng l ại do nh ững nguyên nhân tám lý. Nói chung, khi xác định m ột đứ a tr ẻ có ch ứng r ụng tóc, c ần ph ải đưa cháu t ới bác s ĩ để tìm nguyên nhân và ch ữa tr ị . 5. Ch ấy. Một cháu bé s ạch s ẽ v ẫn có th ể lây ch ấy c ủa các cháu khác, các cháu có ch ấy hay gãi đầu vì b ị ng ứa. Nhìn k ỹ vào tóc c ủa các cháu, b ạn s ẽ th ấy các tr ứng ch ấy nh ỏ, tròn, m ầu xám bám vào tóc. Hãy g ội đầ u hàng ngày cho cháu b ằng các ch ất thu ốc ch ống ch ấy bán ở hi ệu thu ốc trong 5 ngày li ền. Hãy dùng xà phòng g ội k ỹ l ại, ch ải tóc b ằng l ược bí (có r ăng l ược khít). Nhúng l ược vào d ấm nóng để ch ải r ồi l ấy kh ăn s ạch trùm lên tóc các cháu m ột h ồi lâu. Thay và gi ặt áo g ối, kh ăn tr ải gi ường và qu ần áo m ỗi ngày cho các cháu! 6. M ắt. Nh ững v ấn đề v ề m ắt đã được đề c ập trong nh ững m ục: đau m ắt đỏ , ch ắp, lác v.v Nếu đau m ắt vì b ị ch ấn th ươ ng c ần ph ải t ới ngay bác s ĩ chuyên khoa m ắt để khám m ắt. T ất cả các hi ện t ượng b ất th ường ở m ắt nói chung; ở giác m ạc, th ủy tinh th ể, con ng ươ i nói riêng, đều ảnh h ưởng t ới th ị giác và có th ể làm kh ả n ăng nhìn c ủa cháu bé kém đi. PHáT HI ệN M ắT KéM - Cũng nh ư vi ệc nghe kém, vi ệc nhìn kém c ủa các cháu c ần ph ải phát hi ện và tìm nguyên nhân t ừ s ớm. Thí d ụ: hi ện t ượng lác m ắt c ần ph ải luy ện t ập cho các cháu cách nhìn theo m ột ph ươ ng pháp riêng để ch ữa tr ị và luy ện t ập càng s ớm càng t ốt. Có nhi ều ph ươ ng pháp th ử nghi ệm để phát hi ện xem các cháu có b ị kém v ề th ị giác hay không. Có cháu m ới được vài tháng c ũng c ần ph ải đeo kính. 7. Gi ảm th ị l ực. www.Beenvn.com 12
  13. Tr ẻ m ới được m ấy tháng có th ể m ắc ch ứng gi ảm th ị l ực nhìn không tinh ở m ột bên hay c ả hai bên m ắt. Có th ể th ử đơn gi ản b ằng cách r ọi tia sáng vào m ắt cháu r ồi theo dõi ph ản ứng. Nếu có nghi ng ờ gì ph ải đưa cháu đến bác s ĩ chuyên khoa m ắt. 8. Ch ắp (l ẹo) m ắt. Ch ắp m ắt là lo ại m ụn nh ỏ m ọc ở b ờ mi m ắt, d ưới chân m ột lông mi. Ch ắp chóng kh ỏi nh ưng dễ b ị l ại. Mu ốn tr ị ch ắp, ch ỉ c ần bôi lên ch ắp lo ại pommát kháng sinh. Nguyên nhân ch ắp là do m ột lo ại tuy ến nh ỏ ở b ờ mi b ị nhi ễm trùng. 9. Ch ứng lác m ắt. Trong m ấy tháng đầ u, có lúc m ắt tr ẻ s ơ sinh có v ẻ nh ư h ơi lác. Hi ện t ượng này v ề sau t ự nhiên s ẽ h ết, vì trong nh ững ngày đầu c ủa cu ộc s ống, hai m ắt các cháu ch ưa ph ối h ợp kh ớp với nhau mà thôi. Nh ưng, n ếu hi ện t ượng này kéo dài và th ường xuyên thì bà m ẹ ph ải đưa cháu t ới bác s ĩ chuyên khoa m ắt ngay, càng s ớm càng t ốt. Lác th ường là khuy ết t ật c ủa m ột bên m ắt. C ần ph ải t ập luy ện cho bên m ắt b ị t ật. Bác s ĩ s ẽ băng kín bên m ắt không b ị t ật l ại để luy ện t ập cho m ắt kia ho ặc cho cháu đeo kính có m ắt kính đặc bi ệt để điều ch ỉnh h ướng nhìn cho m ắt cháu. Khi m ắt cháu đã nhìn được bình th ường r ồi bác s ĩ có th ể th ực hi ện thêm m ột cu ộc ph ẫu thu ật th ẩm m ỹ nh ỏ n ữa. 10. Ðau m ắt đỏ . Nhi ều khi các cháu nh ỏ v ừa b ị ho, v ừa đau m ắt đỏ . Lòng tr ắng m ắt ng ứa, h ơi s ưng và màu đỏ. Khi cháu h ết ho, thì m ắt c ũng kh ỏi. Nếu cháu ch ỉ b ị đau m ắt thôi, lòng tr ắng m ắt màu đỏ, luôn ch ảy n ước m ắt, bu ổi sáng mí m ắt dính vào nhau vì d ỉ màu vàng đến n ỗi cháu không m ở m ắt được, thì ph ải đưa cháu t ới bác s ĩ khám m ắt. Trong khi ch ưa có bác s ĩ, b ạn có th ể r ửa nh ẹ nhàng m ắt cháu b ằng n ước ấm. Nếu cháu m ới được m ấy tu ần mà đã b ị đau m ắt nh ư v ậy thì chúng ta ph ải tìm xem có ph ải cháu b ị t ắc ống l ệ đạ o hay không. L ệ ÐẠO LÀ Ð ƯỜNG D ẪN N ƯỚC M ẮT. CH ƯNG ÐAU M ắT C ủA TR ẻ S Ơ SINH - Cháu bé khi m ới sinh ra d ễ b ị lây nhi ễm ch ất b ẩn hay vi trùng vào m ắt. B ởi v ậy, khi m ới l ọt lòng, cháu th ường được các bà đỡ tra thu ốc phòng bệnh vào m ắt nh ư dung d ịch nitrat b ạc. Vì nitrat b ạc c ũng không tr ừ di ệt được m ột s ố vi trùng nh ư trùng b ệnh chlamydia, ngày nay ng ười ta th ường nh ỏ thêm thu ốc kháng sinh nh ư cycline. KHI M ỘT CHÁU BÉ V ỪA S ỐT, HO, VÀ M ẮT R ẤT ĐỎ , C ŨNG NÊN NGH Ĩ T ỚI M ỘT S Ố BỆNH DO VI RÚT GÂY RA, CH ẲNG H ẠN NH Ư B ỆNH S ỞI. 11. X ỏ l ỗ tai. Một s ố bà m ẹ mu ốn xuyên vành tai d ưới cho con gái để đeo đồ trang s ức. Vi ệc làm này không có gì nguy hi ểm v ới điều ki ện các d ụng c ụ dùng để xuyên l ỗ tai cho tr ẻ ph ải được r ửa sạch và ti ệt trùng c ẩn TH ẬN, NH ẤT LÀ HI ỆN NAY, KHI ÐANG CÓ D ỊCH BỆNH AIDS tràn lan trong thành ph ố. 12. Viêm x ươ ng ch ũm ở tai. www.Beenvn.com 13
  14. Sau vành tai m ỗi ng ười chúng ta đề u có m ột gò x ươ ng v ồng lên v ới đặ c điểm là có nh ững điểm nh ỏ hõm xu ống, vì th ế được g ọi là x ươ ng ch ũm. Trong s ố các hõm này, quan tr ọng nh ất là hõm thông v ới tai trong. Khi tai gi ữa b ị viêm, hõm này d ễ b ị nhi ễm trùng và m ưng m ủ. Ngày nay, ch ứng viêm x ươ ng ch ũm không còn ph ổ bi ến nh ư tr ước kia. Nh ưng vi ệc phát hi ện các cháu nh ỏ, nh ất là các cháu s ơ sinh m ắc ch ứng này ở giai đoạn đầ u r ất khó, vì các cháu ch ỉ bi ết khóc mà không nói được là đau ở đâu. Bởi v ậy, các bà m ẹ c ần chú ý, khi th ấy tai c ủa cháu bé ch ảy n ước hay ch ảy m ủ nhi ều, màng nh ĩ có s ắc thái khác th ường, cháu b ị s ốt và ng ười g ầy r ộc đi. C ần đưa cháu t ới bác s ĩ chuyên khoa tai-mũi-họng để khám. N ếu vi ệc u ống thu ốc kháng sinh đã kéo dài m ấy tu ần mà cháu v ẫn không kh ỏi thì ph ải ph ẫu thu ật để ch ữa tr ị. 13. Viêm tai trong. Ph ần trong tai, sau màng nh ĩ khi b ị viêm th ường kèm theo viêm h ọng. Các cháu bé s ơ sinh hay b ị ch ứng viêm này vì trong t ư th ế n ằm, con đường thông nhau gi ữa tai và sau m ũi tr ở nên r ộng thoáng khi ến vi trùng và VI RÚT D Ễ LÂY LAN Ở C Ả 2 N ƠI. NH ƯNG BI ểU HI ệN ở CHáU Bé - Nh ững cháu bé ch ưa nói được khi ến ng ười l ớn không bi ết cháu đau ở trong tai. Cháu có th ể khóc, c ọ tai xu ống g ối, nh ưng c ũng không đủ để m ọi ng ười hi ểu. Tuy v ậy, có m ột s ố tri ệu ch ứng sau làm chúng ta có th ể ngh ĩ t ới ch ứng viêm tai trong: cháu b ị r ối lo ạn tiêu hóa, đi t ướt ( ỉa l ỏng), nôn ói, ho, c ựa qu ậy luôn và khó ng ủ. Vi ệc đầu tiên c ủa bác s ĩ là khám tai và coi nh ĩ tai cho cháu. Với các cháu l ớn thì vi ệc xác đị nh b ệnh d ễ dàng h ơn vì CÁC CHÁU NÓI Ð ƯỢC LÀ TH ẤY ÐAU TRONG TAI. PH ƯƠ NG PHáP CH ữA TR ị - Tho ạt đầ u, khi tai bé b ắt đầ u b ị s ưng, đau, bác s ĩ th ường cho thu ốc nh ỏ vào tai để gi ảm đau. Sau này khi ch ỗ viêm đã có m ủ, nhi ều khi bác s ĩ tai-mũi-họng ph ải tìm cách ch ọc m ột l ỗ th ủng ở nh ĩ làm l ối thoát cho m ủ ch ảy ra và l ấy m ủ xét nghi ệm xem ch ỗ viêm b ị lo ại vi trùng hay vi rút nào gây b ệnh. HI ệN T ƯợNG TAI CH ảY M ủ - Nh ĩ có th ể t ự th ủng để m ủ ch ảy ra ngoài. Tr ường h ợp này v ẫn cần ph ải đi khám bác s ĩ chuyên khoa tai-mũi-họng, vì nh ư v ậy ch ưa ph ải là b ệnh s ẽ h ết. Ngay vi ệc cho các cháu u ống thu ốc kháng sinh, bác s ĩ c ũng ph ải cân nh ắc và theo dõi. Nhi ều khi nhìn b ề ngoài nh ĩ, t ưởng nh ư đã kh ỏi vì thu ốc có tác d ụng nhanh nh ưng th ật ra không ph ải nh ư v ậy. B ệnh v ẫn âm ỉ, ch ưa kh ỏi h ẳn và có nh ững bi ến ch ứng vào x ươ ng ch ũm khi ến đứ a tr ẻ sút cân, g ầy y ếu, và t ới m ột lúc nào đó, b ệnh l ại tr ở l ại. Sau nhi ều l ần u ống thu ốc kháng sinh, tai không có m ủ n ữa nh ưng l ại có m ột ch ất n ước s ền sệt. Hi ện t ượng này kéo dài khi ến nh ĩ b ị t ổn th ươ ng n ặng làm Bé b ị gi ảm thính l ực. Trong th ời gian ch ữa tr ị, Bé ph ải gài trong tai m ột ống thông, có khi trong nhi ều tháng. Nếu Bé b ị đau tai nhi ều l ần, b ị đi b ị l ại, các bác s ĩ s ẽ n ạo V.A cho cháu. 14. Vành tai d ị d ạng. Nếu vành tai cháu bé xa da đầu quá, ch ớ nên dính vành tai vào da đầu b ằng b ăng keo ho ặc bắt cháu độ i m ũ x ụp xu ống c ả ngày để hòng s ửa đổ i được cái dáng c ủa đôi tai. Bạn hãy kiên trì đợi t ới khi cháu lên 8 ho ặc 9 tu ổi, vì t ới lúc đó m ới s ửa được cho cháu b ằng ph ươ ng pháp ph ẫu thu ật r ất đơn gi ản. www.Beenvn.com 14
  15. 15. V ật l ạ trong tai. Nếu b ạn không th ể l ấy ngay v ật mà Bé đã nhét vào tai cháu thì đừng c ố. Nh ư v ậy, b ạn có th ể làm t ổn th ươ ng ống tai c ủa Bé. Hãy đư a BÉ T ỚI BÁC S Ĩ KHOA TAI-MŨI-HỌNG NGAY. Ở đó, bác s ĩ có các d ụng c ụ chuyên môn để l ấy v ật ra. 16. Ði ếc. Ði ếc là ch ứng b ệnh không ph ải là hi ếm th ấy ở tr ẻ em. Các cháu có th ể b ị ngh ễnh ngãng ho ặc điếc hoàn toàn. H ậu qu ả c ủa t ật điếc làm các cháu ch ậm bi ết nói. Nhi ều bà m ẹ không bi ết con mình b ị t ật này vì th ấy con v ẫn bình th ường, ngh ĩ r ằng cháu bé ch ỉ phát tri ển ch ậm đôi chút v ề trí tu ệ. M ột cháu bé hát sai có th ể vì nghe không t ốt: c ần ph ải ki ểm tra KH Ả NĂNG THÍNH GIÁC C ỦA CHÁU. PHáT HI ệN T ậT ÐI ếC c ủa các cháu càng nh ỏ, càng khó. B ố, m ẹ các cháu nh ỏ nên để ý theo dõi ph ản ứng c ủa các cháu v ới các ti ếng độ ng hàng ngày nh ư: ti ếng nói nh ỏ, ti ếng ra điô, ti ếng tích t ắc đồ ng h ồ, ti ếng k ẹt c ửa v.v N ếu có điều gì nghi ng ại, nên đư a ngay cháu t ới bác s ĩ chuyên khoa tai để th ử. Vi ệc ki ểm tra đị nh k ỳ v ề thính giác cho các cháu th ường được ti ến hành khi các cháu được 9 tháng và 24 tháng. Hi ện nay, ở các b ệnh vi ện s ản ho ặc nhà h ộ sinh, ng ười ta đã áp d ụng các ph ươ ng pháp ki ểm tra thính giác cho các cháu bé m ới sinh được vài ngày hay vài tu ần. NGUY? NHÂN C ủA T ậT ÐI ếC thì nhi ều : - Cháu bé có th ể b ị điếc b ẩm sinh do di truy ền ho ặc b ị nhi ễm b ệnh ngay t ừ khi còn trong bụng m ẹ, nh ư b ệnh th ủy đậ u ch ẳng h ạn. - Cháu b ị điếc nh ẹ sau khi m ắc m ột s ố b ệnh; ho ặc b ị viêm tai mà ch ữa tr ị n ửa ch ừng; ho ặc do u ống m ột s ố thu ốc kháng sinh (nh ư gentamicine) và b ị ảnh h ưởng c ủa thu ốc. 17. V ật l ạ trong m ũi. Nếu Bé t ống m ột v ật nh ỏ và làm k ẹt v ật đó trong m ũi, thì b ạn c ần l ấy ngay ra cho cháu. Nh ưng ph ải c ẩn th ận, n ếu không, b ạn có th ể làm cho v ật t ụt sâu thêm vào làm th ươ ng t ổn tới ph ần niêm m ạc bên trong. N ếu khó l ấy v ật ra, không nên c ố mà nên đư a Bé t ới bác s ĩ chuyên khoa v ề tai-mũi-họng vì ở đó có nhi ều d ụng c ụ chuyên môn để th ực hi ện vi ệc đó có kết qu ả. 18. S ổ m ũi, viêm m ũi, viêm m ũi - họng. SỔ M ŨI LÀ M ỘT CH ỨNG NH Ẹ Ở tr ẻ em: thán nhi ệt h ơi cao h ơn bình thường, m ũi ch ảy nước (m ột ch ất nh ầy l ỏng, không màu). V ới các cháu l ớn, ch ỉ vài hôm là kh ỏi. Các cháu bé sơ sinh thì kèm theo m ột vài hi ện t ượng nh ư khó ng ủ, khó th ở làm cho các cháu bú khó (vì khi bú không th ở được). Các bà m ẹ có th ể dùng các d ụng c ụ hút nước m ũi cho các cháu, th ường bán ở các hi ệu thu ốc; nh ỏ m ũi cho các cháu b ằng các lo ại thu ốc dành riêng cho tr ẻ em. Tránh dùng các thu ốc có d ầu và các lo ại thu ốc làm co m ạch máu. Viêm m ũi-họng là ch ứng b ệnh v ề m ũi nh ưng lan t ừ ph ần sau c ủa h ốc m ũi cho t ới họng và có các tri ệu ch ứng nh ư: ch ảy n ước m ũi, có th ể s ốt cao, thân nhi ệt t ăng độ t ng ột nên có th ể gây co gi ật ở các cháu nh ỏ, ho, không ch ịu ăn, ỉa ch ảy. Ðể ch ữa tr ị c ần : nh ỏ thu ốc m ũi cho cháu, cho u ống thu ốc s ốt. B ệnh s ẽ kh ỏi sau vài ngày. www.Beenvn.com 15
  16. Tuy v ậy, b ệnh có th ể biên ch ứng nh ư : viêm tai, viêm thanh qu ản, viêm ph ế qu ản và ph ổi. Ðể ch ữa nh ững bi ến ch ứng này, ph ải cho cháu u ống thu ốc kháng sinh theo li ều l ượng đã được bác s ĩ ch ỉ đị nh. Viêm m ũi-họng tái phát - Mùa đông, các cháu bé th ường b ị đi b ị l ại b ệnh viêm m ũi-họng, d ẫn tới viêm tai khi ến các cháu th ường xuyên b ị ho, s ổ m ũi, xu ống s ức và ch ậm l ớn. Nguyên nhân có th ể do: d ị ứng, kh ả n ăng mi ễn nhi ễm c ủa c ơ TH Ể Y ẾU, THI ẾU CH ẤT S ẮT, THI ẾU VITAMIN D. Nh ưng, c ũng có th ể do các điều ki ện v ề khí h ậu và n ơi ở nh ư: không khí khô t ự nhiên ho ặc vì s ưởi nóng, b ụi ph ấn hoa, s ự lây nhi ễm gi ữa các tr ẻ trong t ập th ể, khói thu ốc lá do ng ười l ớn hút trong nhà đóng kín c ửa v.v Cũng nên chú ý r ằng c ơ th ể các cháu nh ỏ sau th ời gian tránh được m ột s ố b ệnh vì th ừa hưởng kh ả năng mi ễn nhi ễm c ủa m ẹ và do bú s ữa m ẹ, nay ph ải đi vào m ột th ời k ỳ t ập t ự ch ống ch ọi v ới các vi trùng và vi rút. Do đó, có th ể coi m ỗi l ần cháu bé b ệnh là m ột l ần c ơ th ể c ủa cháu có d ịp luy ện t ập để ch ống cu ộc xâm l ăng c ủa các nhân t ố có h ại t ấn công t ừ bên ngoài, để t ạo cho mình kh ả n ăng ch ống nhi ễm. Giai đoạn mi ễn nhi ễm c ủa tr ẻ h ết khi cháu 6 - 7 tu ổi. Bởi v ậy, vi ệc dùng thu ốc kháng sinh để ch ữa tr ị cho các cháu ph ải theo s ự ch ỉ đị nh có cân nh ắc c ủa bác s ĩ. Ch ỉ dùng thu ốc để tr ị b ệnh, ch ưa h ắn đã là t ốt. Ph ải dành ph ần tiêu di ệt vi trùng và vi rút cho chính c ơ th ể c ủa cháu bé, sao cho c ơ th ể có kh ả n ăng t ự mi ễn nhi ễm, tăng c ường s ức kh ỏe cho cháu bé nh ư cho cháu t ắm n ắng, thay đổ i không khí ch ỗ ở (ÐI NGH Ỉ Ở BI ỂN, Ở NÚI ), dùng thu ốc để có thêm ch ất gammaglobuline trong máu, t ổ ch ức các cu ộc đi t ắm n ước khoáng v.v Nếu cháu luôn b ị đau tai c ũng nên ngh ĩ t ới v ấn đề n ạo V.A Ở H ỌNG CHO CHÁU. VI ỆC NẠO V.A C ŨNG có tác d ụng làm cho cháu th ở d ễ khi ng ủ, tránh được t ật ngáy. 19. T ẬT S ỨT MÔI. CÓ cháu bé m ới sinh đã b ị t ật s ứt môi: m ột đường n ứt t ừ d ưới m ũi ch ạy xu ống, ch ẻ đôi môi trên. Ch ữa t ật này ph ải ph ẫu thu ật làm 2 giai đoạn: khâu dính li ền ch ỗ đứ t c ủa môi và x ử trí để n ổi ph ần hàm bên trong v ết n ứt ở vòm h ọng. Trong th ời gian ch ữa, các cháu bé ph ải bú b ằng nh ững núm vú gi ả đặ c bi ệt vì nu ốt khó. Sau gi ải ph ẫu, các cháu còn c ần được theo dõi v ề các m ặt r ăng, l ợi, tai-mũi-họng và h ọc phát âm cho chính xác. T ốt nh ất là đư a các cháu t ới nh ững kíp chuyên gia điều tr ị t ật này. 20. R ăng. Rối lo ạn m ọc r ăng, có th ể khiến đứ a tr ẻ rên r ỉ vì đau, không ăn được và m ất ng ủ. L ợi cháu b ị sưng làm má c ũng t ấy đỏ n ước dãi ch ảy kh ỏi mi ệng c ả ngày. Cháu qu ấy. Bạn có th ể làm cho cháu gi ảm đau hay quên đau b ằng cách : - Cho cháu m ột mi ếng bánh m ềm, m ột cái bánh bích quy. - Tẩm vào kh ăn tay m ột ít sirô ho ặc n ước th ơm r ồi xoa nh ẹ VÀO L ỢI, CH Ỗ R ĂNG ÐANG NHÚ LÊN. CÓ th ể thay b ằng m ột c ục n ước đá nh ỏ qu ấn trong kh ăn. www.Beenvn.com 16
  17. - Cho cháu u ống aspirine. Ðôi khi cháu còn b ị s ốt và đi t ướt ( ỉa l ỏng). N ếu s ốt cao, c ũng tác d ụng x ấu b ởi các cháu s ẵn có ch ứng co gi ật. Do đó, khó xác đị nh được là cháu b ị s ớt do r ăng đau hay vì m ột b ệnh nào khác. Trong tr ường h ợp cháu b ị s ốt nhi ều, nên để bác s ĩ ch ẩn ÐOÁN NGUYÊN NHÂN : LUNG LAY R ĂNG Vì TAI N ạN - Nếu cháu bé b ị ngã mà gãy ho ặc lung lay r ăng, nên đư a cháu l ại nha s ĩ ngay để xem còn có th ể gi ữ d ược r ăng không. Mu ốn r ăng kh ỏi r ơi ra trong khi đi b ạn có th ể b ọc quanh r ăng m ột đoạn k ẹo cao su và b ảo cháu c ắn r ăng l ại. MU ốN CáC CHáU Có B ộ R ĂNG T ốT, PH ảI LàM Gì ? Ph ải chú ý cung c ấp cho các cháu đủ ch ất Canxi và Ph ốtpho trong th ức ăn. Nh ững nguyên tố này có trong s ữa và các s ản phàm c ủa s ữa, tr ứng và rau. - Dạy các cháu bi ết cách đánh r ăng t ừ nh ỏ. - Tránh các nguyên nhân gây sâu r ăng nh ư ăn k ẹo bu ổi t ối - Dùng thêm ch ất Fluor hàng ngày, theo s ự ch ỉ d ẫn c ủa bác s ĩ. 21. Sâu r ăng. Tr ẻ em có nh ững cái "r ăng s ữa" cho t ới 6 tu ổi. Tuy nh ững r ăng này r ồi d ần d ần s ẽ r ụng h ết, nh ưng các b ậc cha m ẹ không nên coi th ường hi ện t ượng r ăng sâu c ủa các cháu. Trái l ại, răng nào sâu c ần ph ải ch ữa ho ặc nh ổ đi để không ảnh h ưởng t ới r ăng khác bên c ạnh s ắp mọc ho ặc đang m ọc. Nh ất là các r ăng đang m ọc l ại là nh ững r ăng v ĩnh vi ễn. Tr ẻ em có r ăng sâu nhai th ức ăn không k ỹ. Do đó, vi ệc tiêu hóa không được t ốt. Ch ỉ c ần có một cái r ăng sâu c ũng đủ làm cho vi ệc nhai, nghi ền th ức ăn c ủa c ả hàm r ăng b ị kém hi ệu qu ả. M ỗi cái r ăng sâu l ại LÀ M ỘT Ổ VI TRÙNG CÓ TH Ể gây ra nhi ều lo ại b ệnh do b ị viêm nhi ễm. Các cháu có b ệnh tim ho ặc b ệnh th ấp kh ớp c ấp càng ph ải đặ c bi ệt gi ữ gìn b ộ r ăng cho kh ỏi sâu. Vi ệc c ần thi ết nh ất là: d ạy cho tr ẻ cách đánh r ăng t ừ nh ỏ, cho tr ẻ đi khám r ăng th ường k ỳ, cho ăn ít đồ ng ọt, không ăn vào bu ổi t ối, dùng kem đánh r ăng có ch ất Fluor. Dù cái r ăng ch ỉ có m ột ch ấm đen, c ũng c ần t ới bác s ĩ ch ữa r ăng ngay: càng ch ữa s ớm, càng chóng kh ỏi và đỡ t ốn ti ền. Nh ững th ức ăn ng ọt ăn trong b ữa ăn s ẽ b ị n ước b ọt ti ết ra nhi ều làm trung hòa tính ch ất axít của đường. Nh ưng n ếu các cháu ăn k ẹo nh ất là các k ẹo d ễ dính vào r ăng - vào bu ổi t ối r ồi đi ng ủ, trong mi ệng không đủ n ước b ọt làm tan k ẹo và trung hòa ch ất xít do đường bi ến ch ất đọ ng l ại ở các k ẽ r ăng, ch ất axít này s ẽ làm h ỏng men r ăng và phá ho ại các chân r ăng. Kinh nghi ệm cho th ấy ch ất Fluor có tác d ụng ch ống sâu r ăng. B ởi v ậy, ở m ột s ố n ước, ng ười ta pha Fluor vào n ước u ống, vào s ữa ho ặc tr ộn vào mu ốí ăn. M ột s ố rau, cá có ch ứa Fluor. Trong thành ph ần nhi ều lo ại thu ốc đánh r ăng ngày nay c ũng có Fluor. Các bác s ĩ còn hướng d ẫn cho các bà m ẹ cho các cháu bé m ới sinh u ống m ột l ượng nh ỏ Fluor m ỗi ngày ngay trong nh ững tháng đầ u. 22. H ạt c ơm trong mi ệng. www.Beenvn.com 17
  18. Bên trong mi ệng ở ph ần trong má và môi c ủa Bé, có th ể có nh ững h ạt nh ỏ màu tr ắng xám mọc lên r ải rác, đôi khi có nhi ều làm bé b ị v ướng và đau khi ăn, u ống. Do đó, Bé không ch ịu ăn. Có th ể l ấy bông qu ấn vào đầu t ăm, t ẩm thu ốc sát trùng và ch ấm kh ẽ vào các h ạt trên. Cho Bé ăn loãng, mát (s ữa để h ơi l ạnh). 23. Ch ứng t ưa mi ệng do vi rút. Ch ứng b ệnh này do vi rút gây ra làm cho bên trong mi ệng c ủa cháu bé (má, l ưỡi, l ợi) có nhi ều v ết loét nh ỏ, n ằm d ưới m ột l ớp màng tr ắng. Khi màng tr ắng này bong ra, nh ững v ết loét càng đau rát làm cho cháu bé không ăn được, vì vi ệc ti ếp xúc v ới th ức ăn, dù là th ức ăn lỏng, c ũng làm các cháu đau. Hi ện t ượng này kéo dài trong 4, 5 ngày. Trong th ời gian mang bệnh, cháu bé ch ảy nhi ều n ước dãi, mi ệng hôi và có th ể s ốt t ới 40 oC. Bác s ĩ th ường cho các cháu thu ốc bôi mi ệng. Các bà m ẹ nuôi các cháu nên kiên nh ẫn cho các cháu ăn ít m ột các món súp, n ước qu ả, n ước đường ướp l ạnh Trong khi cháu bé mang b ệnh, tránh để cháu ti ếp xúc v ới các cháu khác. 24. B ệnh t ưa do n ấm. Bệnh t ưa là lo ại b ệnh n ấm bi ểu hi ện d ưới d ạng nh ững đố m tr ắng nh ư c ặn s ữa trong m ồm. Toàn b ộ ch ỗ m ọc n ấm màu đỏ, đụ ng vào đau khi ến các cháu bé b ỏ ăn. Hi ện t ượng này có th ể x ảy ra c ả trong b ộ máy tiêu hóa t ừ mi ệng t ới h ậu môn. Tuy v ậy, b ệnh d ễ kh ỏi n ếu cho cháu u ống thu ốc đúng theo s ự ch ỉ đị nh c ủa bác s ĩ. 25. Viêm xoang hàm. Bệnh viêm xoang th ường hi ếm g ặp ở tr ẻ em nh ỏ h ơn 4 tu ổi Các cháu nh ỏ th ường b ị b ệnh xoang do d ị ứng. N ếu cháu b ị viêm xoang mãn tính, các bác s ĩ th ường ch ẩn đoán b ằng cách ch ụp X-quang, các xoang ở m ặt. M ột cháu bé b ị viêm m ũi, ph ế qu ản tái đi tái l ại và ho dai dẳng c ũng th ường ph ải làm xét nghi ệm này. 26. Nh ức đầ u. Bệnh nh ức đầ u th ường hi ếm th ấy ở tr ẻ em d ưới 4 tu ổi và ch ỉ th ấy ở tu ổi đã t ới tr ường h ọc. Các cháu hay kêu đau ở m ột bên trán, đằng sau m ột bên m ắt. C ơn đau r ần gi ật ở đầ u nh ư nh ịp tim, lâu hàng gi ờ, tr ở đi tr ở l ại, gây nôn ói ho ặc làm m ắt n ẩy đom đóm. Ðôi khi đã nh ức đầu còn kèm theo c ả đau b ụng n ữa. Mỗi cháu có th ể đau m ột ki ểu khác nhau. Sau khi lo ại b ỏ các b ệnh khác, bác s ĩ th ường cho r ằng cháu b ị nh ức đầ u vì truy ền th ống, trong gia đình, h ọ hàng t ừ x ưa đã t ừng có ng ười nh ức đầ u nh ư th ế. 27. Ðau đầu. Nếu tr ẻ em b ất ch ợt b ị đau nh ức đầ u d ữ d ội kèm theo s ốt và nôn ói, hãy ngh ĩ ngay t ới b ệnh đau màng óc và ph ải đưa cháu t ới bác s ĩ ngay. Nhi ều khi, cháu ch ỉ b ị cúm theo mùa ho ặc nhi ễm m ột c ăn b ệnh nào khác thôi. N ếu cháu hay b ị đi b ị l ại, nên cho cháu đi ki ểm tra m ắt, khám xem có b ị viêm xoang không. C ũng nên đề phòng xem cháu b ị t ổn th ươ ng ở não không, có b ị huy ết áp cao không, có b ị nhi ễm độ c vì khí ôxít các bon không? www.Beenvn.com 18
  19. Vì nguyên nhân gây ra ch ứng đau đầ u thì nhi ều, nên ch ỉ có bác s ĩ m ới xác đị nh được b ệnh và có khi còn ph ải cho cháu đi ch ụp h ộp s ọ n ữa. Nh ưng nhi ều khi nguyên nhân b ệnh l ại có tính ch ất tâm lý nh ư cháu bé lo s ợ m ột điều gì, quá c ảm độ ng ho ặc b ị c ăng th ẳng th ần kinh vì v ừa qua m ột cu ộc thi ki ểm tra ở l ớp h ọc. II. NH ỮNG V ẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN C Ổ 28. T ật v ẹo c ổ b ẩm sinh. Cháu bé có th ể b ị t ật v ẹo c ổ ngay trong nh ững tu ần l ễ đầ u tiên: đầu cháu bé nghiêng xu ống một bên vai trong khi c ằm l ại quay v ề h ướng khác. Nguyên nhân gây ra ch ứng này do các b ắp th ịt c ổ ức đòn ch ũm có t ật nên kéo c ổ và đầu v ề một phía. Ðôi khi ng ười ta có th ể n ắn th ấy m ột c ục c ứng ở ch ỗ b ắp th ịt có t ật đó. Ng ười ta có th ể ch ữa ch ứng này b ằng ph ươ ng pháp v ận độ ng tr ị li ệu, ho ặc ti ến hành m ột cu ộc ph ẫu thu ật ở dây ch ằng c ủa b ắp th ịt. Ch ứng này c ũng có th ể là do có t ật ở x ươ ng s ống cổ. Tuy nhiên tr ường h ợp này hi ếm th ấy h ơn. 29. T ẬT V ẸO C Ổ Ở TR Ẻ EM. ở tr ẻ em đã l ớn h ơn m ột chút, t ật v ẹo c ổ có nhi ều nguyên nhân khác nhau: nhi ều khi do m ột ch ấn th ươ ng nào đó mà người l ớn không bi ết, ho ặc do ảnh h ưởng t ư th ế n ằm c ủa các cháu khi ng ủ. M ắt lác c ũng có th ể làm các cháu v ẹo c ổ đi để nhìn cho rõ; ho ặc b ệnh viêm h ọng làm n ổi h ạch ở c ổ, vi ệc dùng thu ốc nh ư thu ốc Primpéran ch ống nôn - làm co các c ơ b ắp ở cổ đề u c ũng có th ể là nguyên nhân. Nếu cháu bé v ẹo c ổ vì nh ững nguyên nhân trên thì không c ần ph ải ch ữa tr ị, t ật v ẹo c ổ c ủa cháu c ũng s ẽ h ết sau m ột vài ngày. Nếu t ật này kéo dài, c ần t ới bác s ĩ để xét nghi ệm tìm nh ững nguyên nhân có liên quan t ới h ệ th ần kinh ho ặc b ệnh th ấp kh ớp. 30. Tuy ến giáp. Tuy ến Giáp có vai trò r ất quan tr ọng đố i v ới s ự phát tri ển toàn b ộ c ơ th ể c ủa tr ẻ em. N ếu thi ếu tuy ến này ho ặc tuyên phát tri ển không bình th ường, l ượng hoóc-môn Giáp ti ết ra không đủ cung c ấp cho c ơ th ể s ẽ d ẫn t ới các ch ứng: ch ậm phát tri ển v ề chi ều cao và v ề trí khôn. B ởi v ậy, c ần ph ải chú ý phát hi ện b ệnh càng s ớm càng t ốt vì vi ệc ch ữa tr ị b ằng hoócmôn Giáp ti ến hành càng s ớm ch ừng nào càng t ốt ch ừng ấy cho s ự phát tri ển c ủa c ơ th ể và trí tu ệ. Nh ững tri ệu ch ứng c ủa c ăn b ệnh v ề tuy ến giáp có th ể th ấy ngay trong nh ững tu ần l ễ đầ u tiên c ủa cháu bé: cháu không ho ạt độ ng, không kêu, không khóc, không đòi ăn, ng ủ nhi ều và ít c ựa qu ậy. L ưỡi bé l ớn khác th ường khi ến cháu khó ng ậm vú ho ặc tu bình s ữa, cháu đi táo, da tái và l ạnh. Nếu ch ụp X-quang, bác s ĩ s ẽ th ấy nh ững d ấu hi ệu b ộ x ươ ng b ị d ị d ạng ho ặc ch ậm phát tri ển. Nh ưng mu ốn xác đị nh b ệnh m ột cách ch ắc ch ắn để ti ến hành ch ữa tr ị, c ần ph ải xác định l ượng hoóc-môn Giáp trong c ơ th ể. Vi ệc s ử d ụng các ch ất sát trùng có i ốt cho s ản ph ụ và cho các cháu bé m ới sinh có th ể ảnh h ưởng t ới vi ệc th ử nghi ệm d ẫn t ới nh ững k ết qu ả dươ ng tính sai. B ởi v ậy, ng ười ta không dùng c ồn i ốt ho ặc Bétadine trong lúc đỡ đẻ n ữa. www.Beenvn.com 19
  20. Ng ược l ại v ới vi ệc thi ếu hoócmôn Giáp, l ại có các cháu bé có d ư hoóc-môn này, th ường là bị di truy ền t ừ m ẹ . Nh ững tri ệu ch ứng c ủa b ệnh d ư hoócmôn giáp là: m ắt l ồi, b ướu c ổ, ỉa ch ảy và m ạch nhanh. 31. Ami đan. Ami đan là m ột c ục th ịt nh ỏ nhìn th ấy d ễ dàng ở cu ối vòm h ọng, t ừ trên r ũ xu ống, r ất hay b ị viêm. Ng ười ta ch ưa xác định được rõ ràng vai trò c ủa c ục th ịt này; nh ưng hình nh ư v ị trí của nó là để ng ăn c ản vi trùng và virút thâm nh ập vào trong c ơ th ể qua đường mi ệng. 32. Viêm ami đan - Viêm h ọng. Thông th ường, tr ẻ s ơ sinh ít khi b ị viêm Ami đan. Các cháu ở ÐỘ TU ỔI T Ừ 2 - 3 TU ỔI HAY BỊ H ƠN. N ẾU b ị viêm, c ục ami đan s ưng lên, t ấy đỏ ho ặc có nh ững ch ấm tr ắng, cháu bé s ốt cao, nu ốt khó và có h ạch ở c ổ, s ờ vào cháu s ẽ khóc vì đau. Viêm ami đan là do liên c ầu khu ẩn ho ặc vi trùng, ph ổ bi ến là lo ại liên c ầu khu ẩn (streptocoque). Trong tr ường h ợp này, hi ện t ượng đau rát loang r ộng c ả vùng h ọng, c ần chú ý ch ữa tr ị vì có th ể bi ến ch ứng thành viêm kh ớp ho ặc viêm th ận. Nhi ều ch ứng b ệnh c ủa tr ẻ em b ắt đầ u t ừ viêm h ọng do lo ại liên c ầu khu ẩn sinh ra độ c t ố. Viêm h ọng d ạng b ạch h ầu càng ngày càng hi ếm th ấy vì các tr ẻ em đã được ch ủng ng ừa. B ị bệnh này, tr ẻ không s ốt cao nh ưng m ất s ức nhanh, trong h ọng th ấy có nh ững màng tr ắng, dầy, dính vào các ami đan. Ðể ch ữa tr ị ch ứng viêm h ọng, bác s ĩ th ường l ấy m ột ít màng nh ầy ở h ọng cùng m ột m ẫu máu để xét nghi ệm. Ðồng th ời cho các cháu u ống ngay thu ốc kháng sinh để ng ăn ch ặn các bi ến ch ứng do trùng liên c ầu khu ẩn gây ra. Viêm h ọng là m ột ch ứng b ệnh nh ẹ, th ường s ẽ kh ỏi trong vài ba ngày. Nh ưng, điều đáng chú ý là hay b ị đi b ị l ại nhi ều l ần. 33. Ph ẫu thu ật c ắt ami đan. Cắt ami đan là m ột ti ểu ph ẫu thu ật không có điều gì đáng lo ng ại n ếu sau khi c ắt các cháu được s ăn sóc và theo dõi c ẩn th ận. Ch ỉ c ắt ami đan cho các cháu t ừ 4 - 5 tu ổi tr ở lên. Tr ước kia, bác s ĩ hay khuyên c ắt ami đan. Bây gi ờ, vi ệc c ắt ami đan ch ỉ th ực hi ện trong nh ững tr ường h ợp c ần thi ết nh ư đứa tr ẻ b ị viêm h ọng luôn luôn, nhi ều l ần trong m ột n ăm, cục ami đan phát tri ển to t ới độ làm cho cháu bé khó th ở, b ị đau kh ớp n ặng, b ị viêm th ận ho ặc để đề phòng các bi ến ch ứng có th ể x ảy ra ti ếp. Nên chú ý r ằng nh ững tr ường h ợp amidan l ớn không có ngh ĩa là b ị viêm n ặng. Tr ước kia, ng ười ta th ường tránh c ắt ami đan cho các cháu hay b ị d ị ứng. Ngày nay ng ười ta không chú ý nhi ều t ới điều này n ữa. 34. V.A. Ngoài nh ững ami đan nhìn th ấy rõ ở h ọng tr ẻ em (amygdale) còn m ột c ục th ịt n ữa ở cu ối l ỗ mũi, sau vòm mi ệng có tác d ụng b ảo v ệ đường hô h ấp ch ống l ại s ự xâm nh ập c ủa vi trùng và vi rút. www.Beenvn.com 20
  21. Nếu c ục th ịt này b ị nhi ễm, b ản thân nó l ại là n ơi t ập TRUNG CÁC VI TRÙNG VÀ VI RÚT Ở NGAY NGÃ BA TAI-MũI-HọNG và tr ở thành nguyên nhân c ủa các ch ứng b ệnh v ề tai-mũi- họng và đường hô h ấp. Kết qu ả là m ũi có th ể th ường xuyên b ị ngh ẹt làm cháu bé ph ải th ở b ằng mi ệng, ngáy, nói gi ọng m ũi, ho lâu kh ỏi, s ốt 37 - 38 oC, bu ổi sáng có th ể đã s ốt 38 oC, b ị h ạch, ch ậm l ớn, không ch ịu ăn, hay qu ấy. Tr ường h ợp này, bác s ĩ chuyên khoa tai-mũi-họng hay đề ngh ị ti ến hành m ột ph ẫu thu ật ho ặc th ủ thu ật chuyên môn nh ỏ. Cháu không c ần ph ải n ằm vi ện. Tuy th ủ thu ật này th ực hi ện nhanh, nh ưng không làm được cho các cháu d ưới 1 tu ổi. 35. Viêm vòm h ọng. Sau m ũi, có m ột điểm g ặp chung c ủa các đường t ới t ừ mi ệng, m ũi và tai. N ếu điểm này b ị nấm, ho ặc viêm, tr ẻ s ẽ b ị ho. 36. Viêm thanh qu ản. Chúng ta th ường nh ận đị nh chung r ằng m ột cháu bé b ị viêm thanh qu ản khi cháu ho ra ti ếng khô nh ư chó s ủa, t ừng ti ếng m ột và b ị khó th ở. Tuy v ậy, nên phân bi ệt 2 lo ại viêm thanh qu ản theo các tri ệu ch ứng sau : - Cháu bé đột nhiên b ị ho và th ở r ất khó vào ban đêm vì thanh qu ản c ủa cháu b ị co th ắt l ại. Sự co th ắt này có th ể s ẽ h ết sau vài gi ờ nh ưng r ồi s ẽ tái l ại. - Lo ại viêm thanh qu ản th ứ 2 gây ra bởi m ột lo ại virút. B ệnh khi b ắt đầ u không độ t ng ột nh ưng ti ến tri ển ngày càng n ặng thêm. Tr ường h ợp này, ph ải đưa cháu bé vào b ệnh vi ện ngay, vì nghiêm tr ọng h ơn tr ường h ợp trên nhi ều. Trong khi bác s ĩ ch ưa t ới ho ặc ch ưa cho cháu đi b ệnh vi ện n ếu có điều ki ện, làm t ăng độ ẩm của không khí s ẽ có l ợi cho cháu bé. 37. B ệnh b ạch h ầu. Bạch h ầu là m ột b ệnh r ất nguy hi ểm, ngày nay đã b ị lo ại tr ừ m ột ph ần l ớn do ph ươ ng pháp tiêm phòng b ệnh. Nh ững tr ẻ em không tiêm phòng b ệnh, khi m ắc b ệnh, c ổ h ọng b ị đau, có một lớp màng tr ắng, d ầy, dính, ngày càng phát tri ển làm cho tr ẻ th ở khó. Ðồng th ời, cháu bé bị m ệt, ng ười nh ợt nh ạt, m ạch nhanh dù thân nhi ệt không t ăng nhi ều. Khi tr ẻ không tiêm phòng b ệnh ho ặc tiêm không đủ li ều l ượng mà có các hi ện t ượng trên, cần ph ải đưa tới b ệnh vi ện ngay. Bác s ĩ s ẽ l ấy m ột ít m ẫu ở h ọng để xét nghi ệm xem có vi trùng b ạch h ầu không. III. NH ỮNG V ẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NG ỰC 38. Ngh ẹt th ở do có v ật l ạ trong đường hô h ấp. Có nhi ều tr ường h ợp Bé b ị ng ạt th ở: Bi ng ạt vì n ằm ng ủ d ưới l ớp ch ăn nên b ị thi ếu không khí ho ặc Bé b ị ngh ẹt th ở vì nu ốt m ột vật và v ật đó n ằm ngáng trên con đường hô h ấp. Thí d ụ Bé nu ốt m ột c ủ l ạc ho ặc m ột m ẩu đồ ch ơi. K ết qu ả là Bé b ị t ắc th ở ngay ho ặc b ị t ắc th ở d ần d ần vì v ật nu ốt m ỗi lúc l ại b ịt kín hơn con đường hô h ấp. www.Beenvn.com 21
  22. Trong tr ường h ợp sau, cháu b ắt đầ u ho, r ồi th ở khó nh ọc, m ỗi l ần th ở l ại có ti ếng rên ho ặc rít. M ặt Bé s ạm d ần l ại r ồi Bé ng ưng, KHÔNG TH Ở N ỮA. PH ảI LàM Gì KHI CHáU Bé B ị NG ạT TRÊN GI ƯờNG? N ếu th ấy da bé tím hay xám, ng ười không c ử độ ng ho ặc b ị co gi ật, hãy để đầ u bé ng ửa ra phía sau để bé th ở d ễ h ơn. Nếu th ấy không có k ết qu ả gì hãy làm hô h ấp nhân t ạo cho Bé, nh ờ ng ười đi báo bác s ĩ ho ặc đưa Bé t ới tr ạm c ấp c ứu ngay. NếU Bé NG ạT Vì NU ốT PH ảI M ộT V ậT VàO H ọNG - Nếu b ạn nhìn th ấy v ật đó, hãy th ử c ố lấy v ật đó ra b ằng ngón tay c ủa mình và chú ý không làm cho v ật t ụt sâu thêm vào h ọng Bé . Nếu không l ấy ra được, hãy làm theo ph ươ ng pháp Heimlich NH Ư SAU : . PH ƯƠ NG PHáP HEIMLICH - Nội dung chính c ủa ph ươ ng pháp này là b ất ch ợt ấn m ạnh vào vùng d ạ dày theo h ướng t ừ d ưới lên. Gi ữ cháu bé ở t ư th ế đứ ng hay ng ồi (xem hình vẽ). Ng ười ch ữa cho cháu đứ ng ở đằ ng sau, n ắm bàn tay trái l ại đặ t lên b ụng cháu ở trên rốn - vị trí c ủa d ạ dày - Bàn tay ph ải n ắm l ấy n ắm tay trái và b ất ch ợt ép m ạnh vào b ụng cháu theo chi ều t ừ d ưới lên trên để cho l ượng không khí b ị d ồn t ừ ph ổi ra phía c ổ h ọng s ẽ làm b ắn v ật l ạ ra. Có th ể làm nhi ều l ần, l ần sau cách quãng v ới l ần tr ước. Ðối v ới các tr ẻ s ơ sinh, ph ải ép b ằng các ngón tay và chú ý n ươ ng nh ẹ vì x ươ ng c ủa các cháu còn r ất y ếu. Nếu không đạt được k ết qu ả, ph ải đưa cháu t ới b ệnh vi ện. Trên đường đi, không ng ừng làm hô h ấp nhân t ạo. NG ạT Vì KHóC - Có tr ường h ợp các cháu nh ỏ t ừ 6 tháng t ới 2 tu ổi có th ể b ị ng ạt vì khóc. Ti ếng khóc c ủa cháu t ừng đợ t b ị ng ắt quãng vì ti ếng n ấc. Cháu v ội th ở nhưng c ơn n ấc l ại đến làm cháu không k ịp th ở. Cu ối cùng cháu ng ất đi, m ặt tím l ại vì thi ếu không khí. C ảnh tượng này d ễ làm ng ười l ớn lo l ắng vì xúc động nh ưng không có gì nguy hi ểm. Ng ười l ớn cần gi ữ bình t ĩnh. Cháu bé s ẽ chóng h ồi t ỉnh và ti ếng khóc l ại tiếp t ục ré lên. Cần chú ý s ăn sóc cháu bé h ơn nh ưng nên tránh để cháu c ảm th ấy r ằng: mu ốn đòi gì c ứ khóc là được! 39. Th ở d ốc. Ch ứng th ở d ốc, th ở t ừng c ơn h ối h ả khi ến các cháu bé không ch ạy nh ảy, ch ơi đùa bình th ường được nh ư nh ững đứ a tr ẻ khác là m ột ch ứng b ệnh r ất đáng quan tâm. Vì nguyên nhân ch ứng b ệnh này có th ể do s ự m ất s ức c ủa toàn c ơ th ể ho ặc b ị thi ếu máu. Nh ưng c ũng có th ể do có tr ục TR ẶC V Ề TIM HO ẶC B Ộ MÁY HÔ H ẤP; C ẦN PH ẢI QUA XÉT NGHI ỆM ÐỂ theo dõi. 40. Bé th ở có ti ếng rít. Tr ừ tr ường h ợp tr ẻ em ngáy khi ng ủ, còn n ếu cháu th ở mà có ti ếng lào xào hay ti ếng rít thì ph ải báo ngay cho bác s ĩ bi ết, nh ất là n ếu cháu l ại b ị s ốt. Có th ể đó là tri ệu ch ứng c ủa m ột bệnh viêm ở m ũi h ọng hay viêm ph ế qu ản bình th ường, nh ưng c ũng có th ể là nh ững b ệnh khác quan tr ọng h ơn nh ư: hen, v ật l ạ m ắc trong c ổ, viêm thanh qu ản v.v Có nhi ều cháu bé s ơ sinh khi th ở đã nghe nh ư ti ếng gà kêu do thanh qu ản có c ấu t ạo h ơi khác th ường lúc m ới sinh. Sau m ột vài tháng, thanh qu ản các cháu phát tri ển và d ần d ần tr ở thành bình thường, ti ếng kêu kia c ũng s ẽ m ất. www.Beenvn.com 22
  23. 41. Ng ưng th ở cách quãng. Trong nh ững ngày đầu m ới sinh ra, Bé th ường th ở không đề u. Ðôi khi có nh ững đợ t ng ưng th ở ch ừng vài giây ho ặc lâu h ơn 10 giây đối v ới các Bé sinh thi ếu tháng. Hi ện t ượng này có th ể kèm theo s ự gi ảm nh ịp đậ p c ủa tim, có nh ững bi ến c ố x ấu. Do đó, các Bé sinh thi ếu tháng c ần ph ải được theo dõi c ẩn th ận và được nuôi trong các thi ết b ị khí có máy theo dõi nh ịp tim, nh ịp th ở. Nh ững c ơn ng ừng th ở trong gi ấc ng ủ c ủa tr ẻ s ơ sinh hi ện nay được coi nh ư nh ững nguyên nhân ph ổ bi ến nh ất gây ch ết độ t ng ột cho các cháu. 42. Ng ạt do gaz. Nh ững h ơi làm ng ạt có th ể có trong gia đình là: - Gaz dùng để đun n ấu, thoát ra ngoài vì đường ống có ch ỗ rò r ỉ; - Khí ôxýt cacbon (CO), là m ột khí không màu, sinh ra t ừ cái máy s ưởi ấm hay đun n ước không ho ạt độ ng t ốt. Khi có hi ện t ượng m ột ng ười trong nhà - lớn hay bé - bị NG ẠT DO GAZ, KHÔNG ĐƯỢC dùng b ất c ứ m ột d ụng c ụ điện nào vì ch ỉ c ần có m ột tia l ửa điện nh ỏ s ẽ GÂY RA NGUY HI ỂM KHÓ L ƯỜNG TR ƯỚC ÐƯỢC. PH ảI: Khóa ngay bình gaz l ại, m ở r ộng các c ửa, ho ặc đưa n ạn nhân ra ngoài tr ời; - Làm ngay hô h ấp nhân t ạo cho n ạn nhân, n ếu n ạn nhân không còn th ở n ữa; - Nh ờ ng ười hàng xóm g ọi điện t ới c ơ quan c ứu h ỏa. Nếu n ạn nhân ng ất, nh ưng v ẫn th ở : Không được cho n ạn nhân u ống b ất c ứ th ứ gì. Vi ệc làm này không làm cho n ạn nhân t ỉnh l ại mà có nguy c ơ làm n ước vào trong ph ổi, r ất nguy hi ểm. Ðể n ạn nhân n ằm im, đầ u h ơi th ấp h ơn chân, quay đầu sang m ột bên để tránh không cho lưỡi t ụt vào c ổ h ọng và n ếu n ạn nhân nôn ói, thì không b ị n ước tràn xu ống ph ổi. 43. Ho. Bình th ường, nh ững đường hô h ấp luôn luôn được gi ữ gìn s ạch s ẽ do có nh ững l ớp lông nh ỏ ph ủ trên lòng ống không ng ừng chuy ển độ ng để đẩ y các ch ất b ẩn ra ngoài. Ho là m ột ph ản ứng c ủa c ơ th ể, dùng h ơi ph ổi t ống các ch ất l ạ ho ặc ch ất nh ầy do chính ống d ẫn khí đã ti ết ra nhi ều quá, ra kh ỏi các ống d ẫn khí. B ởi v ậy ho là m ột ph ản ứng b ảo v ệ c ần thi ết của c ơ th ể, cho nên nhi ều khi, không nên tìm cách ng ăn c ản vi ệc ho. Ðể ch ữa tr ị b ệnh ho, bác s ĩ th ường đặ t nhi ều câu h ỏi để tìm nguyên nhân nh ư: ho t ừ bao gi ờ, hay ho vào lúc nào? ti ếng ho vang cao hay khàn khàn? Kèm v ới vi ệc ho cháu bé có s ốt không, có ch ảy n ước m ũi không, có khó th ở không, có ch ất nh ầy ở phân hay khi b ị nôn ói không ? Bác s ĩ còn chú ý xem có ph ải là cháu b ị lây ho gà hay b ệnh s ởi không? Chúng ta nên phân bi ệt nhi ều th ứ ho khác nhau nh ư sau: * Ho c ấp tính th ường kèm theo s ốt các tr ẻ em b ị viêm đường hô h ấp trên; www.Beenvn.com 23
  24. * Ho m ạn tính do viêm lâu ngày các đường hô h ấp trên, nh ư b ị viêm xoang ch ẳng h ạn; * Ho không kèm theo s ốt có th ể do d ị ứng nh ư hen; th ường các cháu ho khan và ho t ừng cơn; - Ho đêm ở các cháu s ơ sinh do các ch ất nh ầy tích t ụ làm t ắc các đường d ẫn khí; để các cháu bé kh ỏi ho, ch ỉ c ần nh ấc cháu bé d ậy và b ế theo chi ều đứ ng để các ch ất nh ầy tích t ụ trong các đường d ẫn khí ch ảy thoát đi; ho đêm c ũng có th ể là tri ệu ch ứng c ủa s ự l ưu thông ng ược chi ều c ủa các ch ất ở đoạn t ừ mi ệng t ới d ạ dày; * Ho ti ếng khàn khàn t ừng ti ếng m ột có th ể do viêm h ọng; * Ho t ừng c ơn dài có th ể là ho gà. Nếu b ất ch ợt cháu bé ho s ặc s ụa, không b ị s ốt nhưng th ở khó kh ăn làm m ặt tái đi thì có th ể do cháu bé đã nu ốt ho ặc t ống m ột v ật GÌ VÀO H ỌNG. CáCH CH ữA TR ị - Nh ư trên đã nói, nhi ều khi không nên ng ăn c ản bé ho. Các lo ại thu ốc an th ần, gi ảm ho có khi l ại có h ại làm cho cháu bé khó th ở. B ởi v ậy, các bác s ĩ th ường tìm lo ại thu ốc có tác d ụng làm loãng các ch ất nh ầy ra để d ễ t ống chúng ra kh ỏi các đường ống d ẫn khí. Ch ỉ khi nào cháu bé ho khan nhi ều quá, b ị m ất s ức vì ho ban đêm thì bác s ĩ m ới cho cháu uống thu ốc an th ần để làm d ịu c ơn ho nh ư trong tr ường h ợp cháu b ị ho gà. Ðối v ới các cháu bi ho kinh niên, hay b ị đi b ị l ại, ng ười ta th ường áp d ụng ph ươ ng pháp v ận động hô h ấp h ỗ tr ợ vi ệc th ở nhân t ạo. 44. Ho gà. Ngày nay, nh ờ ph ươ ng pháp tiêm phòng b ệnh, nên ít tr ẻ em bi B ỆNH HO GÀ. V ỚI CÁC CHÁU nh ỏ không được ng ười l ớn cho đi tiêm ch ủng đủ li ều thì HO GÀ V ẪN LÀ M ỘT B ỆNH DAI D ẲNG, ÐÁNG s ợ. Từ 8 t ới 10 ngày sau khi ti ếp xúc v ới m ột tr ẻ khác mang b ệnh, cháu bé b ắt đầ u có các tri ệu ch ứng b ị lây nh ư: s ốt nh ẹ, b ắt đầ u ho và càng lúc càng ho nhi ều h ơn. Từ ngày th ứ 15 tr ở đi, cháu ho t ừng c ơn. M ỗi c ơn ho làm ng ười cháu co dúm l ại, m ắt đỏ ràn rụa n ước m ắt. Sau c ơn ho, cháu v ội hít th ở t ừng h ơi dài nghe có nh ững ti ếng rít đặ c bi ệt. Ðôi khi mi ệng cháu có nh ững ch ất dãi dính không nh ổ ra được khi ến cháu b ị nôn ói. Mỗi ngày cháu nh ỏ có th ể b ị t ới m ấy ch ục c ơn ho, s ố c ơn càng nhi ều ch ứng t ỏ b ệnh cháu càng n ặng. Hi ện t ượng này kéo dài t ừ 2 t ới 3 tu ần hay h ơn n ữa, r ồi m ới thuyên gi ảm. Nếu cháu v ừa ho v ừa s ốt thì cháu có th ể b ị thêm ch ứng viêm đường hô h ấp. Thu ốc kháng sinh ít tác d ụng t ới b ệnh ho gà nên khi tr ị b ệnh, các bác s ĩ ch ủ y ếu dùng thu ốc an th ần làm cho các cháu đỡ ho và ng ủ được. Vì nh ững c ơn ho t ới b ất th ường nên ph ải thay đổ i cách ăn c ủa các cháu. Lúc nào cháu ng ớt cơn thì tranh th ủ cho ăn ngay, không k ể gi ờ gi ấc. Ðối v ới các cháu t ừ 12 - 18 tháng tu ổi - Ho gà r ất nguy hi ểm đố i v ới các cháu bé ở độ tu ổi này vì có th ể làm cho các cháu ch ết vì không th ở được. B ởi v ậy, ph ải cho cháu n ằm b ệnh vi ện để được s ăn sóc k ỹ càng trong m ột th ời gian c ần thi ết. www.Beenvn.com 24
  25. Vi ệc tiêm ch ủng phòng b ệnh ho gà th ường được ph ối h ợp v ới vi ệc phòng các b ệnh u ốn ván, bạch h ầu, b ại li ệt b ắt đầ u t ừ 3 tu ổi. Sau khi đã b ị lây b ệnh, vi ệc tiêm chích thu ốc gamma globuline tr ước khi cháu bé b ị lên c ơn, c ũng có tác d ụng làm gi ảm c ơn ho ặc ng ăn kháng cho các c ơn ho x ảy t ới Theo nguyên t ắc, m ột tr ẻ em đã đi nhà tr ẻ hay t ới tr ường, c ần ph ải để ngh ỉ ở nhà 1 tháng, kể t ừ khi Bé b ị c ơn ho đầu tiên. Vi ệc cách ly cháu bé b ị b ệnh v ới các anh, ch ị em trong nhà cũng c ần ph ải nh ư v ậy. 45. Hen. Hen là m ột b ệnh có liên quan t ới các ph ế qu ản và th ể hi ện t ừng c ơn do các đường d ẫn khí của ph ổi b ị co th ắt l ại, làm cho b ệnh nhân không th ở ra được Nguyên nhân c ủa hen có th ể gi ống nguyên nhân c ủa các b ệnh d ị ứng: c ơ th ể và nh ất là các ống ph ế qu ản c ủa ph ổi ph ản ứng v ới các b ụi ph ấn hoa, lông súc v ật, b ụi, m ột s ố vi sinh v ật. Xét nghi ệm máu ho ặc th ử nghi ệm b ằng ph ươ ng pháp c ấy d ưới da có th ể xác đị nh được ch ất gây ph ản ứng hen. Bệnh hen là m ột b ệnh gia truy ền: ông, bà, cha, m ẹ, h ọ hàng có ng ười hen thì các con cháu sau c ũng d ễ m ắc b ệnh. Cơn hen n ặng hay nh ẹ tùy ở m ỗi ng ười, m ỗi lúc. M ột đứ a tr ẻ lên c ơn hen ng ồi trên gi ường, mặt tím tái, đẫ m m ồ hôi, c ố g ắng hít th ở khó kh ăn v ới nh ững ti ếng rít đặ c tr ưng c ủa b ệnh. Cần an ủi cháu khi bác s ĩ ch ưa t ới và không được dùng thu ốc gì n ếu không được bác s ĩ ch ỉ định t ừ tr ước. Các thu ốc ch ữa hen có tác d ụng ch ủ y ếu làm giãn ph ế qu ản để cho c ơn hen d ịu đi. N ếu c ơn hen v ẫn ti ếp di ễn, thì c ần ph ải cho cháu vào b ệnh vi ện. Bệnh hen là m ột b ệnh ph ải ch ữa tr ị lâu dài. Các c ơn hen không gi ống nhau có th ể m ột năm xảy ra đôi l ần, nh ưng c ũng có th ể x ảy ra nhi ều l ần trong m ột tháng, ảnh h ưởng t ới vi ệc h ọc hành và cu ộc s ống lâu dài c ủa tr ẻ. B ởi v ậy ph ải ch ữa tr ị t ới cùng. Tâm lý bi quan c ủa tr ẻ b ị b ệnh c ũng nh ư s ự lo âu c ủa các ng ười thân có ảnh h ưởng x ấu t ới tinh th ần và làm b ệnh thêm tr ầm tr ọng B ởi v ậy, vi ệc độ ng viên, khuy ến khích an ủi ng ười bệnh là nh ững vi ệc làm có tính ch ất tâm lý, nh ưng l ại r ất c ần thi ết. 46. Viêm ph ổi. Ngày nay, các bác s ĩ hay nói m ột cách chung chung: viêm vùng ph ổi. Cháu bé b ị viêm vùng phổi th ường có các tri ệu ch ứng nh ư: đột nhiên s ốt cao, má đỏ , th ở g ấp ( đôi khi cánh m ũi ph ập ph ồng vì khó th ở), ho. C ần ph ải đưa g ấp tr ẻ t ới bác s ĩ. Vi ệc chi ếu X-quang s ẽ cho bi ết cháu b ị viêm ph ổi có r ộng hay không? Ðược ch ữa tr ị ngay, b ằng thu ốc kháng sinh, tr ẻ s ẽ kh ỏi nhanh, trong vài ngày. 47. Viêm ph ế qu ản. Một cháu bé b ị cúm ho ặc có th ể kèm theo ho. Viêm ph ế qu ản n ếu được ch ữa tr ị ngay khi cháu ch ỉ b ị s ốt nh ẹ, cháu s ẽ kh ỏi ngay b ằng m ột li ều thu ốc kháng sinh. Th ường thì ch ứng ho kh ỏi trong vòng 5 - 6 ngày nh ưng c ũng có khi kéo dài t ới 1, 2 tu ần, nh ất là v ới các cháu ch ưa bi ết cách kh ạc đờ m ra. www.Beenvn.com 25
  26. Nếu cháu đã kh ỏi, r ồi l ại b ị l ại, không nên cho cháu u ống l ại th ứ thu ốc v ừa dùng hãy còn l ại. Nên cho cháu đi khám bác s ĩ vì ch ứng ho c ủa cháu r ất có th ể liên quan t ới m ột ch ứng viêm mạn tính vùng m ũi h ọng. Ngoài ra còn m ột s ố b ệnh khác mà bác s ĩ c ần ph ải nghe và th ử nghi ệm m ới bi ết được nh ư b ị d ị ứng, ch ẳng h ạn. 48. Viêm ph ế qu ản d ạng hen. Một s ố tr ẻ em b ị ho khi thay đổ i th ời ti ết ki ểu ho theo mùa. Ch ứng này gây bởi virút làm các cháu khó th ở và khi th ở có ti ếng rít gi ống nh ư hi ện t ượng hen. Cháu ho, s ốt, b ị r ối lo ạn tiêu hóa kéo dài nhi ều ngày, b ị đi b ị l ại nhi ều đợ t, mùa hè r ồi l ại mùa đông. Một s ố cháu có th ể chuy ển thành hen th ực th ụ. Ðể ch ữa tr ị, c ần đưa cháu tới các bác s ĩ chuyên khoa để h ướng d ẫn cho cháu v ề ph ươ ng pháp th ở. Bi ết cách th ở s ẽ gi ảm được c ơn b ệnh r ất nhi ều. 49. B ệnh lao (Ph ản ứng th ử B.C.G). Hi ện nay, b ệnh lao không còn hoành hành nh ư th ời gian cách đây 30 n ăm n ữa, vì đã có nhi ều lo ại thu ốc phòng và ch ữa tr ị hi ệu nghi ệm. Tuy v ậy, b ệnh v ẫn còn t ồn t ại, nh ất là trong số nh ững ng ười c ơ nh ỡ. BỆNH LAO GÂY NÊN B ỞI VI TRÙNG KOCH (B.K), do s ự lây nhi ễm tr ực ti ếp. Tr ẻ em - nh ất là các cháu s ơ sinh - dễ b ị lây b ệnh, nên c ần ph ải tiêm phòng cho các cháu b ằng v ắc-xin B.C.G (vi khu ẩn mang tên ng ười tìm ra chúng là Calmette và Guérin). Các cháu có th ể b ị lây từ m ột ng ười không bi ết mình có b ệnh ho ặc m ột ng ười có b ệnh nh ưng l ại t ưởng là mình đã kh ỏi r ồi. Giai đoạn b ị lây b ệnh đầ u tiên c ủa m ột cháu bé ch ưa tiêm phòng B.K g ọi là s ơ nhi ễm có th ể không có tri ệu ch ứng gì n ổi b ật, ph ải th ử nghi ệm m ới bi ết được (c ăn c ứ vào k ết qu ả th ử nghi ệm âm tính hay d ươ ng tính). Tuy v ậy, c ũng có nh ững tr ẻ có nh ững bi ểu hi ện nh ư: s ốt, tình tr ạng s ức kh ỏe toàn thân b ị suy s ụp, xu ống cân, g ầy ốm. K ết qu ả chi ếu X quang cho th ấy có nh ững điểm b ất th ường ở ph ổi nh ư s ự xu ất hi ện các h ạch ở quanh khí qu ản và ở ph ổi. Ðối v ới các cháu m ới sinh, b ệnh lao màng óc là m ột b ệnh c ực k ỳ nguy hi ểm. Khi th ấy m ột đứ a tr ẻ b ị s ơ nhi ễm lao, ng ười ta th ường để ý tìm xem ng ười nào đã lây b ệnh sang cháu và th ường phát hi ện ra ngay trong gia đình ho ặc ng ười th ường ti ếp xúc v ới cháu. Vi ệc ch ữa tr ị cho m ột cháu bé b ị s ơ nhi ễm lao r ất đơn gi ản: cho cháu u ống thu ốc kháng sinh lo ại ch ống lao trong th ời gian t ừ 6 đế n 9 THÁNG. NH ữNG PH ảN ứNG V ớI THU ốC Th ử LAO - Nh ững ph ản ứng c ủa c ơ th ể cháu bé đố i v ới thu ốc th ử lao cho th ấy: c ơ th ể cháu đã ti ếp xúc v ới trùng B.K ho ặc cháu đã được tiêm thu ốc B.C.G phòng lao r ồi. Ng ười ta tiêm vào d ưới da c ủa các cháu m ột l ượng nh ỏ các vi trùng lao (B.K) đã b ị ch ết, r ồi quan sát tr ạng thái da ở ch ỗ tiêm. * N ếu c ơ th ể không b ị nhi ễm B.K và cháu ch ưa tiêm phòng B.C.G thì không có ph ản ứng gì ở da: k ết qu ả âm tính. Nếu c ơ th ể đã ti ếp xúc v ới B.K ho ặc đã chích B.C.G thì da có ph ản ứng: k ết qu ả d ươ ng tính. www.Beenvn.com 26
  27. Có nhi ều cách th ử nghi ệm: làm tr ầy m ột di ện tích r ất nh ỏ da c ủa cháu bé r ồi nh ỏ m ột gi ọt thu ốc th ử lao lên v ết tr ầy; đắ p m ột l ớp pommát (thu ốc m ỡ) th ử lao lên da; dùng kim chích tiêm vào d ưới da m ột l ượng nh ỏ thu ốc th ử. Vi ệc nh ận đị nh k ết quả c ủa vi ệc th ử nghi ệm không ph ải ai c ũng làm được, vì ph ải có chuyên môn và kinh nghi ệm. B ởi v ậy các bà m ẹ c ần đưa cháu t ới bác s ĩ ho ặc n ơi chuyên môn để bác s ĩ ho ặc các chuyên viên làm vi ệc. C ần ph ải đưa cháu t ới đúng h ẹn, th ường là 2 t ới 4 ngày sau khi th ử. K ết qu ả d ươ ng tính th ường có các d ấu hi ệu nh ư: ch ỗ chích th ử có m ột vùng đỏ bao quanh, d ưới da có m ột c ục s ờ th ấy c ứng ho ặc quanh ch ỗ chích có nhi ều điểm nh ỏ h ơi ph ồng, màu đỏ. Có th ể có nhi ều d ấu hi ệu t ươ ng t ự làm ng ười ta l ầm là k ết qu ả d ươ ng tính. Bởi v ậy, mu ốn ch ắc ch ắn, ng ười ta th ường ti ến hành nhi ều cách th ử nghi ệm, t ừng đợ t cách nhau m ột kho ảng th ời gian. Kết qu ả d ươ ng tính cho bi ết đứ a tr ẻ đã ti ếp xúc v ới B.K (n ếu tr ước đó, cháu không được tiêm phòng B.C.G). Nếu k ết qu ả d ươ ng tính r ất rõ r ệt thì cháu v ừa b ị nhi ễm B.K trong th ời gian g ần đây. N ếu k ết qu ả d ươ ng tính không rõ r ệt thì khó xác định được th ời gian nhi ễm b ệnh. B ởi v ậy, ng ười ta th ường th ử ít nh ất m ỗi n ăm m ột l ần cho các cháu, để d ự đoán s ự ti ến tri ển c ủa b ệnh b ằng CÁCH SO SÁNH CÁC K ẾT QU Ả C ỦA M ỖI L ẦN TH Ử V ỚI NHAU. NộI DUNG VI ệC DùNG B.C.G - Khi dùng B.C.G để ng ừa b ệnh lao ng ười ta chích vào c ơ th ể các cháu bé nh ững vi khu ẩn lao c ủa bò, đã được làm y ếu đi t ới m ức không gây được b ệnh nữa nh ưng v ẫn kích thích được h ệ mi ễn nhi ễm c ủa c ơ th ể cháu bé s ản sinh ra các kháng th ể ch ống l ại được vi trùng lao, k ể c ả các vi trùng lao ho ạt độ ng ở NG ƯỜI. CáCH TH ựC HàNH - Sau khi đã bi ết rõ cháu bé đã th ử lao k ết qu ả âm tính, bác s ĩ truy ền ngay B.C.G vào ng ười cháu. Có th ể truy ền b ằng ph ươ ng pháp làm x ước da; ho ặc chích thu ốc vào d ưới da; ho ặc u ống thu ốc. Ph ươ ng pháp t ốt nh ất là chích thu ốc vào d ưới da. 3 tháng sau m ới ki ểm tra k ết qu ả và cháu bé ph ải có k ết qu ả d ươ ng tính. N ếu k ết qu ả âm tính thì vi ệc tiêm ng ừa v ừa r ồi ch ưa đạt yêu C ẦU, PH ẢI TIÊM NG ỪA L ẠI. ở n ước ta vi ệc chích ng ừa cho các cháu bé đã được th ực hi ện t ừ l ầu. Vi ệc chích ng ừa lao B.C.G c ần th ực hi ện càng s ớm càng t ốt. Vì v ậy, ng ười ta th ường chích cho các cháu ngay khi m ới sinh. Tất c ả m ọi tr ẻ em đề u có th ể chích ng ừa b ệnh lao b ằng thu ốc B.C.G, tr ừ tr ường h ợp cháu đang b ị b ệnh nào đó ho ặc v ừa tiêm ng ừa m ột b ệnh khác thì ph ải t ạm hoãn l ại m ột th ời gian. Vi ệc chích B.C.G không làm cho cháu bé b ị s ốt ho ặc có ph ản ứng gì khác ngo ại tr ừ hi ện tượng sau vài tu ần, ch ỗ chích có m ột cái v ẩy nh ỏ, ở d ưới vẩy có m ột c ục c ứng, chung quanh v ẩy có m ột vùng đỏ. N ếu chích d ưới da ở cánh tay, có th ể n ổi h ạch ở nách. Có tr ường h ợp h ạch s ưng to, có m ủ nh ưng th ường s ẽ kh ỏi nhanh. Vi ệc chích B.C.G phòng lao đã t ỏ ra r ất h ữu hi ệu, k ể c ả đố i v ới các d ạng lao nguy hi ểm nh ư lao màng óc. Tuy v ậy, vi ệc chích phòng ph ải th ực hi ện c ẩn th ận và có quá trình theo dõi v ề sau. Ðúng là sau khi đã chích ng ừa, n ếu k ết qu ả d ươ ng tính không rõ r ệt ch ứng t ỏ kh ả n ăng mi ễn nhi ễm y ếu, c ần ph ải chích l ại. Th ật ra, kh ả n ăng mi ễn nhi ễm này c ũng y ếu đi theo th ời gian. B ởi v ậy, th ường các cháu ph ải th ử lao m ỗi n ăm m ột l ần để th ấy n ếu c ần thì chích ng ừa lại. www.Beenvn.com 27
  28. Th ời gian và nh ững nh ận xét, theo dõi c ủa m ỗi l ần chích ng ừa c ần ph ải được ghi đầ y đủ vào sổ y b ạ c ủa các cháu. 50. B ệnh tim b ẩm sinh. Bệnh tim b ẩm sinh g ồm các ch ứng tim do s ự phát tri ển b ất th ường ngay t ừ khi trong bào thai. Có nhi ều nguyên nhân t ới nay v ẫn ch ưa được bi ết. Có nhi ều b ệnh tim b ẩm sinh khác nhau do có s ự c ấu t ạo không BÌNH TH ƯỜNG C ỦA TIM : * ở các vách tim hay các van tim. * ở các động m ạch l ớn xu ất phát t ừ tim. Các độ ng m ạch này có th ể b ị h ẹp b ất th ường, b ị th ấy đổ i v ị trí, b ị thông nhau. Một s ố tr ường h ợp được phát hi ện ngay khi Bé v ừa m ới ra đờ i, do th ấy Bé bi tím tái, b ị suy tim nguy hi ểm t ới tính m ạng. Một s ố tr ường h ợp khác di ễn ra ng ấm ng ầm, Bé ch ịu đự ng được nên mãi sau này khi nghe tim bác s ĩ m ới phát hi ện ra. Trong 20 n ăm nay, n ền y h ọc đã có nhi ều ti ến b ộ v ề các m ặt ch ẩn đoán và điều tr ị b ằng ph ẫu thu ật các b ệnh tim b ẩm sinh. Có th ể ch ẩn đoán cho c ả bào thai trong b ụng m ẹ b ằng ph ươ ng pháp siêu âm. IV. NH ỮNG V ẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾ PH ẦN B ỤNG 51. B ụng to. Các c ơ b ắp c ủa tr ẻ em d ưới 4 - 5 tu ổi th ường còn m ềm. B ắp th ịt ít phát tri ển nên toàn b ộ vòm b ụng y ếu. Khi Bé ở t ư th ế đứ ng, b ụng Bé ph ồng ra phía tr ước, r ốn l ồi, l ưng có thể h ơi cong. Bởi v ậy, tùy theo s ố tháng và độ tu ổi c ủa các cháu mà ta l ựa chi ều b ế cháu. Các bà m ẹ nên hỏi bác s ĩ v ề vi ệc cho các cháu t ập th ể d ục để luy ện t ập c ơ b ụng, ngay t ừ lúc nh ỏ. Bụng to c ũng có th ể là vì cho các cháu ăn nhi ều ch ất b ột quá và thi ếu vitamin D. Nếu cháu bé b ụng to mà l ại có các tri ệu ch ứng khác kèm theo nh ư: phân không bình th ường, không t ăng tr ọng và ng ưng phát tri ển c ả v ề chi ều cao, thì cháu có th ể đang m ắc một s ố b ệnh c ủa b ộ máy tiêu hóa, c ần đưa đến bác s ĩ xem b ệnh. 52. Cu ống r ốn b ị đỏ hay ch ảy n ước. Ðối v ới các tr ẻ s ơ sinh, c ần ph ải đặ c bi ệt chú ý t ới r ốn c ủa các cháu trong 15 ngày đầu. Ngày nào c ũng ph ải thay b ăng qu ấn r ốn. N ếu th ấy r ốn ướt, đỏ , c ần báo ngay cho bác s ĩ bi ết. Các hi ện t ượng r ốn ch ảy máu hay có m ủ c ũng v ậy, k ể c ả trong ngày th ứ 6 hay th ứ 7, là ngày cu ống r ốn r ụng. N ếu r ốn có nh ững v ệt đỏ nh ỏ, bác s ĩ có th ể dùng nitrát b ạc ch ấm vào. Trong khi khóc, n ếu r ốn Bé h ơi l ồi lên là chuy ện bình th ường. 53. L ồi r ốn - Thoát v ị b ẹn. Một s ố tr ẻ s ơ sinh khi khóc, r ốn l ồi to lên. Hi ện t ượng này không có gì đáng lo ng ại. Tuy r ốn nh ư v ậy, nh ưng s ẽ không bao gi ờ b ị th ắt, và s ẽ t ự h ết khi cháu l ớn lên. www.Beenvn.com 28
  29. Nhi ều bà m ẹ ch ữa cho các cháu nh ư sau: b ọc m ột đồ ng ti ền vào trong m ột l ớp g ạc r ồi l ấy băng, b ăng dính lên r ốn cháu. Tuy v ậy, n ếu tr ường hợp ph ần l ồi l ớn quá và m ấy n ăm sau c ũng không gi ảm b ớt thì c ần ph ải qua m ột cu ộc ph ẫu thu ật nh ỏ . THOáT V ị B ẹN, B? TRÁI HO ẶC B? PH ảI B ộ PH ậN SINH D ụC Hi ện t ượng này th ường x ảy ra v ới cháu trai. Cháu bé gái c ũng có th ể b ị, nh ưng ít h ơn. Với cháu trai, ng ười ta th ấy m ột c ục c ứng ở b ẹn, nhi ều khi ở ngay bìu. Bác s ĩ ch ữa tr ị b ằng cách b ăng ch ặt điểm đó l ại và c ũng có th ể s ẽ ph ải ph ẫu thu ật ti ếp theo. Nếu là cháu gái thì đó là tri ệu ch ứng c ủa s ự thoát v ị bu ồng tr ứng, c ần ph ải ph ẫu thu ật ngay. Không được b ăng hoặc ép vì có th ể LÀM V Ỡ BU ỒNG TR ỨNG. THOáT V ị B ẹN ngh ẹn - Nếu ch ỗ l ồi c ứng và đau ấn không lên n ữa có th ể b ắt đầ u ch ườm nóng cho cháu và cho cháu u ống thu ốc an th ần. N ếu không có hi ệu qu ả, c ần ph ẫu thu ật c ấp cứu. 54. Ðau b ụng ở tr ẻ s ơ sinh. Trong m ấy tháng đầu, Bé hay khóc và có d ấu hi ệu nh ư đau b ụng. Có lúc khóc thét, trong vài phút ho ặc có th ể vài gi ờ, m ặt tái đi, khua tay khua chân bi ểu hi ện Bé b ị đau. Nh ưng sau khi đi được m ột ít phân ho ặc xì được h ơi ra ( đánh r ắm), c ơn đau d ịu đi và cháu bé đột nhiên thôi khóc. Nh ững c ơn khóc c ủa Bé nh ư th ế th ường x ảy ra trong nh ững tu ần l ễ đầ u, sau khi bú vào quãng chi ều, không ảnh h ưởng gì t ới s ức kh ỏe c ủa Bé. Bé v ẫn ti ếp t ục l ớn đề u. Nguyên nhân c ủa nh ững c ơn khóc này v ẫn ch ưa rõ. Ng ười ta ch ỉ d ự đoán có th ể là Bé b ị đầy ho ặc r ối lo ạn tiêu hóa; ho ặc Bé ch ợt th ấy l ạ v ới quang c ảnh xung quanh nên s ợ hãi; ho ặc vì l ượng h ơi do s ự tiêu hóa sinh ra ở trong b ụng b ị d ồn nén ch ưaa thoát ra được làm Bé khó ch ịu. Vi ệc xác đị nh b ệnh cho Bé bao gi ờ c ũng là m ột vi ệc khó kh ăn. G ặp những tr ường h ợp Bé khóc làm bà m ẹ lo âu, bác s ĩ s ẽ xét đoán, lo ại d ần nh ững nguyên nhân để ch ọn l ấy m ột nguyên nhân phù h ợp v ới tr ạng thái c ủa Bé. Ngoài ra, c ũng có th ể để ý xem cháu có b ị viêm tai, viêm da, viêm màng não ho ặc các b ộ ph ận vùng b ụng, đặ c bi ệt là xem có b ị l ồng ru ột không. 55. Ðau b ụng và vùng b ụng. Ðau b ụng là hi ện t ượng th ường g ặp ở tr ẻ em mà c ũng là ch ứng khó xác đị nh b ệnh nh ất, vì có r ất nhi ều nguyên nhân khi ến các cháu b ị đau b ụng: t ừ kh ả n ăng các c ơ quan n ội t ạng b ị đau t ới s ự ho ạt độ ng của các c ơ quan b ị tr ục tr ặc; có khi c ần ph ải ph ẫu thu ật ngay mà có khi lại ch ỉ vì m ột nguyên nhân tâm lý nào đó. Tuy v ậy, ng ười l ớn nên bi ết, khi có hi ện t ượng gì thì c ần ph ải mang Bé đi c ấp c ứu ho ặc đi ph ẫu thu ật ngay: đó là các tr ường h ợp Bé đang kh ỏe mạnh b ỗng b ị đau d ữ d ội; đau ở m ột điểm xác đị nh; đau khi ến Bé ph ải n ằm m ột ch ỗ; đau kèm theo s ốt và nôn. Nh ững hi ện t ượng này có th ể liên quan t ới đau ru ột th ừa, b ị l ồng ru ột, b ị t ắc ru ột, v.v Nếu sau vài gi ờ, Bé v ẫn ch ưa h ết đau thì c ần ph ải m ời bác s ĩ t ới ho ặc đưa cháu đi b ệnh vi ện. Nhi ều khi, nh ững tri ệu ch ứng t ươ ng t ự gi ống nh ư trên l ại là nh ững ch ứng b ệnh ch ẳng www.Beenvn.com 29
  30. hề c ần t ới ph ẫu thu ật. Th ật v ậy m ột s ố b ệnh d ịch theo mùa nh ư c ảm cúm, viêm ph ổi ho ặc viêm vùng ph ổi c ũng có th ể gây đau b ụng. Ngoài ra, các b ệnh gan, ống ti ểu, s ốt xu ất huy ết kèm theo ch ứng táo bón nh ất th ời ho ặc l ặp đi l ặp l ại đề u có th ể làm đau b ụng. Các cháu còn có th ể b ị đau b ụng vì giun, sán Về hi ện t ượng đau vùng b ụng, các bác s ĩ th ường nh ận xét th ấy: tr ẻ th ỉnh tho ảng l ại kêu đau bụng, tuy kêu đau nh ưng cháu ch ịu được và vi ệc này đã x ảy ra trong m ột th ời gian dài. Xem nh ư v ậy thì r ất có th ể, đây ch ỉ là m ột v ấn đề tâm lý. B ởi v ậy, ch ữa b ằng thu ốc thang kh ỏi được. Hi ện t ượng này có nh ững đặ c điểm : * Tr ẻ th ường kêu đau qu ặn vùng r ốn vào bu ổi sáng, b ữa c ơm tr ưa r ồi t ới chi ều thì kh ỏi; * Tr ẻ có th ể th ấy đau t ừng đợ t nhi ều ngày r ồi l ại kh ỏi. * Tuy kêu đau, nh ưng v ẫn ch ơi; * Khi đau, tr ẻ có th ể kém ăn ho ặc kém ng ủ. Tr ẻ đau nh ư th ế th ường hay làm n ũng, nhút nhát, mu ốn g ần b ố m ẹ và ng ại đế n tr ường v.v Mu ốn tìm nguyên nhân đau b ụng c ủa tr ẻ em, th ường ph ải ti ến hành m ột cu ộc khám s ức kh ỏe toàn di ện, làm m ột s ố xét nghi ệm n ước ti ểu; xét nghi ệm phân để tìm tr ứng giun, X quang ru ột, siêu âm ở b ụng v.v Nếu t ất c ả các vi ệc làm trên không có k ết qu ả gì, nên đư a cháu bé t ới m ột chuyên gia tâm lý. Riêng ng ười l ớn- th ường c ưng chi ều và t ỏ ra th ươ ng khi cháu kêu đau - không nên t ỏ thái độ lo l ắng quá c ủa mình. Nên c ố làm ra v ẻ nh ư s ự vi ệc ch ẳng có gl là quan tr ọng c ả. Thái độ nh ư th ế, tuy có làm cho các cháu chán n ản, nh ưng l ại khi ến cho các cháu chóng kh ỏi b ệnh tưởng. 56. Ðánh r ắm (xì h ơi ru ột). Bé hay đánh r ắm, nh ưng t ăng cân đều, nh ư v ậy là không có gì đáng lo ng ại c ả. Ch ỉ c ần bà mẹ chú ý gi ữ gìn ch ế độ ăn u ống c ủa Bé sao cho không đừ quá nhi ều chát b ột, ch ất h ạt, và ch ất đường. Nh ững ch ất trên n ếu d ư th ừa, không tiêu hóa h ết trong b ộ máy tiêu hóa c ủa Bé sẽ b ị lên men, gây đầy h ơi và đôi khi thành b ệnh ỉa ch ảy. Ng ược l ại, n ếu Bé b ị táo bón c ũng c ần có bi ện pháp để Bé đi tiêu được d ễ dàng h ơn. 57. Không tiêu - Ðầy b ụng. Ðối v ới tr ẻ em, t ừ các cháu s ơ sinh t ới các tr ẻ l ớn, vi ệc xác đị nh xem có ph ải cháu b ị đầ y bụng không là r ất khó. Vì nh ững tri ệu ch ứng b ệnh c ủa các cháu th ường chung chung nh ư: nôn ói, đau b ụng và s ốt. Nh ững tri ệu ch ứng này c ũng có th ể đi t ừ vi ệc ăn không tiêu đến bệnh viêm GAN SIÊU VI TRÙNG B HO ẶC B ỆNH viêm ru ột th ừa. Bởi v ậy, n ếu trong vòng 24 gi ờ mà không th ấy cháu đỡ thì ph ải đưa cháu t ới bác s ĩ để được khám c ẩn th ận. 58. Táo bón. Khi đứa tr ẻ ỉa khó, phân c ứng, khô ho ặc đi thành từng viên nh ỏ, 2 hay 3 ngày m ới đi tiêu một l ần, thì cháu b ị đi táo hay táo bón. www.Beenvn.com 30
  31. Cũng nên l ưu ý r ằng, ph ần c ứng nh ư v ậy là táo bón r ồi, nh ưng m ột s ố cháu 2 ngày m ới đi tiêu được m ột l ần là chuy ện bình th ường. ÐốI V ớI CáC CHáU S Ơ SINH táo bón hay nh ững là do ch ế độ ăn - nếu cháu bú s ữa m ẹ dù đi 2 ngày m ột l ần, phân cháu v ẫn m ềm. N ếu cháu không đi tiêu được, có th ể vì 2 nguyên nhân: ho ặc là cháu bú ch ưa đủ no ho ặc là vì m ẹ b ị táo bón và cháu c ũng b ị ảnh h ưởng. Trong tr ường h ợp đầ u, cháu bé ch ậm l ớn, th ường khóc sau khi bú xong: ph ải cho cháu bú bình thêm, theo s ự ch ỉ d ẫn c ủa bác s ĩ. Tr ường h ợp th ứ 2, bà m ẹ ph ải c ải ti ến ch ế độ ăn u ống c ủa mình nh ư thêm rau và trái cây, nh ưng tránh u ống các lo ại thu ốc t ẩy ho ặc nhu ận tràng. Ðối v ới các cháu bé được nuôi b ằng s ữa h ộp, vi ệc b ị táo bón là chuy ện khó tránh, dù các bà mẹ đã c ất công ch ọn lo ại s ữa có ti ếng, có tín nhi ệm, pha đúng nh ư ch ỉ d ẫn, cho ăn đúng li ều lượng v.v N ếu cháu bi táo bón nhi ều, bác s ĩ có th ể ch ỉ d ẫn cách pha ch ế s ữa c ủa cháu sao cho có ch ất a xít nhi ều h ơn. N ếu cháu nh ỏ d ưới 3 tháng tu ổi, nên t ăng l ượng n ước trái cây (cam) vào s ữa. N ếu bé l ớn h ơn, có th ể cho ăn thêm n ước súp rau, u ống n ước su ối, n ước khoáng và m ột s ố thu ốc nhu ận tràng nh ẹ. - CÓ TH Ể thay đường b ằng m ật ong ho ặc k ẹo m ạ. - Cho các cháu u ống nhi ều n ước h ơn. C ơ TH Ể CHÁU CÓ TH Ể B Ị M ẤT NHI ỀU N ƯỚC vì trong nhà nóng quá. HI ỆN T ƯỢNG TÁO BÓN Ở các cháu l ớn c ũng gi ống nh ư ở ng ười l ớn. Ðể rõ nguyên nhân, chúng ta hãy theo dõi quá trình di chuy ển c ủa th ức ăn trong b ộ máy tiêu hóa: Sau khi được nu ốt vào b ụng, th ức ăn l ưu l ại ở D Ạ DÀY T Ừ 2 - 4 GI Ờ, R ỒI ÐI XU ỐNG ru ột. Quãng đường ở ru ột g ồm 6m ru ột non và 1,5m ru ột già ở NG ƯỜI L ỚN. Ở các cháu nh ỏ, con đường này ng ắn h ơn nh ưng t ỷ l ệ v ề chi ều dài gi ữa ru ột già và ru ột non v ẫn th ế. Th ời gian th ức ăn qua ru ột t ừ 10 t ới 20 gi ờ. Trong su ốt th ời gian này, các thành ru ột h ấp thu h ết các ch ất dinh d ưỡng trong th ức ăn để b ồi d ưỡng c ơ th ể. Nh ững gì còn l ại được đưa xu ống ru ột già, t ạo ra phân, g ồm các ch ất c ặn bã ph ần l ớn là các ch ất x ơ có trong v ỏ trái cây, trong rau b ị d ồn ép l ại ở PH ẦN CU ỐI RU ỘT. TÙY THEO LO ẠI CH ẤT BÃ, KH ỐI L ƯỢNG NHI ỀU hay ít cùng v ới s ự ho ạt độ ng c ủa c ơ th ể mà th ức ăn và các ch ất bã di chuy ển nhanh hay ch ậm trong b ộ máy tiêu hóa. N ếu cu ộc hành trình này lâu quá, các ch ất t ạo phân b ị m ất nước làm phân s ẽ b ị khô. Bởi v ậy, để tránh táo bón, nên ch ọn các th ức ăn nào có th ể di chuy ển nhanh và t ạo ch ất bã nhanh nh ư: s ữa chua, trái cây, rau, ch ất h ạt. Các lo ại s ữa bò, s ữa cô đặ c và các th ực ph ẩm để l ại ít ch ất bã nh ư đường, sô-cô-la, th ịt di chuy ển trong ru ột ch ậm h ơn. CÓ M ỘT S Ố hi ện t ượng kèm theo ch ứng táo bón c ủa các cháu nh ư : s ốt, không ch ịu ăn, mệt. Th ường các cháu b ị táo bón l ại không ch ịu đi ị vì đau, nên phân đã c ứng l ại khô thêm. Một s ố y ếu t ố tâm lý nh ư lo l ắng, s ợ hãi c ũng có th ể gây ra s ự táo bón. B ởi v ậy, không nên để các cháu nh ỏ b ị ảnh h ưởng b ởi nh ững bi ến độ ng c ăng th ẳng trong gia đình. ĐỐI V ỚI TR Ẻ EM B Ị TÁO BÓN, N?: - Cho các cháu u ống nhi ều khi ăn c ũng nh ư ngoài b ữa ăn; - ĂN NHI ỀU trái cáy chín và rau xanh. www.Beenvn.com 31
  32. - Thay b ơ, m ỡ b ằng d ầu th ực v ật để tr ộn sà lách. - Bỏ sô-cô-la và thay đường b ằng m ật ong. Các lo ại thu ốc nhu ận tràng ph ải dùng theo s ự ch ỉ d ẫn c ủa bác s ĩ. Không nên để tr ẻ em b ị táo báo đề n m ức h ơn 2 ngày không đi tiêu. Ðối v ới các cháu bé, nhi ều khi ch ỉ c ần dùng d ụng c ụ nhúng vào glyxerine thông h ậu môn ho ặc m ột thìa cà phê parafin là đủ. Nhi ều khi, ch ỉ c ần l ấy chi ếc ống c ặp s ốt đưa vào h ậu môn cháu bé, c ũng làm cháu đi được. Nh ững vi ệc làm trên ch ỉ là nh ững bi ện pháp kích thích cho cháu bé đi tiêu được ch ứ không ch ữa được b ệnh táo bón. Cháu nh ỏ b ị táo s ẽ không thích ăn và có th ể h ơi sút cân, nh ưng không nên vì th ế mà ng ười lớn lo l ắng quá đáng làm cho cháu càng thêm s ợ hãi; khi đi tiêu, do phân c ứng cháu có th ể hơi đau nên ng ại r ặn. Ðối v ới các cháu đã bi ết nh ận xét, không nên m ắng các cháu vì vi ệc này. Hàng ngày cho cháu ng ồi bô đúng gi ờ quãng 10 phút và làm nh ư không chú ý t ới cháu để cháu t ự th ực hi ện công vi ệc c ủa mình. 59. Ði t ướt hay tiêu ch ảy, tiêu ch ảy c ấp tính. Ði t ướt hay tiêu l ỏng, tiêu ch ảyở tr ẻ em có nhi ều m ức: phân m ềm nh ưng v ẫn có khuôn, phân nát, phân l ỏng có l ẫn th ức ăn không tiêu hóa được, phân ch ỉ là ch ất l ỏng. Cách ch ữa tr ị tùy vào tr ạng thái b ệnh n ặng hay nh ẹ , đi nhi ều hay ít, l ứa tu ổi bao nhiêu trong quãng t ừ 18 tháng đế n 3 n ăm. VớI Bé S Ơ SINH Bú M ẹ - Nếu Bé đi m ỗi ngày 5 - 6 l ần hay nhi ều h ơn n ữa thì c ũng là vi ệc bình th ường. Phân c ủa BÉ NH Ư TH Ế NÀO LÀ TÙY Ở CH ẤT s ữa c ủa m ẹ. N ếu Bé v ẫn ch ịu bú và t ăng cân đều thì không có gì ph ải lo ng ại. M ẹ c ủa Bé v ẫn có th ể yên tâm cho con bú, nh ưng chú ý không được U ỐNG THU ỐC T ẨY, THU ỐC NHU ẬN. VớI Bé Bú BìNH - Nếu Bé bú s ữa ở bình mà b ị tiêu ch ảy thì ph ải c ẩn th ận ngay t ừ đầ u, tránh để Bé b ị m ất n ước và các ch ất mu ối khoáng nhi ều. Nếu Bé đi nhi ều l ần trong m ột gi ờ thì dù s ắc thái Bé không có gì đáng chú ý, c ũng ph ải đưa cháu tới bác s ĩ. Nh ững hi ện t ượng r ất đáng chú ý và lo ng ại là : phân xanh ho ặc phân l ỏng mà cháu đi ra t ừng tia. PH ảI LàM Gì ? Tr ước tiên, ph ải ng ưng không cho Bé ăn s ữa n ữa trong vòng 1 - 2 ngày. Cho Bé u ống làm nhi ều đợ t trong ngày: n ước đường, n ước n ấu cà rốt, nh ững ch ất mu ối khoáng dành CHO TR Ẻ EM TRONG NH ỮNG TR ƯỜNG H ỢP NÀY CÓ BÁN S ẴN Ở hi ệu thu ốc pha với m ột l ượng n ước nh ất đị nh đã được ch ỉ D ẪN. ở độ tu ổi t ừ 5 - 6 tháng tr ở đi, có th ể cho Bé ăn thêm th ức ăn ch ống tiêu ch ảy nh ư khoai, chu ối nghi ền v.v L ượng th ức ăn l ỏng cho các cháu ăn m ỗi ngày vào quãng 150 gram cho mỗi kg tr ọng l ượng c ủa các cháu, ăn làm nhi ều l ần, m ỗi l ần độ 20 - 30g. N ếu các cháu b ị nôn ói, nên cho Bé ăn l ạnh. Ch ế độ ăn nh ư trên có m ục đích bù l ại l ượng n ước Bé b ị m ất do đi l ỏng. N ếu ph ươ ng pháp trên có hi ệu qu ả, Bé s ẽ đi phán tr ở l ại bình th ường. Ch ế độ ăn kiêng nh ư trên không nên kéo dài quá 2 ngày. www.Beenvn.com 32
  33. Khi ăn bình th ường tr ở l ại, nên t ăng l ượng s ữa t ừ t ừ ho ặc dùng các lo ại s ữa đặ c bi ệt thích hợp v ới b ệnh tr ạng c ủa cháu. ÐI ềU QUAN TR ọNG - Nếu đã ăn kiêng mà Bé v ẫn không kh ỏi, b ị sút cân và có tri ệu ch ứng cơ th ể thi ếu n ước, c ần ph ải g ặp bác s ĩ để xem có c ần cho Bé n ằm vi ện ngay không. Cũng c ần l ưu ý r ằng, khi tr ở l ại ch ế độ ăn bình th ường r ất có th ể Bé l ại b ị đi t ướt l ại. N ếu vậy, l ại ph ải ăn kiêng s ữa thêm 1 - 2 hôm ho ặc yêu c ầu bác s ĩ xem có c ần đổ i lo ại s ữa khác không. Nh ững nguyên nhân c ủa b ệnh ỉa ch ảy th ường liên quan t ới v ấn đề ăn u ống c ủa Bé nh ư: - Pha s ữa đặ c quá ho ặc loãng quá. - Cho Bé ăn quá s ớm nh ững th ức ăn khó tiêu nh ư: th ịt, rau, tr ứng, ho ặc cho ăn v ới li ều lượng nhi ều quá; ăn nhi ều b ột quá; - Th ực ph ẩm b ị thiu, s ống. * B ệnh tiêu ch ảy còn do vi trùng hay vi rút gây ra. Chúng có TH Ể T Ừ NH ỮNG Ổ VIÊM NHI ỄM Ở H ỌNG, Ở TAI XU ỐNG GÂY b ệnh ở ru ột. Bác s ĩ khám h ọng, tai và làm xét nghi ệm phân có th ể xác đị nh được điều này. Ðể đề phòng cho Bé kh ỏi b ị tiêu ch ảy, nên chú ý: - Pha ch ế s ữa đúng li ều l ượng và tránh nh ững thi ếu sót đã GHI Ở PH ẦN TRÊN; - Tránh không để cháu bé ti ếp xúc v ới ng ười nào đang b ị viêm nhi ễm nh ư ho, có m ụn nh ọt v.v - Rửa s ạch và làm ti ệt trùng các bình s ữa tr ước khi đự ng s ữa cho Bé ăn; - Khi Bé m ới b ị tiêu ch ảy, ng ưng cho ăn s ữa ngay. 60. B ệnh đường ru ột. Gluten là m ột lo ại prôtêin có trong b ột m ột s ố h ạt l ươ ng th ực nh ư lúa mì, lúa m ạch, y ến mạch (không có trong g ạo và đỗ t ươ ng). Tr ẻ em th ường không tiêu hóa được gluten nên d ễ bị ỉa ch ảy m ạn tính khi bà m ẹ b ắt đầ u nuôi con b ằng ch ất b ột, d ẫn t ới h ậu qu ả là ng ưng l ớn. Một cu ộc xét nghi ệm đơn gi ản v ề ru ột c ủa Bé trong th ời gian này s ẽ cho th ấy rõ hi ện t ượng này, k ể c ả v ới các cháu m ới vài tháng tu ổi. Ðể ch ữa tr ị, tr ước h ết ph ải ng ưng không cho các cháu ăn gluten, dù v ới l ượng r ất nh ỏ. Ðối với các cháu đã ph ản ứng v ới gluten, c ần ph ải kiêng nhi ều n ăm để cháu kh ỏi b ị l ại. Hi ện nay: ng ười ta đã chú ý ch ế t ạo các lo ại "b ột không có gluten" dành riêng cho các cháu. 61. B ệnh tiêu ch ảy mãn tính. Một s ố cháu bé không h ợp v ới s ữa bò, c ứ ăn là b ị tiêu ch ảy. Ch ữa kh ỏi, t ới khi ăn l ại, l ại b ị lại. Có nhi ều cháu, ngay t ừ l ần bú s ữa bò đầu tiên đã b ị các ch ứng nh ư d ị ứng, phát ban, tiêu ch ảy. Nguyên nhân do b ộ máy tiêu hóa c ủa các cháu không thích h ợp v ới các prôtêin của s ữa bò. B ởi v ậy, n ếu thay s ữa bò b ằng m ột lo ại s ữa đặ c bi ệt khác, b ệnh cháu có th ể h ết ngay. www.Beenvn.com 33
  34. Nh ững nguyên nhân khác có th ể do: saccarô các bà m ẹ v ẫn th ường cho thêm vào bình, vào nồi súp rau; - Lactôd ơ - một lo ại đường t ự nhiên có ngay trong s ữa m ẹ ho ặc s ữa bò. - Prôtêin có trong các ch ất b ột ng ũ c ốc nh ư gluten. Vì có nhi ều nguyên nhân khác nhau, nên bác s ĩ ph ải theo dõi ch ế độ ăn và ph ản ứng tiêu hóa c ủa Bé m ới xác định được nguyên nhân nào là chính, không k ể t ới m ột s ố b ệnh đường ru ột n ữa. 62. Giun - sán (lãi). Tr ẻ em d ễ b ị ch ứng giun sán vì các cháu hay s ờ mó vào m ọi v ật r ồi l ại đưa tay vào mi ệng. Hơn n ữa, các cháu th ường s ống t ập trung v ới NHAU TRONG TR ƯỜNG, L ỚP, MÀ CH ỨNG NÀY L ẠI R ẤT D Ễ LÂY. LàM SAO BI ếT Ðược CáC CHáU Có GIUN, SáN? Nếu có các cháu hay đau b ụng, khi thì táo bón, lúc khác l ại tiêu ch ảy, s ức kh ỏe suy gi ảm, kém ăn, kém ngù, hay qu ấy: Xét nghi ệm máu, th ấy l ượng b ạch c ầu toan tính (eosinophile) tăng. Xét nghi ệm phân, có th ể TH ẤY TR ỨNG GIUN, SÁN. GIUN KIM - Các cháu nh ỏ th ường b ị giun kim, d ễ lây sang nhau ho ặc t ự làm cho mình b ị nhi ễm l ại tr ứng giun c ủa chính mình. Các cháu có giun kim hay b ị ng ứa ở h ậu môn. Các bé gái thì b ị ng ứa c ả ở âm h ộ. Các con giun nh ỏ, gi ống nh ư nh ững s ợi ch ỉ tr ắng, dài vài milimét th ường ra theo phân. Có th ể nhìn th ấy chúng c ọ qu ậy trong phân. Mu ốn thu được tr ứng c ủa chúng để xét nghi ệm, ng ười ta dán m ột đoạn b ăng dính (B ĂNG KEO) VÀO G ẦN H ẬU MÔN CỦA CHÁU BÉ. GIUN Ð ũA - Tr ẻ em có giun đũa vì ăn các th ức ăn không s ạch. Trong c ơ th ể, giun đũ a di chuy ển theo m ột đường đi ph ức t ạp: tr ứng giun n ở ra ấu trùng ở d ạ dày r ồi ấu trùng di chuy ển lên ở gan, vào ph ổi, cu ối cùng tr ở v ề ống tiêu hóa và l ớn lên ở ru ột. Quá trình này ti ến hành trong vòng 2 tháng gây ra nh ững tri ệu ch ứng nh ư ng ứa phát ban và r ối lo ạn ở h ệ hô h ấp. Ng ười ta xét nghi ệm phân để tìm tr ứng giun. Nhi ều khi t ự nhiên giun b ị t ống ra ngoài qua đường h ậu môn ho ặc khi cháu bé nôn. SáN - Cháu bé có sán do ăn th ịt bò ch ưa n ấu chín. Các cháu có sán th ường đi ra nh ững đoạn sán nh ỏ m ầu tr ắng. Nh ững đoạn này ch ứa r ất nhi ều tr ứng ở bên trong. Ng ười l ớn có th ể th ấy nh ững khúc sán nh ư th ế ở qu ần, ở trên gi ường cháu n ằm. Ngoài s ự vi ệc này, KHÔNG CÓ HI ỆN T ƯỢNG NÀO KHÁC. CáCH CH ứA TR ị - Hi ện nay, có nhi ều lo ại thu ốc hi ệu nghi ệm đề tr ị b ệnh giun sán. M ỗi lo ại có m ột th ứ thu ốc riêng. Ð ể tr ị giun đũ a ho ặc sán ch ỉ c ần u ống thu ốc m ột l ần. đố i v ới giun kim cần ph ải u ống 2 li ều, cách nhau 3 tu ần l ễ và gi ữ v ệ sinh qu ần áo, tay, móng tay, gi ường để khỏi ph ải b ị l ại. T ất c ả m ọi ng ười t ỏng gia đình, k ể c ả ng ười l ớn đề u ph ải ch ữa tr ị cùng m ột lúc v ới cháu bé thì m ới tr ị h ết được. 63. Ch ứng m ất n ước c ấp tính Nếu để c ơ th ể m ột tr ẻ s ơ sinh b ị thi ếu n ước, thì Bé có th ể ch ết. N ước chi ếm t ới 80% tr ọng lượng c ủa Bé. M ột đứ a bé n ặng 5kg thì trong c ơ th ể đã có t ới 4 lít n ước. N ếu m ỗi ngày, cháu b ị m ất 500g n ước, s ố cân c ủa cháu c ũng b ị s ụt xu ống 1/10. M ột ng ười l ớn n ặng 70kg bị m ất n ước nh ư bé, có ngh ĩa là s ụt 7kg/ngày. www.Beenvn.com 34
  35. Nguyên nhân m ất n ước có th ể do tiêu ch ảy, nôn ói, ho ặc b ị toát nhi ều m ồ hôi mà sau đó l ại không được ng ười l ớn cho u ống n ước để bù đắp l ại l ượng n ước đã b ị m ất. Tr ẻ d ưới 1 n ăm hay 6 tháng tu ổi mà c ơ th ể b ị thi ếu n ước THÌ R ẤT NGUY HI ỂM. Bé có bi ểu hi ện gì khi b ị thi ếu n ước? Khi c ơ th ể b ị thi ếu n ước, Bé không ho ạt độ ng, ng ười nh ư bu ồn ng ủ, rên kh ẽ, v ẻ m ặt bu ồn r ầu, xanh tái, m ắt thâm, thóp tr ũng xu ống. Có m ột cách th ử d ễ dàng: l ấy ngón tay véo kh ẽ vào l ớp da b ụng c ủa Bé. N ếu c ơ th ể Bé thi ếu n ước, l ớp da nhô lên và c ứ gi ữ v ết nh ăn nh ư th ế, gi ống nh ư ta bấu vào m ột m ảnh v ải vậy. Ði ều này ch ứng t ỏ c ơ th ể cháu Bé đã m ất t ừ 10% n ước tr ở lên. N ếu ch ỉ m ất kho ảng 5%, thì v ết nh ăn không lâu và da d ễ bình th ường tr ở l ại. để xác đị nh l ượng n ước c ơ th ể Bé đã m ất, t ốt nh ất là cân Bé r ối l ấy s ố cân tr ước đây tr ừ đi s ố cân m ới. Trong th ời gian này, cháu bé th ường b ị đi t ướt, phân l ỏng VÀ XANH. BÉ V ẪN CH ỊU BÚ BÌNH, NH ƯNG HAY ÓI. Ðể CH ữA TR ị, c ần làm cho cháu kh ỏi ch ứng đi t ướt: cho nh ịn s ữa và cho u ống n ước đường pha ít mu ối, n ước c ủ cà r ốt. T ại các hi ệu thu ốc, có bán s ẵn nh ững gói để pha thành dung dịch đường - mu ối theo t ỷ l ệ v ừa đủ . Nên cho các cháu u ống ít m ột, làm nhi ều l ần. M ỗi ngày, cháu bé ph ải u ống t ừ 150 g t ới 200 g cho m ỗi kg cân n ặng c ủa cháu. Thí d ụ: cháu n ặng 5 kg thì u ống: 200 g x 5 = 1.000 g n ước/ngày. Nh ư v ậy m ột cháu bé cân n ặng 5 kg ph ải u ống kho ảng 3/4 lít n ước trong 24 gi ờ. Tr ường h ợp Bé v ẫn b ị đi t ướt mà không ch ịu u ống n ước thì bác s ĩ ph ải truy ền n ước qua đường t ĩnh m ạch cho cháu. Vi ệc này ch ỉ th ực hi ện được ở b ệnh vi ện. Ði ều quan tr ọng khi s ăn sóc một đứ a tr ẻ là ph ải nh ận bi ết k ịp th ời tình tr ạng c ơ th ể c ủa cháu bị thi ếu n ước để có bi ện pháp ứng c ứu g ấp. Ch ỉ c ần để tình tr ạng này kéo dài m ột vài gi ờ là tính m ạng c ủa cháu bé tr ở nên nguy k ịch ngay. Bởi v ậy, chúng ta c ần h ết s ức chú ý t ới tr ạng thái c ơ th ể, s ắc m ặt, c ử ch ỉ c ủa cháu bé khi cháu b ị: đi t ướt, nôn ói ho ặc toát m ồ hôi. 64. Ch ứng kích thích ru ột k ết. Ch ứng kích thích ru ột k ết c ủa tr ẻ s ơ sinh là nh ững ph ản ứng quá m ức c ủa ru ột già, có các bi ểu hi ện nh ư: đi phân l ỏng, nhi ều ho ặc phân nát có l ẫn th ức ăn ch ưa tiêu hóa h ết nh ư: nước cam v ắt, rau xanh v.v Ng ười ta cho r ằng đây là hi ện t ượng c ủa ru ột già ph ản ứng quá m ức v ới vi ệc tiêu hóa ch ưa t ốt. Tuy v ậy, hi ện t ượng này không ảnh h ưởng t ới s ự t ăng tr ọng c ủa Bé. Bé v ẫn ch ịu ăn. T ừ 3 - 4 tu ổi tr ở đi, phân Bé s ẽ t ốt h ơn và Bé s ẽ thôi đi l ỏng. Các tr ẻ l ớn h ơn, nhi ều khi l ại b ị đi táo ho ặc xen k ẽ khi đi l ỏng, khi đi táo kèm theo hi ện t ượng đau b ụng. 65. B ệnh Salmonella ở ru ột. Là lo ại vi trùng thu ộc nhóm vi khu ẩn th ươ ng hàn. Ở TR Ẻ NH Ỏ, CÁC VI TRÙNG NÀY CÓ TH Ể gây b ệnh tiêu ch ảy c ấp tính và thành d ịch ở n ơi g ửi tr ẻ ho ặc trong gia đình. Khi b ệnh nặng, các cháu có th ể tiêu ra máu, đi nhi ều nên m ất n ước, b ị s ốt cao Bác s ĩ th ường xét nghi ệm phân để xác đị nh b ệnh. www.Beenvn.com 35